Thông tin được đăng tải trên website của ĐH Harvard,áosưgốcViệtđượcbổnhiệmgiámđốcytếcủaĐbong da lưu bong da lưubong da lưu、、
Thông tin được đăng tải trên website của ĐH Harvard,áosưgốcViệtđượcbổnhiệmgiámđốcytếcủaĐbong da lưu người được bổ nhiệm là giáo sư Giang T. Nguyen, ông sẽ làm giám đốc dịch vụ y tế của Đại học Harvard từ tháng 11 này.
GS Giang Nguyen tốt nghiệp Đại học Johns Hopkins, ĐH Rutgers và Trường Y khoa Perelman. Ông từng tham gia tư cách là thành viên cao cấp của Viện kinh tế y tế Leonard Davis, học giả của Trung tâm dịch tễ học và Dịch tễ học lâm sàng, và là thành viên ban cố vấn cho Trung tâm sáng kiến sức khỏe cộng đồng.
Ông vừa khám chữa bệnh vừa hướng dẫn sinh viên. Ông từng là giám đốc trung tâm y tế sinh viên của ĐH Pennsylvania, bao gồm chăm sóc chính, y học thể thao, sức khỏe phụ nữ, y tế du lịch, dinh dưỡng và quản lý chăm sóc hành vi. Ông cũng là phó giáo sư lâm sàng về sức khỏe cộng đồng và y tế gia đình tại Trường Y Perelman.
Ông cũng nhà cung cấp và người hướng dẫn chính cho một phòng khám miễn phí ở Nam Philadelphia, nơi chăm sóc chủ yếu cho người nhập cư Indonesia. Ông đã phục vụ trong các ban cộng đồng cho các tổ chức như Dịch vụ AIDS tại Cộng đồng Châu Á, Liên minh Hiệp hội hỗ trợ lẫn nhau Đông Nam Á và Châu Á …
Giám đốc Alan M. Garber của ĐH Harvard đánh giá, GS Giang Nguyen là một bác sĩ tài ba, có hiểu biết sâu sắc về nhu cầu chăm sóc sức khỏe của một cộng đồng học thuật đa dạng. Ông có kinh nghiệm, sự xuất sắc trong lâm sàng và trái tim để thành công ở vị trí quan trọng và đòi hỏi khắt khe này.
Còn với GS Giang Nguyen công việc ĐH Harvard là một sự tuyệt vời. "Công việc tuyệt vời tại ĐH Harvard được công nhận trong lĩnh vực y tế đại học. Tôi rất biết ơn về cơ hội được làm việc với một nhóm các chuyên gia tài năng và tận tụy như vậy. Tôi biết ơn tất cả các đồng nghiệp và sinh viên của tôi tại Penn, những người đã dạy tôi rất nhiều trong 16 năm qua. Tôi rất vui mừng được mang những trải nghiệm này đến Cambridge và sẽ làm việc chăm chỉ để tăng cường sức khỏe và hạnh phúc trên toàn khuôn viên Đại học Harvard"- Harvard đăng tải lời bác sĩ gốc Việt.
L.Huyền
Hơn 40 nhà khoa học gốc Việt trong danh sách có trích dẫn nhiều nhất thế giới
- Hơn 40 nhà khoa học gốc Việt vừa có tên trong số 100.000 nhà khoa học thế giới có trích dẫn nhiều nhất theo xếp hạng của tạp chí PLoS Biology.
Sản phẩm "Nước chấm cua đồng" của nhóm học sinh Trường THCS Lê Bình (huyện Hương Sơn) xuất phát từ một loại thực phẩm truyền thống đã vào vòng chung kết cuộc thi “Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp” năm 2020 do Bộ GD-ĐT tổ chức.
Ý tưởng khởi nghiệp này xuất phát từ một loại thực phẩm truyền thống của Hà Tĩnh.
Trước đó, sản phẩm này là 1 trong 2 dự án được Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lựa chọn trong tất cả 9 dự án dự thi cấp tỉnh để đi thi toàn quốc.
Nhóm gồm 5 học sinh, có 3 học sinh lớp 8 và 2 học sinh lớp 7 của Trường THCS Lê Bình (xã Tân Mỹ Hà, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh).
Học trò miền núi Hà Tĩnh khởi nghiệp với “nước chấm cua đồng”
Trao đổi với VietNamNet, thầy Lê Đức Lâm cho biết, ý tưởng do nhóm học sinh lớp 8B (Nguyễn Thị Nga, Lê Quỳnh Trang, Đậu Trung Phong) - lớp thầy làm chủ nhiệm đề xuất. Ngoài ra, có 2 học sinh lớp 7 là Hồ Anh Tuấn và Cao Gia Bảo cùng tham gia vào nhóm.
Em Nguyễn Thị Nga, trưởng nhóm cho hay, sản phẩm nước chấm cua đồng chủ yếu ở huyện Hương Sơn, đặc biệt xã Tân Mỹ Hà là vùng thấp, hay ngập lụt. Loại nước chấm này bà con địa phương làm từ lâu đời, được dùng như một loại thức ăn hàng ngày. Nhưng sau này, nhu cầu tiêu thụ loại nước chấm này ngày càng lớn, và món ăn dân dã lại trở thành đặc sản. Nhận thấy nguồn nguyên liệu cua ở xã khá lớn, Nga và các bạn nghĩ tới việc có thể khởi nghiệp từ sản phẩm này.
“Con em, người dân địa phương đi xa có nhu cầu đặt mua nước chấm cua đồng làm thủ công rất nhiều, nhưng chưa hề có một thương hiệu chính thức nào trên thị trường. Nhóm chúng em đã đề xuất ý tưởng tạo nên một thương hiệu của nước chấm này và thương mại hóa. Cùng đó, có thể đưa nước chấm cua trở thành một sản phẩm mang thương hiệu quê hương”.
Học trò Hà Tĩnh khởi nghiệp với “nước chấm cua đồng”
Chủ yếu là ý tưởng
Nga kể, cua sau khi được bắt về, được rửa sạch, rồi tách bỏ phần mai, yếm và để ráo nước. Sau đó, nhóm giã dập hoặc dùng máy xay nhỏ. Tiếp đến, cho nước đun sôi để nguội vào và dùng rây lọc nước cua. Nước cua trộn với các nguyên liệu phụ (gồm muối là chủ yếu, thính gạo, hành tăm, một ít nước nghệ tươi để tạo màu). Đặc biệt, “hồn cốt” nước cua của địa phương khác biệt là được trộn vị vỏ quả tắc trồng ở vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh.
“Sau khi pha trộn, nước cua được cho vào một chum sành hoặc chai thủy tinh và đặt xung quanh bếp củi để quá trình lên men nhanh hơn và nước cua được thơm”, Nga chia sẻ.
Theo tính toán và thực tiễn của nhóm, mỗi kilogam cua đồng có thể tạo ra được 2 lít nước chấm.
Những chai "nước chấm cua đồng" được đặt cạnh bếp lửa để giúp nhanh lên men và có độ thơm tốt nhất.
Sản phẩm cũng đã được nhóm làm, thử nghiệm và bán tuy nhiên số lượng chưa nhiều do còn dành thời gian đảm bảo việc học tập. Theo nhóm, dự án đang ở những bước đầu chứ chưa đi vào sản xuất.
“Hiện nay, chính bà con địa phương cũng chủ yếu làm thủ công. Các em học sinh chủ yếu xây dựng ý tưởng, còn các khâu chủ yếu nhờ gia đình, người thân hỗ trợ cùng để hoàn thành các ý tưởng đó. Quan trọng nhất là ý tưởng muốn thương mại hóa sản phẩm này, còn các khâu kỹ thuật thì người thân hỗ trợ nhiều”, thầy Lâm kể.
Theo giá thị trường, 1 lít nước chấm cua dao động từ 80 đến 100 nghìn đồng. Tuy nhiên, theo Nga, nếu được đầu tư về mặt quy trình, máy móc thì sẽ tiết kiệm được sức lực và chi phí từ đó có thể giảm được giá thành của sản phẩm này trên thị trường.
Thầy Lâm cho hay, hiện nay, ngoài sản phẩm chủ đạo này, nhóm học sinh còn làm song song các sản phẩm khác từ cua như muối nêm cua đồng, bột dinh dưỡng cua đồng.
“Muối nêm như một dạng hạt nêm, còn bột dinh dưỡng hướng tới đối tượng trẻ còi xương hoặc người có các bệnh về xương, thiếu canxi,...”, thầy Lâm cho biết.
Thầy Lâm cho biết, tối 14/11, thầy cùng nhóm học sinh cũng đã bắt xe ra Hà Nội để tiếp tục tham dự vòng đào tạo (thuyết trình, viết hồ sơ) trước khi vào TP.HCM để dự thi chung kết cuộc thi khởi nghiệp do Bộ GD-ĐT tổ chức vào các ngày 18-19/12 tới.
Theo Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, đây là kết quả rất vui mừng và bất ngờ khi các em học sinh lớp 8 của huyện miền núi rất khó khăn như Hương Sơn đã vượt qua hàng trăm nhóm có dự án khác để tiến xa tại sân chơi này.
Thanh Hùng
Nhiều học sinh trường huyện đỗ đầu kỳ thi học sinh giỏi ở Nghệ An
Sở GD-ĐT Nghệ An vừa công bố kết quả thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 năm học 2020 – 2021. Kỳ thi năm nay có sự vượt trội của nhiều học sinh trường huyện khi trở thành thủ khoa ở nhiều môn thi.
" width="175" height="115" alt="“Nước chấm cua đồng” của học sinh Hà Tĩnh vượt vòng bán kết cuộc thi khởi nghiệp cấp bộ" />
“Nước chấm cua đồng” của học sinh Hà Tĩnh vượt vòng bán kết cuộc thi khởi nghiệp cấp bộ
Dù đã chủ động xin lỗi, khắc phục hậu quả song Cảnh Điềm hiện gánh chịu hậu quả nặng nề. Thương hiệu Dior đã ẩn/xóa các bài viết liên quan đến người đẹp. Trong khi các nhãn hàng khác cũng có động thái xem xét lại hợp đồng làm việc với cô.
Theo luật mới của Hiệp hội Quảng cáo Trung Quốc, cá nhân nghệ sĩ vi phạm sẽ bị cấm nhận quảng cáo có thời hạn trong vòng 3 năm tới. "Với một hoa đán, giá trị thương mai vô cùng quan trọng. Việc Cảnh Điềm bị "cấm vận" đóng quảng cáo sẽ khiến tên tuổi cô ảnh hưởng nặng. Trong thời gian tới nếu không có tác phẩm nghệ thuật gây tiếng vang, cô sẽ không thể trụ vững", Onviết.
Cảnh Điềm, sinh năm 1988, là diễn viên nổi tiếng của Trung Quốc hiện nay. Cô bắt đầu hoạt động trong làng giải trí Hoa ngữ từ năm 2006. Sở hữu ngoại hình xinh đẹp, Cảnh Điềm được ca ngợi là "đệ nhất mỹ nữ Bắc Kinh".
Nữ diễn viên có điều kiện hoạt động nghệ thuật khá thuận lợi, được mời tham gia nhiều dự án lớn của Trung Quốc và Hollywood ngay từ khi mới bước chân vào làng giải trí. Các tác phẩm nổi tiếng có sự góp mặt của cô gồm Chiến quốc, Câu chuyện cảnh sát 2013, Sóng gió ở Macau, Tử chiến trường thành, Kong: Skull Island...
Thúy Ngọc
" alt="Cảnh Điềm trả giá nặng sau khi bị xử phạt vì quảng cáo kém chất lượng" width="90" height="59"/>