Công nghệ

Tại sao 'đàn anh' thăm em lớp 10 bằng nắm đấm?

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 02:53:10 我要评论(0)

- Trao đổi với VietNamNet về vụviệc "đàn anh" Trường THPT Mê Linh thường thăm em lớp 10 bằng nắm đấmlịch thi đấu ligue 1lịch thi đấu ligue 1、、

- Trao đổi với VietNamNet về vụviệc "đàn anh" Trường THPT Mê Linh thường thăm em lớp 10 bằng nắm đấm,ạisaođànanhthămemlớpbằngnắmđấlịch thi đấu ligue 1 GĐ SởGD-ĐT Thái Bình Đặng Phương Bắc nhìn nhận: Việc xô xát của học sinh trên địa bànhiện vẫn xảy ra, tuy nhiên chưa có hậu quả đáng tiếc. Không chỉ nhận trách nhiệmvề ngành phải giáo dục đạo đức cho học sinh mà công tác này theo ông Bắc đang bịlơ là. Một bộ phận giáo viên mải chạy sô mà vô cảm trước việc giáo dục đạo đứccho học sinh.

Thái Bình: Cứ vào lớp 10 là bị dằn mặt
'Các em ngó nhau tí, xong là thôi'

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những năm qua, thị trường ngành dược tại Việt Nam phát triển thần tốc, với tỉ lệ tăng trưởng kép lên tới 11% hàng năm. Dự báo đến 2021, thị trường dược tại nước ta sẽ đạt trên 16 tỉ USD.

Dược phẩm được xem là mảnh đất màu mỡ, đó là lý do các công ty dược đều không tiếc tiền chi cho quảng cáo.

Theo Nghị định 54/2017/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật Dược đã có hiệu lực từ 1/7/2017 nhưng đến nay vẫn rất nhiều công ty vi phạm, chủ yếu là quảng cáo vượt nội dung quảng cáo được cấp phép, quảng cáo khi chưa được cấp phép.

Theo Nghị định 54/2017/NĐ-CP, thuốc chỉ được quảng cáo trên các phương tiện thông tin, đại chúng sau khi có giấy xác nhận nội dung quảng cáo.

Trong đó có tới 16 khoản mục, quy định rõ các thông tin, hình ảnh không được sử dụng trong nội dung quảng cáo thuốc:

1. Các thông tin, hình ảnh quy định tại Luật quảng cáo.

2. Các nội dung gây hiểu nhầm về thành phần, tác dụng, chỉ định, xuất xứ của thuốc.

3. Các nội dung tạo ra cách hiểu: Thuốc này là số một; thuốc này là tốt hơn tất cả; sử dụng thuốc này là biện pháp tốt nhất; sử dụng thuốc này không cần ý kiến của thầy thuốc; thuốc này hoàn toàn vô hại; thuốc không có chống chỉ định; thuốc không có tác dụng không mong muốn; thuốc không có tác dụng có hại.

4. Các câu, từ, hình ảnh mang tính suy diễn quá mức dẫn đến hiểu nhầm là tác dụng, chỉ định, hiệu quả của thuốc hoặc vượt quá tác dụng, chỉ định, hiệu quả của thuốc đã được phê duyệt.

5. Ghi tác dụng của từng thành phần có trong thuốc để quảng cáo quá công dụng của thuốc hoặc gây nhầm lẫn tác dụng của mỗi thành phần với tác dụng của thuốc.

6. Các từ, cụm từ: “điều trị tận gốc”, “tiệt trừ”, “chuyên trị”, “hàng đầu”, “đầu bảng”, “đầu tay”, “lựa chọn”, “chất lượng cao”, “đảm bảo 100%”, “an toàn”, “dứt”, “cắt đứt”, “chặn đứng”, “giảm ngay”, “giảm liền”, “giảm tức thì”, “khỏi ngay”, “khỏi hẳn”, “yên tâm”, “không lo”, “khỏi lo”, “khuyên dùng”, “hotline”, “điện thoại tư vấn” và các từ, cụm từ có ý nghĩa tương tự.

7. Các chỉ định không được đưa vào nội dung quảng cáo thuốc:

a) Chỉ định điều trị bệnh lao, bệnh phong;

b) Chỉ định điều trị bệnh lây qua đường tình dục;

c) Chỉ định điều trị chứng mất ngủ;

d) Chỉ định mang tính kích dục;

đ) Chỉ định điều trị bệnh ung thư, bệnh khối u;

e) Chỉ định điều trị cắt cơn cai nghiện ma túy;

g) Chỉ định điều trị bệnh đái tháo đường hoặc các bệnh rối loạn chuyển hóa tương tự khác;

h) Chỉ định điều trị bệnh viêm gan do virus, các bệnh nguy hiểm mới nổi.

8. Các kết quả kiểm nghiệm chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc.

9. Kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng.

10. Kết quả nghiên cứu lâm sàng hoặc kết quả thử tương đương sinh học chưa được Bộ Y tế công nhận.

11. Sử dụng danh nghĩa, địa vị, uy tín, thư tín, thư cảm ơn của tổ chức, cá nhân để quảng cáo thuốc.

12. Lợi dụng xuất xứ của thuốc, nguyên liệu làm thuốc để quảng cáo thuốc.

13. Hình ảnh, tên, biểu tượng của cán bộ y tế.

14. Hình ảnh động vật, thực vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

15. Các câu, từ mang tính mách bảo, truyền miệng để khuyên dùng thuốc.

16. Sử dụng hình ảnh người bệnh để mô tả tình trạng bệnh lý hoặc công dụng của thuốc không phù hợp với tài liệu liên quan đến thuốc và các hướng dẫn chuyên môn do Bộ Y tế ban hành hoặc công nhận.

{keywords}
 Thị trường dược phẩm là mảnh đất màu mỡ nên các doanh nghiệp đều không tiếc tiền chi cho quảng cáo. Ảnh minh hoạ 

T.Thư 

" alt="Quảng cáo thuốc ‘chất lượng cao’, ‘an toàn’, ‘giảm tức thì’ là trái luật" width="90" height="59"/>

Quảng cáo thuốc ‘chất lượng cao’, ‘an toàn’, ‘giảm tức thì’ là trái luật

Bitcoin tang gia anh 1

Giá Bitcoin bật tăng lên mức 58.589 USD/đồng hôm 8/5. Ảnh: Coin Desk.

Dưới sự dẫn dắt của Giám đốc điều hành David Solomon, Goldman cho biết đang tham gia thị trường bằng cách "giới thiệu có chọn lọc" các kênh giao dịch tiền mã hóa. Ngân hàng cũng tung ra một phần mềm cung cấp giá tiền mã hóa và tin tức mới nhất cho khách hàng.

Giá Bitcoin cũng hưởng lợi nhờ thỏa thuận mới giữa Fidelity National Information Services và công ty NYDIG, cho phép khách hàng của các ngân hàng Mỹ mua, bán và giữ Bitcoin trong những tháng tới.

Các ngân hàng Mỹ vẫn chưa cung cấp những dịch vụ liên quan đến Bitcoin cho các khách hàng cá nhân. Một số nhà băng chỉ lên kế hoạch mở kênh đầu tư vào tiền mã hóa dành cho những khách hàng giàu có.

"Họ cần tham gia vào Bitcoin khi nhận thấy nhiều khách hàng đang chuyển tiền sang Coinbase, Kraken và những sàn giao dịch tiền mã hóa khác", ông Yan Zhao, chủ tịch NYDIG, nhận định. Sự hợp tác giữa hai công ty được cho là bước tiến mới của Bitcoin trên con đường trở thành một tài sản tài chính chủ đạo.

Theo Zing/CNBC

Ngân hàng Mỹ sắp chấp thuận giao dịch Bitcoin

Ngân hàng Mỹ sắp chấp thuận giao dịch Bitcoin

Theo CNBC, hàng trăm ngân hàng tại Mỹ sẽ hợp tác với một quỹ đầu tư tài sản kỹ thuật số để cung cấp giao dịch bằng Bitcoin trong vài tháng tới.

" alt="Giá Bitcoin bật tăng sau thông báo của Goldman Sachs" width="90" height="59"/>

Giá Bitcoin bật tăng sau thông báo của Goldman Sachs

Theo thông tư 15/2019/TT-BYT quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập, có hiệu lực từ ngày 1/10/2019, các cơ sở y tế công lập có rất nhiều hình thức lựa chọn nhà thầu như: Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, tự thực hiện.

Trong đó để được mua sắm trực tiếp, phải đáp ứng đủ 4 điều kiện:

a) Nhà thầu đã trúng thầu cung cấp thuốc thông qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế và đã ký hợp đồng thực hiện gói thầu trước đó;

b) Gói thầu có nội dung, tính chất tương tự và quy mô nhỏ hơn 130% so với gói thầu đã ký hợp đồng trước đó. Trường hợp thuốc thuộc gói thầu mua sắm trực tiếp là một trong nhiều thuốc thuộc gói thầu tương tự đã ký hợp đồng trước đó thì số lượng của thuốc áp dụng mua sắm trực tiếp phải nhỏ hơn 130% số lượng của thuốc cùng loại thuộc gói thầu tương tự đã ký hợp đồng trước đó;

c) Đơn giá của các thuốc thuộc gói thầu áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp không được vượt đơn giá của các thuốc tương ứng thuộc gói thầu đã ký hợp đồng trước đó, đồng thời phải phù hợp với giá thuốc trúng thầu được công bố tại thời điểm phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu;

d) Thời hạn từ khi ký hợp đồng của gói thầu trước đó đến ngày phê duyệt kết quả mua sắm trực tiếp không được quá 12 tháng.

Trong thời hạn 12 tháng, cơ sở y tế chỉ được mua sắm trực tiếp một lần với mỗi mặt hàng thuộc gói thầu đã ký hợp đồng trước đó, trong trường hợp đặc biệt, cơ sở y tế phải có văn bản trình người có thẩm quyền phê duyệt ở 3 cấp hành chính gồm: (1) Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ; (2) Chủ tịch UBND cấp tỉnh; (3) người chịu trách nhiệm trước pháp luật của cơ sở y tế chịu trách nhiệm phê duyệt, hoặc (4) phân cấp phê duyệt theo hướng dẫn của Bộ Quốc phòng, Bộ Công An khi lựa chọn nhà thầu của cơ sở ý tế thuộc lực lượng vũ trang.

Trường hợp nhà thầu thực hiện hợp đồng trước đó không có khả năng tiếp tục thực hiện gói thầu mua sắm trực tiếp thì được áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp đối với nhà thầu khác nếu đáp ứng các yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, kỹ thuật, giá theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu trước đó.

Toàn bộ quy trình mua sắm trực tiếp được thực hiện theo quy định tại Điều 60 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP.

T.Thư

" alt="Điều kiện mua sắm thuốc trực tiếp tại các bệnh viện công" width="90" height="59"/>

Điều kiện mua sắm thuốc trực tiếp tại các bệnh viện công