Nhận định Saint Etienne vs Lorient, 20h00 ngày 30/8
ậnđịnhSaintEtiennevsLorienthngàtin tức về pep guardiola Hưng Phạm - 29/08tin tức về pep guardiolatin tức về pep guardiola、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Los Angeles Galaxy, 08h00 ngày 9/4: Tiễn khách rời giải
2025-04-11 02:25
-
Ngày đầu xuân, Lý Nhã Kỳ diện váy cắt xẻ táo bạo khoe vóc dáng quyến rũ.
Bộ ảnh chọn tông đỏ làm chủ đạo, màu sắc phổ biến nhất được dùng trong dịp Tết. Đây là màu của sức sống, của sự may mắn, đại cát, đem lại những điều tốt lành trong dịp đầu năm mới. Trong bộ ảnh lần này, Lý Nhã Kỳ được đánh giá cao về nhan sắc lẫn thần thái. Ngoài phong cách sang trọng quý phái thì Lý Nhã Kỳ vẫn có được những nét ngọt ngào, dịu dàng, thuần khiết của phụ nữ Á Đông. Tưởng ai xa lạ, "người tình đầu xuân" của Lý Nhã Kỳ hoá ra chính là Wowy. Nét quyến rũ mang đặc trưng riêng và không lẫn vào đám đông, luôn có sức hút với người đối diện. Hiếm hoi kết hợp với nhau nhưng Wowy và Lý Nhã Kỳ đã rất tình tứ, thân mật khiến dân tình phải bất ngờ. Nét quyến rũ mang đặc trưng riêng và không lẫn vào đám đông, luôn có sức hút với người đối diện. Ngân An
Lý Nhã Kỳ: Đàn ông không dám yêu tôi vì tự ti về kinh tế
“Có những người đàn ông đứng trước tôi nhưng không tự tin vì kiến thức, vì kinh tế hay sự nổi tiếng. Họ không tự tin bước đi cùng tôi...", Lý Nhã Kỳ chia sẻ.
" width="175" height="115" alt="Lý Nhã Kỳ gợi cảm với váy yếm trong ngày đầu xuân" />Lý Nhã Kỳ gợi cảm với váy yếm trong ngày đầu xuân
2025-04-11 01:44
-
Tâm sự: Mẹ chồng bắt con trai ngủ riêng phòng khi tôi vừa sinh cháu
2025-04-11 01:39
-
- Gần 30 năm làm dâu, tôi chưa bao giờ phải cúi mặt trước hàng xóm. Thế mà bây giờ, tôi không dám chuyện trò với ai, thậm chí ngồi trong nhà, nghe thấy ai gọi tên mình tôi cũng giật mình thon thót.
Tôi năm nay 54 tuổi. Tôi có hai cậu con trai. Con trai cả của tôi mới lấy vợ cách đây 8 tháng. Tuy nhiên, tôi đã chính thức lên chức bà nội từ cách đây 5 tháng. Chúng yêu đương và có bầu trước khi thông báo cho bố mẹ. Vì thế, khi đám cưới con trai tôi được tổ chức, con dâu tôi đã bầu được hơn 6 tháng.
Con bé năm nay 23 tuổi. Cháu làm việc cho một công ty mỹ phẩm. Gia đình thông gia cũng là chỗ gia giáo. Ông thông gia là cán bộ y tế về hưu, bà thông gia là cán bộ làm việc ở ủy ban. Kinh tế gia đình khá giả, đất đai rộng và có cả hàng nghìn mét vuông trồng rau, nuôi cá ở ngoại thành Hà Nội. Thế nên khi tác thành hôn nhân cho hai cháu, tôi thấy rất yên tâm.
Cháu về làm dâu rồi sinh con, công việc ở công ty tạm dừng lại, vợ chồng tôi thương cháu nên cho các cháu ở chung rồi lo cho các cháu toàn bộ tiền ăn, uống, bỉm sữa và các khoản chi tiêu vặt vãnh khác. Tiền lương con trai tôi đi làm, mỗi tháng được gần 6 triệu, chúng tôi không hề đoái hoài.
Tiền làm đám cưới, vợ chồng tôi bỏ ra toàn bộ nhưng phong bì, quà cưới, của hồi môn của hai cháu, vợ chồng tôi không lấy một đồng. Ấy vậy mà, 8 tháng có con dâu là 18 - 20 lần tôi phải cầm tiền đi trả nợ thay.
Cô con dâu tôi thật sự có tài nhưng cái tài của con bé khiến tôi sợ. Con bé về làm dâu mới được 1 tháng đã có người hàng xóm sang đòi tiền. Họ nói, con bé sang vay nóng, hẹn tối trả mà cả tuần không thấy nó nói năng gì.
Khi con dâu tôi sinh con, những khoản nợ do con bé tạo ra càng nhiều hơn. Hai vợ chồng tôi đi làm suốt ngày, tôi phục vụ đồ ăn cho một xưởng may còn chồng tôi làm bảo vệ trường học, tối về chỉ muốn nghỉ ngơi. Thế nhưng, hầu như ngày nào cũng có người đến nhà đòi tiền.
Con dâu tôi liên tục bế con bé sang hàng xóm và những người trong làng. Sau đó, nó lấy lý do vợ chồng tôi đi làm nhưng nhà hết sữa nên cần vay tiền gấp để mua sữa cho con. Con bé con từ lúc sinh ra đã không có sữa mẹ và phải uống sữa ngoài. Vì thế, mọi người cứ thương, mỗi người cho vay đôi ba trăm. Có người nghe nó ngon ngọt còn rút ra cả triệu để đưa cho con bé.
Đến khi không thấy con bé mang tiền trả, ai nấy lại tá hỏa đến nhà nói chuyện với vợ chồng tôi.
Ông chồng tôi cục cằn, khó tính, mỗi lần thấy có người đến đòi nợ, ông ấy lại quát tháo, chửi bới vợ con ầm ĩ. Có hôm, bức xúc vì con dâu vay nợ, ông ấy còn định đánh tôi khiến tôi thấy bức xúc vô cùng.
Tôi hỏi con dâu về lý do vay tiền nhưng nó cứ nói dối quanh. Tôi nhắc hàng xóm không được cho con bé vay tiền nữa thì nó lại tìm đến những sinh viên ở trọ để nài nỉ. Thành ra, ngày nào đối với gia đình tôi cũng là ngày căng thẳng.
Cuối cùng, thấy việc nhắc nhở con dâu không có kết quả nên tôi đã đến nói chuyện với ông bà thông gia. Lúc đó, tôi mới biết, con bé từng có sở thích chơi lô đề. Có lần, ông bà thông gia đã phải trả nợ cho con bé 60 triệu tiền đề đóm.
Tôi chết sững người. Trước kia, tôi nghĩ, chỉ đàn ông con trai mới ham mê việc này. Không ngờ, con dâu tôi lại đam mê đề đóm. Vì nó mà vợ chồng tôi không được ngày nào yên ổn, ra đường nhìn thấy mặt tôi là họ đòi tiền. Thế nên, tôi thấy rất đau lòng. Tôi chỉ muốn mang trả con bé cho nhà thông gia rồi lấy vợ mới cho con trai mình. Thế nhưng, tôi lại không làm được việc đó.
Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên. Làm sao để gia đình chúng tôi có thể thoát khỏi rắc rối này? Và làm sao để tôi có thể giúp con dâu cai đề cai lô?
Mẹ chồng dọa con dâu uống 'thuốc liều' khiến MC giật mình
Người mẹ chồng 67 tuổi hài hước dọa, nếu chị Liên không mạnh dạn, bà sẽ mua thuốc liều cho con dâu uống.
" width="175" height="115" alt="Tâm sự: Nhờ hàng xóm, phát hiện bí mật lớn của con dâu" />Tâm sự: Nhờ hàng xóm, phát hiện bí mật lớn của con dâu
2025-04-11 01:28



Hội thảo quốc tế về “Đào tạo chuyên gia tham vấn học đường trong Cách mạng công nghiệp 4.0” do Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) tổ chức ngày 23/4 dẫn các số liệu khảo sát mẫu tại 2 địa phương trên: Khoảng 80% học sinh có những vướng mắc cần chia sẻ và mong muốn có một khoảng không gian riêng tư ở trong trường để nói ra và tìm giải pháp cho những vấn đề của bản thân.
Nghiên cứu dịch tễ trên 7 tỉnh phía Bắc của cán bộ Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cũng cho thấy khoảng 20% các em học sinh có tổn thương sức khỏe tâm thần tới mức phải can thiệp trị liệu.
Thực trạng xã hội cho thấy, cần phải tập trung chăm sóc đời sống và sức khỏe tâm thần cho học sinh, sinh viên để giảm thiểu những khó khăn tâm lý, phát huy tối đa tiềm năng của người học.
Chính vì vậy, hơn bao giờ hết, các dịch vụ Tham vấn hướng nghiệp, Tham vấn khủng hoảng học đường, Tham vấn sức khỏe tâm thần trường học đang trở thành nhu cầu cấp bách của xã hội.
![]() |
Ông Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng. |
TS Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho biết, về quy mô, tính sơ bộ có khoảng 14.000 trường THCS, THPT trên cả nước, mỗi trường khoảng 5 người, thì khoảng 70.000 giáo viên tư vấn tâm lý cần được bồi dưỡng trong 2-3 năm tới.
Ông Linh cho biết quan điểm của Bộ về công tác tư vấn tâm lý là yêu cầu ít nhất 90% các trường trung học, trung cấp, cao đẳng, đại học thành lập bộ phận tư vấn để hỗ trợ học sinh-sinh viên.
“Theo quy định tại Thông tư 31 hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông, mỗi nhà trường sẽ có một tổ tư vấn tâm lý cho học sinh, do hiệu trưởng hoặc ít nhất là một hiệu phó làm tổ trưởng, các thành viên tùy theo điều kiện, khả năng, năng lực có số lượng khoảng từ 3-7 người; và tất cả giáo viên tham gia đều phải có chứng chỉ bồi dưỡng về công tác tư vấn tâm lý. Trong thời gian còn lại của năm 2018 có thể linh động tạo điều kiện cho các thầy cô còn sau này thì tất cả những thầy cô tham gia đều phải được đào tạo chuẩn hóa theo chương trình bồi dưỡng và cấp chứng chỉ”.
Ông Linh cho rằng, sức khỏe thể chất, tinh thần của học sinh, sinh viên cần phải đặc biệt được quan tâm, bởi trước sức ép cuộc sống, giới trẻ hiện nay đang đối mặt với rất nhiều thách thức. Nếu không được tư vấn, xử lý kịp thời có thể gây ra hậu quả, nhẹ thì buồn chán, học kém, có thể có hành vi bạo lực học đường, nặng thì trầm cảm, nghĩ đến tự tử…
“Chúng ta phải rút kinh nghiệm và cố gắng không rơi vào “vết xe đổ” của Hàn Quốc và Nhật Bản khi giới trẻ bị trầm cảm nhiều, có tỷ lệ tự tử rất cao. Học sinh, sinh viên đang phải chịu sức ép thành tích do bố mẹ mang lại, từ các tác động từ xã hội, trong khi kỹ năng sống, kỹ năng xử lý vấn đề còn yếu,…”, ông Linh nói.
Tuy nhiên, một hạn chế lớn trong thực tiễn triển khai công tác tham vấn, tư vấn học đường hiện nay chính là nguồn nhân lực có đủ trình độ và kỹ năng. Hiện, hầu hết các nhà trường chưa có cán bộ chuyên trách làm công tác tham vấn tâm lý.
Ông Nguyễn Đức Huy, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho biết, đội ngũ làm công tác tham vấn tâm lý trong nhà trường chủ yếu là giảng viên một số chuyên ngành như Luật, Tâm lý, Ngữ văn, Giáo dục công dân; một số khác là giáo viên dạy Lịch sử và Địa lí hay cán bộ chuyên trách tại các phòng ban như phòng Công tác học sinh sinh viên, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên.
“Mặc dù hàng năm, đội ngũ cán bộ kiêm nhiệm công tác tham vấn tâm lý đều được tập huấn nâng cao trình độ nhưng nội dung tài liệu tập huấn còn chưa chuẩn hóa, cán bộ tập huấn không phải là chuyên gia tham vấn học đường có nhiều kinh nghiệm thực tế, làm hạn chế năng lực tư vấn của đội ngũ này”, ông Huy nói.
TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm Khoa các khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục - ĐHQG Hà Nội thì cho rằng cần phải cân nhắc cẩn thận khi lựa chọn giáo viên đảm nhận vị trí tham vấn tại các trường phổ thông. “Tôi cho rằng không thể chọn giáo viên ở bất cứ môn học nào vào làm công tác tham vấn tâm lí học đường. Vì ở vị trí chuyên viên tâm lí học đường ngoài cần phải có những kĩ năng, làm việc theo những nguyên tắc đặc biệt, họ còn phải có vị trí hơi độc lập hơn so với đội ngũ giáo viên và lãnh đạo của trường. Bởi như vậy mới có thể bảo vệ được quyền lợi cũng như tạo sự tin tưởng cho các bên liên quan như học sinh hay giáo viên có thể chia sẻ những câu chuyện thực sự đằng sau đó”, ông Nam chia sẻ.
TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm Khoa các khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục- ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng. |
Theo ông Nam, trước tác động thời đại của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 buộc chúng ta phải nghĩ đến những mô hình tham vấn tâm lí sử dụng những tiến bộ công nghệ kĩ thuật, ứng dụng công nghệ cao.
“Ví dụ như việc tham vấn trực tuyến, khóa học dạy kĩ năng trực tuyến, sử dụng các phần mềm để kết nối tham vấn trên mạng xã hội... Một chuyên gia có thể ngồi ở bất cứ đâu để có thể tư vấn và xử lí khủng hoảng cho một trường hợp ở bất cứ nơi nào”, ông Nam nói.
Tuy nhiên, cùng với đó, các chuyên viên tham vấn sẽ phải suy nghĩ nhiều hơn đến cơ chế bảo mật thông tin hoặc đảm bảo quyền lợi của người tham gia công tác tham vấn.
Ông Bùi Văn Linh cho biết, hiện Bộ GD-ĐT đã giao cho Viện Khoa học giáo dục Việt Nam xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên tư vấn tâm lý. Sau khi Bộ trưởng phê duyệt chương trình bồi dưỡng tư vấn tâm lý thì (như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm TP HCM, Trường ĐH Giáo dục,…) sẽ nộp hồ sơ để được thẩm định và giao thẩm quyền được phép đào tạo.
Theo đó, 100% giáo viên tham gia tham vấn học đường sẽ được bồi dưỡng chương trình chuẩn do Bộ GD-ĐT qui định. các cơ sở giáo dục đào tạo được giao trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tư vấn tâm lý đăng ký hồ sơ để tham gia bồi dưỡng, cấp chứng chỉ theo chương trình do Bộ qui định thì mới được phép đào tạo.
Cùng đó, Bộ GD-ĐT cũng đang xây dựng Thông tư quy định bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường, một trong những giải pháp hỗ trợ tâm lý giáo viên và học sinh.
Thanh Hùng

Áp lực học hành, nam sinh nhảy lầu tự tử để lại thư tuyệt mệnh
Theo cơ quan chức năng, trước khi tự tử, nam sinh có để lại bức thử tuyệt mệnh với nội dung áp lực về học tập từ gia đình.
" alt="Học sinh đang có nhiều vấn đề về sức khoẻ tâm thần" width="90" height="59"/>
![]() |

- Nhận định, soi kèo Macarthur Rams vs South Coast Flame, 16h00 ngày 8/4: Lần đầu thực chiến
- Thành phố đáng sống nhất thế giới bụi mù mịt
- Đánh nhau tại quán hát, bị công an giữ xe máy có đúng không?
- Giám đốc Sở GD
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch
- Thời điểm thích hợp để Việt Nam và Australia hợp tác đào tạo nhân lực số
- Chàng trai Tây bỏ biệt thự, siêu xe đi làm từ thiện
- Mua Toyota Vios đời 2011 giá 130 triệu đồng có sợ nhầm xe taxi thải ra không?
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Ain, 23h30 ngày 7/4: Khách tự tin
