Điện thoại, máy vi tính, sản phẩm điện tử là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất dịp Tết 2022

TheĐiệnthoạimáyvitínhsảnphẩmđiệntửlàmặthàngxuấtkhẩulớnnhấtdịpTếtrực tiếp giải bóng đá ngoại hạng anho thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 9 ngày nghỉ Tết vừa qua, tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước đạt 3,05 tỷ USD, tăng mạnh 83% so với cùng kỳ năm trước.
Số liệu cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 1,47 tỷ USD, cao gấp 2 lần, chiếm 48% tổng trị giá xuất nhập khẩu. Trong khi đó, nhập khẩu hàng hóa đạt 1,58 tỷ USD, chiếm 52% tổng trị giá xuất nhập khẩu, tăng 68%.
Điện thoại, linh kiện điện thoại; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là các mặt hàng có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất trong dịp Tết Nguyên đán 2022.
![]() |
Điện thoại, linh kiện là những mặt hàng có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất trong 9 ngày Tết. (Ảnh minh họa) |
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm: nhóm mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện trị giá 631,3 triệu USD (chiếm 43%); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 398,6 triệu USD (chiếm 27,1%); máy móc, thiết bị đạt 87,7 triệu USD (chiếm gần 6%)…Như vậy, tổng trị giá xuất khẩu của 3 nhóm mặt hàng lớn nhất này này chiếm 76,1% tổng trị giá xuất khẩu.
Trong khi đó, các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt trị giá 799,4 triệu USD, chiếm 1/2 tổng trị giá nhập khẩu. Nhóm mặt hàng điện thoại, linh kiện điện thoại trị giá 242,9 triệu USD (chiếm 15,4%); nhóm hàng máy móc thiết bị các loại trị giá 111,4 triệu USD (chiếm 7,1%). Ba nhóm mặt hàng lớn nhất này đã chiếm 72,5% tổng trị giá nhập khẩu trong dịp Tết Âm lịch năm nay.
Cũng theo Tổng cục Hải quan, hàng hóa của Việt Nam đã xuất khẩu sang tất cả 109 nước, vùng lãnh thổ. Trong đó, xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Trung Quốc với trị giá 400 triệu USD, chiếm 27,3% tổng trị giá xuất khẩu. Các thị trường tiếp theo gồm Hoa Kỳ với 347,6 triệu USD (chiếm 23,7%), Hàn Quốc với 86 triệu USD (5,9%), Hồng Kông với 59 triệu USD (4%), Nhật Bản với 41,8 triệu USD (2,8%).
Duy Vũ
Xuất khẩu điện thoại, linh kiện sang Trung Quốc bất ngờ tăng mạnh
Xuất khẩu điện thoại, linh kiện sang Trung Quốc, Mỹ tăng mạnh trong 10 tháng năm 2021, riêng thị trường Trung Quốc tăng hơn 41%.
相关文章
Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Henan, 18h35 ngày 25/4: Tiếp tục bất bại
Hư Vân - 25/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-04-27Giải mã thông điệp được truyền từ ngoài hành tinh là hình ảnh 5 loại axit amin (Ảnh: Space). Vào năm 2023, một thông điệp được mã hóa đã truyền đến Trái Đất từ sao Hỏa. Sau hơn một năm, tín hiệu ngoài hành tinh này cuối cùng đã được giải mã.
Tháng 5/2023, tàu thăm dò sao Hỏa ExoMars Trace Gas Orbiter của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã truyền tín hiệu này đến chúng ta.
Đây là một phần của Dự án A Sign in Space (Tạm dịch: Dấu hiệu trong không gian) do Viện SETI và Đài quan sát Green Bank thực hiện.
Mục tiêu dự án là một thí nghiệm để kiểm tra loại kỹ thuật nào có thể hữu ích để giải mã các tín hiệu có thể được phát hiện từ ngoài hành tinh.
Sau hơn một năm, cha con người Mỹ là Ken Chaffin và con gái Keli đã giải mã được thông điệp từ tín hiệu này.
Tín hiệu này khi được hình ảnh hóa đã hiển thị những cụm điểm trắng và đen sắp xếp theo hình dạng giống các axit amin - thành phần cấu trúc của sự sống. Tuy nhiên, dù đã giải mã hình ảnh, cộng đồng khoa học vẫn chưa đồng thuận về ý nghĩa của thông điệp.
Trước khi tín hiệu mô phỏng của người ngoài hành tinh có thể được giải mã, trước tiên nó phải được trích xuất từ dữ liệu tín hiệu vô tuyến thô.
Cuối cùng họ phát hiện ra rằng nó "chứa chuyển động", ESA viết trong tuyên bố. Điều này gợi ý với những nhà khoa học rằng, nó có thể chứa thông tin về sự hình thành tế bào hoặc sự sống.
Ken Chaffin cho rằng hình ảnh từ tín hiệu gốc có thể được tạo ra bằng thuật toán automata tế bào - một dạng mô hình toán học phức tạp. Sự kiên trì này giúp nhóm của ông dần dần tái tạo thành công hình ảnh của các axit amin.
Nhưng giải mã một tín hiệu không nhất thiết có nghĩa là có thể hiểu được. Thông điệp bí ẩn đã được giải mã, nhưng các nhà khoa học như Chaffins sẽ phải bắt đầu cố gắng diễn giải nội dung và tìm ra ý nghĩa có thể có trong đó.
Đây là mục tiêu chung của Dự án Tín hiệu trong Không gian, nhận được thông điệp từ một nền văn minh ngoài Trái Đất sẽ là một trải nghiệm biến đổi sâu sắc đối với toàn thể nhân loại.
Dự án "A Sign in Space" mang đến cơ hội chưa từng có để thế giới diễn tập và chuẩn bị thực tế cho kịch bản này thông qua sự hợp tác toàn cầu, thúc đẩy quá trình tìm kiếm ý nghĩa không giới hạn trên mọi nền văn hóa ngoài chúng ta.
Nhưng việc diễn giải một thông điệp về nguồn gốc thực sự của người ngoài hành tinh có thể khó hơn rất nhiều, nếu điều đó xảy ra.
Bất kỳ thông điệp mô phỏng nào như thông điệp được truyền đến Trái Đất từ ExoMars Trace Gas Orbiter đều do con người tạo ra và do đó sẽ thể hiện cách chúng ta nhìn nhận vũ trụ và truyền đạt trải nghiệm của chúng ta về nó.
Mọi ý tưởng của chúng ta về ngôn ngữ, dữ liệu, thông tin và giao tiếp đều bắt nguồn từ cách vật lý hoạt động trên Trái Đất, cách các giác quan của con người nhận thức thế giới xung quanh, cách ngôn ngữ của con người tiến hóa…
Và thật khó để chúng ta hình dung những quá trình tương tự này có thể diễn ra như thế nào trên một ngoại hành tinh có sự sống, đơn giản vì chúng ta chưa từng tìm thấy hoặc trải nghiệm điều đó.
Theo những gì chúng ta biết, giao tiếp của người ngoài hành tinh có thể giống với một tập hợp các mùi hương hoặc chuyển động của một đống lá trong gió hơn là bất cứ thứ gì chúng ta nhận ra là ngôn ngữ.
Tuy nhiên, cuộc tìm kiếm phải bắt đầu từ đâu đó. Các dự án như A Sign in Space cung cấp các thí nghiệm tư duy hữu ích để lập kế hoạch về cách chúng ta có thể phản ứng với việc phát hiện ra tín hiệu vô tuyến thực sự của người ngoài hành tinh.
Trên thực tế, tín hiệu này được giải mã bởi các nhà khoa học cho thấy chính xác loại suy nghĩ sáng tạo có thể sẽ cần thiết khi và nếu chúng ta nhận được tín hiệu đó.
"Hơn cả thiên văn học, giao tiếp với người ngoài hành tinh đòi hỏi kiến thức sâu rộng. Với dấu hiệu trong không gian, chúng tôi hy vọng sẽ thực hiện những bước đầu tiên hướng tới việc tập hợp một cộng đồng lại để giải quyết thách thức này", nhà khoa học Wael Farah, Viện SETI cho biết.
'/>Hình ảnh phản cảm khi cha mẹ để các cháu nhỏ tự ý trèo lên hiện vật bảo tàng (Ảnh: Nhật Quang).
Theo dự kiến, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam sẽ mở cửa tự do để đón khách tới hết ngày 31/12/2024. Tuy nhiên, trước thực trạng trên, nhiều người cho rằng cần có các biện pháp quản lý, giới hạn số lượng người tham quan nhằm đảm bảo mỹ quan tại bảo tàng.
Bình luận về thực trạng trên, độc giả Phạm Văn Bình viết: "Lần đầu tại Việt Nam có cảnh trẻ em, người lớn leo lên, nghịch phá các hiện vật tại bảo tàng. Có thể số lượng nhân viên bảo tàng quá ít, không quán xuyến được nên ban quản lý đã tạm đóng cửa để chỉnh trang, tuyển thêm nhân sự phụ trách khu trưng bày. Với ý thức như vậy ở thời điểm hiện tại, việc bổ sung nhân sự là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo mỹ quan cũng như đảm bảo cho các hiện vật trưng bày tại đây".
"Đi thăm bảo tàng mà từ người lớn đến trẻ nhỏ đều thiếu ý thức như vậy thì chẳng mấy chốc cũng thành phế tích mất thôi. Sao ban quản lý không đặt biển cảnh báo, căng dây ngăn cách hay có người ở đấy hướng dẫn như các bảo tàng khác nhỉ?", chủ tài khoản But đặt câu hỏi.
Từ thực trạng trên, độc giả Uyen Hoang gợi ý về giải pháp như sau: "Nên cho đăng ký vé online từ trước, hạn chế số lượng người tham quan trong ngày. Đồng thời, cần có thêm nhân sự kiểm soát bên trong, ai leo trèo làm gãy đổ hiện vật thì lập biên bản mời ra ngoài, kể cả đó là trẻ nhỏ. Những ngày này, đọc nhiều bài lên án trên mạng mà thấy xót quá chừng".
Có đồng quan điểm, anh Trieu Hoang góp ý: "Thời đại 4.0 rồi, nên có hệ thống đăng ký tham quan online và chỉ những người đã đăng ký với được tham quan theo thời gian đăng ký. Ngoài ra, chỉ ưu tiên miễn đăng ký online với những người chưa đủ điều kiện cập nhật công nghệ như người già hay cựu chiến binh".
Mẹ cổ xúy cho con trèo lên xe tăng chỉ để chụp ảnh "sống ảo" (Ảnh: Nhật Quang).
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam được Bộ Quốc phòng xây dựng từ năm 2019 trên diện tích 386.600m2, nổi bật với tòa tháp Chiến thắng cao 45m ở sân trước. Khối nhà chính có 4 tầng nổi, một tầng trệt. Tổng mức đầu tư khoảng 2.500 tỷ đồng. Bảo tàng lưu giữ hơn 150.000 hiện vật, trong đó có 4 bảo vật quốc gia và nhiều khí tài quân sự.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mở cửa tất cả các ngày trong tuần, 8h-11h30 và 13h-16h30. Tuy nhiên, bảo tàng không mở cửa ngày thứ 2 và thứ 6.
Nội quy khi tham quan bảo tàng
1. Tuyệt đối chấp hành mọi hướng dẫn của nhân viên bảo tàng.
2. Trang phục lịch sự, không nói tục chửi bậy, không hút thuốc.
3. Mua vé đầy đủ.
4. Gửi hành lý, túi xách đúng nơi quy định.
5. Không mang vũ khí, vật liệu nổ, chất dễ cháy... vào bảo tàng.
6. Không ăn, uống trong khu vực trưng bày.
7. Không tự tay lên kính, không chạm tay hay trèo lên hiện vật.
8. Có ý thức gìn giữ vệ sinh chung, bảo vệ hiện vật và các công trình công cộng.
9. Khách tham quan phải chịu trách nhiệm nếu gây tổn thất nào cho bảo tàng.
10. Khách quay phim, chụp ảnh phải hỏi ý kiến nhân viên bảo tàng để biết được phạm vi cho phép. Không dùng đèn flash chụp ảnh hiện vật bảo tàng.
11. Các cơ quan, đơn vị, trường học... để đến tham quan theo đoàn vui lòng liên hệ đăng ký trước.
'/>Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Hebar Pazardzhik, 21h30 ngày 25/4: Bảo vệ ngôi đầu
Hoàng Ngọc - 25/04/2025 10:05 Nhận định bóng2025-04-27
最新评论