Nghe FM trên LG KG288 giá rẻ
Nghe FM trên LG KG288 giá rẻ
Với mức giá chưa tới 800 nghìn đồng,ênLGKGgiárẻtrực tiếp bóng đá đêm nay KG288 của LG trông gọn gàng, chắc chắn. Điện thoại này không có nhiều tính năng ngoại trừ nghe gọi, nhắn tin và bắt sóng radio FM.
KG288 là mẫu điện thoại giá rẻ của LG, điểm mạnh của thiết bị này là thiết kế nhỏ gọn và khả năng bắt sóng radio tốt.
![]() |
LG KG288 có màn hình sáng và bàn phím rộng. Ảnh:Hoàng Hà. |
Chiếc điện thoại này có dạng thanh gọn nhẹ và rấtchắc chắn.Toàn thân được làm bằng lớp nhựa cứng, có thể chịu va đập. Cảm nhận đầu tiên khi cầm là KG288 rất nhẹ, gọn gàng và nằm vừa vặn trong lòng bàn tay. Trọng lượng của máy chỉ 60 gram, kích thước là 99 x 45 x 13,4 mm.
Thiết kế của KG288 được đơn giản hoá một cách tối đa, mặt trước là màn hình 1,5 inch, 65 nghìn màu, độ phân giải 128 x 128 pixel. Màn hình hiển thị sáng, có nhiều chế độ tuỳ chỉnh màu sắc khác nhau.
LG KG288 có mặt trên thị trường từ giữa tháng 1. Giá tham khảo: 790.000 đồng. Bảo hành 12 tháng. |
相关推荐
-
Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
-
- Quán quân và á quân Viet Nam Idol 2010 Uyên Linh và MaiHương lần đầu tiên sẽ song ca cùng hai nam ca sĩ đẹp trai Hà Anh Tuấn và Đức Tuấn trong chương trình Love songs tối 8/3 tại sânkhấu âm nhạc Star thuộc Khu Văn hóa ẩm thực Sen Tây Hồ.
Uyên Linh chống chọi cơn lốc scandal sau 2 tháng làm "sao"
Idol Uyên Linh xin lỗi tác giả "Đường cong"
Uyên Linh bị “tố” vi phạm bản quyền
NS Huy Tuấn "Không thể so sánh Uyên Linh với Hồ Ngọc Hà"
Diễm Quỳnh không “đỡ đạn” thay Uyên Linh
Nhạc sĩ Huy Tuấn: Uyên Linh không hát nhép
Uyên Linh dính nghi án hát nhép "Đường cong"
Uyên Linh đau đầu vì "cuộc chiến" Facebook
Uyên Linh Idol thất hứa?
" alt="Uyên Linh song ca cùng hai ca sĩ đẹp trai">Uyên Linh song ca cùng hai ca sĩ đẹp trai
-
- Bộ phim gây sốt rạp Việt suốtthời gian qua vừa giành tới 3 giải tại Hollywood Film Awards 2014, giải thưởng mở màn cho mùa Oscar 2015.'Cô gái mất tích' thách người xem bỏ về" alt="'Cô gái mất tích' giành giải thưởng đầu tiên">
'Cô gái mất tích' giành giải thưởng đầu tiên
-
Đồng tính trên phim ảnh Việt: Bao giờ cho hết trò cười?
Tết này xem phim mệt nghỉ
Hollywood làm phim về người hùng WikiLeaks
" alt="Phim 3D và hort girl ăn khách dịp Tết">Phim 3D và hort girl ăn khách dịp Tết
-
Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
-
Tụ Quần Cư, dấu tích cuối cùng của nhóm phụ nữ thề không bao giờ lấy chồng tại Sài Gòn xưa. Dấu tích cuối cùng
Trong căn nhà nhuốm màu thời gian, bà Phạm A Nạp (SN 1946, quận 11, TP.HCM) ngồi trầm tư. Không mấy ai biết, ngôi nhà này từng là nơi sinh sống của nhóm phụ nữ độc thân, thề không bao giờ lấy chồng giữa Sài Gòn xưa.
Những người phụ nữ này thường được gọi là “Tự sơ nữ”, “chị má” hoặc “bà cô”. Họ là nhóm phụ nữ quyết tâm sống độc thân, không bao giờ lấy chồng từ Trung Quốc đến vùng đất Sài Gòn-Chợ Lớn sinh sống, làm việc từ những năm 1900-1942.
Khi về già, bằng nhiều cách, các tự sơ nữ tự lập những ngôi nhà cho riêng mình. Kỷ lục gia Dương Rạch Sanh, người có nhiều tìm hiểu, nghiên cứu về tự sơ nữ cho biết, trước đây, vùng Sài Gòn-Chợ Lớn có nhiều ngôi nhà của “chị má”, “bà cô”.
Những ngôi nhà này có tên gọi rất đặc trưng như: Phổ Thắng Đường, Nhất Đắc Đường, Hợp Thành Đường, Tái Trân Đường, Thủ Trân Đường… Và, Tụ Quần Cư là một trong số đó.
Ngôi nhà cũ kỹ với các mảng tường, trần lót gỗ ám khói bếp đen kịt. Theo thời gian, tự sơ nữ lụi tàn. Những ngôi nhà của “bà cô”, “chị má” cũng dần biến mất. Đến nay, dấu tích của nhóm phụ nữ này chỉ còn sót lại tại Tụ Quần Cư nằm ở số số 150 đường Trần Quý, phường 6, Quận 11, TP.HCM.
Tụ Quần Cư là căn nhà nhỏ, lọt thỏm giữa những căn hộ khang trang xung quanh. Ngôi nhà có sự kết hợp giữa phong cách kiến trúc Pháp và Trung Hoa. Tường căn nhà được xây bằng gạch đặc và vữa thạch cao.
Đến nay, màu thạch cao trắng đã ố vàng, nhiều nơi bị bong tróc nham nhở. Bên trong, các bức tường và trần nhà lót gỗ ám khói bếp đen kịt. Không gian căn nhà vốn đã chật hẹp càng trở nên tối tăm, ẩm thấp.
Ngoài chiếc bàn gỗ dùng để bày biện hương án và tấm phản cũ, bên trong Tụ Quần Cư gần như không có vật dụng gì giá trị. Anh Dương Rạch Sanh cho biết: “Nhóm “bà cô” đầu tiên thành lập Tụ Quần Cư vốn sinh sống gần khu vực “Giếng Nước” nay là khu vực giao lộ đường Tản Đà và đường Tân Hàng (quận 5, TP.HCM). Sau này, họ mua lại căn nhà dài 18m đối diện trường Sùng Chính, nay là trường Âu Cơ”.
“Một thời gian sau, có thêm một nhóm “bà cô” đến sinh sống nên họ dùng tiền để dành mua căn nhà số 150, đường Trần Quý. Họ nối thông hai căn làm một, tạo thành ngôi nhà có hai mặt tiền như hiện nay. Nhóm này đặt tên nhà là Tụ Quần Cư. Vào lúc có đông người ở nhất, Tụ Quần Cư có đến 16 “bà cô” sinh sống”, anh Sanh nói thêm.
Hiện nay, một phần Tụ Quần Cư đã bị giải tỏa. Sau lần giải tỏa đầu, nhiều vật dụng của các tự sơ nữ không còn. Ngoài chiếc bàn gỗ dùng để bày biện hương án ở căn phòng chính và 1 chiếc phản gỗ cũ kỹ bên trong, Tụ Quần Cư hầu như không còn vật dụng gì đáng giá.
Không gian và vật dụng tại đây đều nhuốm màu thời gian. Nơi ở của những phụ nữ không lập gia đình
Dẫu vậy, nơi đây vẫn là nơi sinh sống của bà Nạp và những người phụ nữ cùng cảnh ngộ. Họ đều là những phụ nữ không lập gia đình, đến từ Trung Quốc khi mới được 15-16 tuổi.
Bà Nạp kể: “Xưa kia, nhà này đông người ở lắm. Lúc đông nhất có đến 30 người cùng ở. Các bà, các cô đều không lấy chồng và đều là người Hoa. Bây giờ, nhiều cô, chị lớn tuổi qua đời, nhà chỉ còn 2-3 người ở thôi. Tôi là người cao tuổi nhất và biết chút ít tiếng Việt”.
Bà Nạp rời quê hương đến Sài Gòn lúc 15 tuổi. Tại đây, bà xin vào làm thuê cho các gia đình người Hoa. Công việc chính của bà Nạp là làm việc nhà như: giặt giũ, nấu nướng, chăm sóc trẻ… cho các gia đình giàu có.
Khi được 30 tuổi, vì không lập gia đình, không có người thân thích tại Việt Nam, bà xin được vào ở trong Tụ Quần Cư.
Bà A Nạp đã sống ở Tụ Quần Cư từ năm 30 tuổi. Bà cho biết, trước đây, ngôi nhà này là của các bà cô không lấy chồng góp tiền để mua. Thời gian đầu sinh sống tại Tụ Quần Cư, hàng ngày, bà vẫn đến nhà chủ làm việc, tối trở về nấu cơm, ăn chung với các chị em tại đây. Khi có tuổi, không thể tiếp tục phục vụ chủ, bà Nạp về ở hẳn tại Tụ Quần Cư.
Để mưu sinh, bà chọn nghề đan lát. Bà nói: “Khi còn ở quê, tôi được ông bà dạy rất nhiều nghề thủ công. Khi không còn đi làm thuê cho chủ được, tôi chọn nghề thủ công nào phù hợp với hoàn cảnh để làm kế mưu sinh”.
“Thấy nghề đan lát sống được, tôi mua tre về đan các vật dụng gia đình đem bán kiếm sống. Bây giờ già rồi, tôi không làm được nữa và cũng không sống được với nghề nên chỉ ở vậy đợi ngày về với ông bà”, bà nói thêm.
Theo Kỷ lục gia Dương Rạch Sanh, các cụ bà đang sinh sống trong Tụ Quần Cư không phải là tự sơ nữ mặc dù họ cũng không lập gia đình. Họ đơn giản là những phụ nữ độc thân, không nơi nương tựa và xin vào ở trong Tụ Quần Cư khi đã có tuổi.
Tuy vậy, bà và những phụ nữ không lấy chồng đang sống tại Tụ Quần Cư không phải là các tự sơ nữ. Điều này được bà A Nạp khẳng định. Khi được hỏi, bà Nạp không hề biết và có ấn tượng gì về tự sơ nữ. Bà chỉ biết, trước khi đến Tụ Quần Cư, nơi đây đã có rất nhiều phụ nữ không lấy chồng sinh sống.
Từ đó đến nay, như một quy luật bất thành văn, Tụ Quần Cư trở thành nơi sinh sống, trú thân của phụ nữ không lấy chồng. Những người đã thôi chồng, góa phụ cũng không được vào ở.
Bà A Nạp chia sẻ: “Mọi người ở đây không lấy chồng vì sợ cuộc sống hôn nhân, gia đình. Có người sợ lấy phải người chồng không tốt, có người sợ bị gia đình chồng xem thường, có người không muốn vướng bận con cái… nên cứ ở vậy, không lập gia đình”.
“Ngày xưa, tôi cũng có nhiều người theo đuổi lắm. Có người còn đuổi theo xin cưới nhưng lúc đó cuộc sống tôi nghèo khó lắm. Tôi sợ cưới nhau càng nghèo khó hơn nên quyết từ chối rồi sống một mình đến bây giờ. Tôi không nhớ và không biết gì về chuyện các tự sơ nữ ở nhà này”, bà nói thêm.
Bài, ảnh:Hà Nguyễn
" alt="Bên trong ngôi nhà của nhóm phụ nữ thề không lấy chồng ở Sài Gòn xưa">
Bên trong ngôi nhà của nhóm phụ nữ thề không lấy chồng ở Sài Gòn xưa
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
- 9 bộ phim dài chục ngàn tập vẫn khiến khán giả mê tít
- Liam Neeson chưa được phép về hưu
- Tuổi thơ đầy cơ cực của 'ngọc nữ' Tăng Thanh Hà
- Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí
- “Ni cô Huyền Trang” trong “Biệt động Sài Gòn” và kỷ niệm chưa từng tiết lộ
- Bộ phim làm 'dậy sóng' Ấn Độ ra mắt khán giả Việt Nam
- Uyên Linh hết mình Cám ơn tình yêu
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Rennes, 22h15 ngày 13/4: Phong độ đang lên
- Nghỉ việc khi mang bầu 6 tháng, có được hưởng chế độ thai sản?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Domzale vs Radomlje, 22h30 ngày 14/4: Khách ‘tạch’
- Đồng phạm đánh trẻ
- Vô sinh do biến chứng bệnh lao
- Liam Neeson chưa được phép về hưu
- Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
- Cặp đôi chi tiền triệu may trang phục cho 5 chú chó dự đám cưới
- Lấy phải chồng vũ phu
- UEFA đồng tổ chức Quả Bóng Vàng từ 2024
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
- Làm việc vào ngày nghỉ Tết Âm lịch 2024 được hưởng lương 300% hay 400%?
- Cụ bà 77 tuổi chỉ học hết lớp 3 nhưng nói được 11 ngoại ngữ
- Cuộc sống của vợ chồng sinh 15 đứa con trong 20 năm
- Nhận định, soi kèo Nữ Monterrey vs Nữ Queretaro, 9h00 ngày 15/4: Thắng không dễ
- Buồng trứng đa nang
- Chọn Kia K3 1.6 Turbo hay K5 Luxury?
- Thành phố cấm ăn thịt trong tiệc phim ngắn
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
- Ly hôn vì chồng không có nhu cầu
- Mỹ nhân 1m57 làm chao đảo Hollywood
- Trẻ con làm hư đồ của người khác, cha mẹ có phải bồi thường?
- 搜索
-
- 友情链接
-