- Ở TP.HCM và Hà Nội hôm qua đã diễn ra hai hội nghị cực nóng về giáo dục: Trường ĐH nơi có "ngườigiàu thứ 3 Việt Nam trên sàn chứng khoán" Đặng Thành Tâm làm chủ tịch hội đồngquản trị, đã tổ chức hội nghị cán bộ công nhân viên chức. Câu chuyện đô thị hóa chóng mặt dẫn tới thiếu trường học lại nóng bỏnggiữa phiên chất vấn trong kỳ họp HĐND Hà Nội. Đây là những thông tin giáo dục đáng lưuý được đề cập trong ngày hôm nay, 15/7.



Nữ sinh ĐH Hùng Vương. Ảnh: webisite trường
" />

Trường ĐH Hùng Vương bị phạt trên 1,7 tỉ đồng

Ngoại Hạng Anh 2025-04-24 09:50:00 683

- Ở TP.HCM và Hà Nội hôm qua đã diễn ra hai hội nghị cực nóng về giáo dục: Trường ĐH nơi có "ngườigiàu thứ 3 Việt Nam trên sàn chứng khoán" Đặng Thành Tâm làm chủ tịch hội đồngquản trị,ườngĐHHùngVươngbịphạttrêntỉđồbóng đá trực tiếp việt nam hôm nay đã tổ chức hội nghị cán bộ công nhân viên chức. Câu chuyện đô thị hóa chóng mặt dẫn tới thiếu trường học lại nóng bỏnggiữa phiên chất vấn trong kỳ họp HĐND Hà Nội. Đây là những thông tin giáo dục đáng lưuý được đề cập trong ngày hôm nay, 15/7.



Nữ sinh ĐH Hùng Vương. Ảnh: webisite trường
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/20e799380.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Basel vs Yverdon

Camera trên xe taxi ghi lại cảnh đối tượng dùng dao kề cổ người lái taxi ở Lào Cai.

Điều này một lần nữa lại khiến dư luận dấy lên vấn đề về bảo vệ tính mạng của các tài xế taxi và những người lái xe dịch vụ nhằm tránh các tình trạng cướp giật tài sàn sản và án mạng xảy ra.

Theo đó, những chiếc xe taxi, xe chạy dịch vụ cần lắp thêm các khung bảo vệ cho tài xế và các cơ quan hữu quan cần có những quy định để thiết bị này trở thành một trang bị bắt buộc. Đây thật sự là điều cần thiết và có thể sẽ được những người lái xe taxi và chạy xe dịch vụ ủng hộ.

Khung bảo vệ tài xế đã được nhiều quốc gia áp dụng

Hiện nay, nhiều hãng taxi trên thế giới đã áp dụng cách thức bảo vệ người lái bằng một bộ khung cứng bảo vệ nhằm tạo ra khoảng cách an toàn giữa người lái và hành khách nhằm tránh các tình trạng cướp giật tài sản và nguy hiểm hơn là sát hại tài xế.

Vách ngăn bằng mica đã được một số hãng taxi ở Hàn Quốc trang bị sau khi có nhiều vụ việc quấy rối xảy ra đối với tài xế nữ.

Tại các quốc gia như Úc, Hàn Quốc, những chiếc xe taxi được phép thêm khung mica trong suốt có lỗ hở nhỏ để giao tiếp với hành khách. Còn tại Trung Quốc, khung bảo vệ người lái bằng kim loại đã được lắp trên nhiều phương tiện phục vụ người dân từ xe buýt cho tới taxi.

Ở Mỹ, Chính phủ nước này còn hỗ trợ chi phí cho tài xế làm khung cứng cũng như gắn camera và GPS để giám sát trong trường hợp không may gặp tai nạn.

Một chiếc taxi tại Trung Quốc sử dụng khung inox để bảo vệ người lái.

Tại Việt Nam, tình trạng cướp tài sản đối với xe taxi cũng đang ngày một nhiều nhưng đến thời điểm này vẫn chưa có bất kỳ một quy định cụ thể nào bắt buộc hoặc cho phép xe taxi hay xe chạy dịch vụ lắp thêm khung cứng bảo vệ.

Tại sao Việt Nam vẫn chưa áp dụng điều này?

Lý do các tài xế taxi và xe dịch vụ đưa ra là vì trang bị này không nằm trong thiết kế của xe và không thuộc phạm vi kỹ thuật của nhà sản xuất nên có nguy cơ bị từ chối đăng kiểm, thậm chí là bị phạt tiền.

Tuy nhiên, dựa theo các phân tích kỹ thuật, việc lắp khung bảo vệ cho người lái không làm thay đổi kết cấu, hình dáng hay nguyên lý làm việc của xe nên không vi phạm vào các điều luật mà nhà sản xuất đã đăng ký với cơ quan đăng kiểm.

Tấm vách ngăn tự chế của một tài xế taxi được làm sau vụ việc một lái xe bị cứa cổ thiệt mạng ở Mỹ Đình, Hà Nội. (Ảnh:FBNV)

Thế nhưng, do chưa có quy định cụ thể nên hầu hết các tài xế không biết quy cách và kích thước bộ khung đạt chuẩn như thế nào nên việc lắp khung bảo vệ lên xe chủ yếu là do tự đo đạc, làm theo cảm quan bằng mắt thường và mang tính tự phát theo nhu cầu cá nhân. 

Ngoài ra, việc lắp khung bảo vệ người lái cũng có thể gây ra khó khăn trong việc cứu hộ khi xe xảy ra tai nạn. Đôi khi các mảnh gẫy của bộ phận thép, inox hay mica lại trở thành thứ gây ra các chấn thương cho người lái và cả những hành khách xung quanh.

Từ đó có thể gây ra bất lợi trong vấn đề bồi thường bảo hiểm. Có thể vì nguyên nhân này mà các cơ quan hữu quan vẫn đang dừng lại ở việc nghiên cứu và cân nhắc về sự cấp thiết của việc lắp thêm khung bảo vệ cho tài xế xe taxi, xe dịch vụ.

Với nhiều lợi ích đem lại sự an toàn về tài sản cũng như tính mạng của người lái, thiết nghĩ yêu cầu lắp khung bảo vệ tài xế vẫn là điều nên làm và mong điều này sẽ trở thành quy định bắt buộc với những xe taxi và xe chạy dịch vụ.

Độc giả Đinh Minh Bình

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Vách ngăn chống cướp cứa cổ tài xế taxi gây sốt cộng đồng

Sau vụ tài xế bị cứa cổ ở Mỹ Đình, Hà Nội, vách ngắn khoang lái taxi do anh Nguyễn Khắc Thành ở Đông Anh, Hà Nội sáng chế đã thu hút sự ủng hộ lớn của cộng đồng.

">

Cần đưa khung bảo vệ tài xế trở thành trang bị bắt buộc cho xe dịch vụ, taxi

trieuphu.jpg
Triệu phú tự thân Ramit Sethi đã giúp đỡ nhiều cặp đôi vượt qua những thách thức tài chính. Ảnh: CNBC

Ramit Sethi sinh ra và lớn lên trong gia đình có hoàn cảnh nghèo khó ở California Mỹ. Cả gia đình chỉ trông chờ vào đồng lương ít ỏi của người cha. Trải qua tuổi thơ nhọc nhằn, anh đã nuôi dưỡng ý chí làm giàu.

Hiện, anh đã trở thành một triệu phú tự thân, với khối tài sản khoảng 25 triệu USD. Anh là người dẫn chương trình trong show của Netflix “How to Get Rich”. Anh từng tiết lộ những cách giúp bản thân tích lũy và phát triển khối tài sản.

Với anh, một trong những việc để có sự nghiệp thành công chính là kết hôn đúng người. Nhưng không phải ai cũng có được may mắn như vậy. Anh từng gặp gỡ nhiều cặp vợ chồng kiếm được rất nhiều tiền, nhưng rồi phá sản hay mắc nợ. 

Anh giúp họ từ việc xoay xở để trả hết hơn 600.000 USD nợ nần đến chiến đấu chống lại việc tiêu tiền quá mức. Anh đã chỉ ra sai lầm và giúp họ từng bước vượt qua khó khăn.

Anh cho rằng, khi lập gia đình, vợ chồng nên xem xét suy nghĩ, quan điểm về tiền bạc, cũng như xu hướng chi tiêu của cả 2.

Theo anh, một trong những sai lầm phổ biến ở các cặp đôi về tiền bạc đó là chỉ có 1 người đảm nhận vai trò quản lý. Người này thường là vợ hoặc chồng có thu nhập tốt hơn, có kiến thức về tài chính, biết chi tiêu.

"Thường thì vợ hoặc chồng sẽ đảm nhận vai trò là người quản lý tiền bạc. Nhưng điều gì sẽ xảy ra, nếu người đó không may gặp tai nạn. Điều này sẽ rất nguy hiểm.

Và nếu chỉ một người chịu trách nhiệm quyết định tất cả các vấn đề liên quan tiền bạc, thì người kia có thể cảm thấy mình mất quyền lực trong quan hệ", anh chia sẻ.

Dưới đây là lời khuyên của triệu phú tự thân Ramit Sethi về cách giúp các cặp vợ chồng quản lý tiền bạc hiệu quả:

Nói chuyện cởi mở về tiền bạc

Ramit Sethi khuyên bạn nên xem xét chuyện thay đổi nếu bạn là người quản lý tiền bạc trong gia đình từ trước đến nay. Bạn nên điều chỉnh từ từ, chia sẻ với vợ/chồng một cách nhẹ nhàng.

Các cặp vợ chồng có thể bắt đầu bằng cách cùng nhau xem lại các hoá đơn của gia đình. Nhưng điều quan trọng là cả 2 phải nói chuyện một cách cởi mở.

Khi bắt đầu, có một số điều cần tránh. Thay vì đổ lỗi cho một bên về mọi vấn đề tiền bạc, Ramit Sethi khuyên 2 người cùng bàn bạc, tìm ra chiến lược giải quyết vấn đề, ví dụ như trả hết khoản nợ nào đó.

"Vợ chồng phải cùng nhau nói chuyện về tiền bạc trong suốt quãng đường bên nhau. Vì vậy, hãy tìm cách làm cho câu chuyện trở nên thú vị. Mỗi lần nói chuyện là cơ hội để xây dựng một tương lai tài chính tốt hơn", anh nói. 

Chia sẻ trách nhiệm tài chính

Cách đơn giản nhất để bắt đầu chia sẻ trách nhiệm tài chính là chọn một số hạng mục chi tiêu cho mỗi người quản lý.

Vợ sẽ đảm nhận việc mua bán thực phẩm và phải đảm bảo không vượt quá số tiền quy định. Trong khi đó, chồng có trách nhiệm thanh toán các hóa đơn khác như tiền điện, phí chung cư, hóa đơn bảo hiểm...

"Nên có đường ranh giới rõ ràng về trách nhiệm. Mọi người đều mong muốn được đóng một vai trò trong việc quản lý tài chính gia đình", anh nói.

Tiết kiệm và đầu tư

Có tài khoản tiết kiệm là điều quan trọng, vì nó có thể giúp vợ chồng tránh rơi vào tình trạng phải vay nợ.

Bên cạnh đó, đầu tư chính là chiến lược xây dựng sự giàu có lâu dài hơn, là cách tích lũy nhiều tiền bạc hay tài sản một cách nhanh chóng.

Ramit Sethi cho biết: "Sự giàu có luôn được tạo ra một cách nhất quán trong một thời gian dài. Quá trình đó thực ra khá nhàm chán".

10 mẹo tiết kiệm gây tranh cãi của chuyên gia nổi tiếng Nhật Bản

10 mẹo tiết kiệm gây tranh cãi của chuyên gia nổi tiếng Nhật Bản

NHẬT BẢN - Chuyên gia tiết kiệm nổi tiếng Yoko Ogasawara (71 tuổi) chỉ tiêu 1.000 Yen (khoảng 162 nghìn đồng) mỗi ngày trong suốt 40 năm qua.">

Triệu phú tự thân tiết lộ sai lầm chi tiêu phổ biến của các cặp vợ chồng

GeForce 256, công bố năm 1999, được đánh giá không đơn thuần là một card đồ họa mà đã đặt nền tảng cho những tiến bộ của game và máy tính sau này. "GeForce 256 có thể giảm tải cho CPU, cho phép các nhà phát triển tích hợp nhiều chi tiết hơn vào trò chơi mà không làm giảm hiệu suất", Tom’s Hardware nhận định.

Trong một phần tư thế kỷ tiếp theo, sự hợp tác giữa các nhà phát triển trò chơi và Nvidia đã phá vỡ nhiều giới hạn, thúc đẩy tiến bộ trong ngành như kết cấu chân thực, ánh sáng động và tốc độ khung hình mượt hơn - những cải tiến lớn cho game thủ.

Hiện Nvidia vẫn duy trì vị thế dẫn đầu về GPU. H100 của hãng hiện là chip đồ họa GPU mạnh nhất trên thị trường. Jensen Huang, CEO Nvidia, mô tả đây là "hệ thống đầu tiên trên thế giới được thiết kế cho siêu AI". Trong huấn luyện AI, GPU chiếm ưu thế so với CPU nhờ khả năng tiến hành song song hàng loạt tính toán.

Sự bùng nổ của AI tạo sinh đưa Nvidia thành ngôi sao sáng nhất về phần cứng. Cổ phiếu công ty hiện đạt 138,57 USD, đưa giá trị vốn hóa lên 3,4 nghìn tỷ USD, tạo khoảng cách đáng kể với công ty đứng sau là Microsoft với 3,1 nghìn tỷ USD và gần đuổi kịp Apple với 3,5 nghìn tỷ USD. Theo Reuters, với đà này, hãng chip do tỷ phú Jensen Huang đồng sáng lập "sẵn sàng soán ngôi Apple trở thành công ty có giá trị nhất hành tinh".

">

Nvidia kỷ niệm 25 năm GPU, trở thành công ty giá trị thứ hai thế giới

Nhận định, soi kèo Karbalaa vs Al Qasim, 21h00 ngày 22/4: Khó tin cửa trên

Na sang Nhật làm việc đã gần 3 năm.

Ban đầu, Na chưa quen với gia vị và món ăn Nhật nên cũng khá lo lắng. Cô chủ động lên mạng tìm hiểu thêm, dần dà cũng quen việc. 

Công việc yêu cầu cô gái trẻ phải thức dậy từ sớm, đạp xe đến nơi làm việc. Na làm đến 15h thì được tan ca.

Hiện tại, đồng lương cũng khá ổn nên Na có nhiều động lực làm việc hơn.

Để sang Nhật làm việc, Na và mẹ phải vay mượn nhiều nơi để có đủ 200 triệu đồng lo hồ sơ. Không chỉ tiền bạc, chính mẹ đã tiếp thêm động lực, niềm tin cho Na ra nước ngoài làm việc. Bởi ở vùng quê, phụ nữ bằng tuổi Na đã lập gia đình gần hết.

“Tháng lương đầu tiên, tôi nhận được 22 triệu đồng. Không thể tả được lúc ấy tôi đã vui như thế nào đâu. Lần đầu trong cuộc đời, tôi kiếm được nhiều tiền như thế để lo cho mẹ”, Na tâm sự.

Những tháng lương đầu, Na đều gửi về cho mẹ trả nợ. Trả hết nợ, cô lại tiếp tục gửi tiền để mẹ sửa nhà, sắm tivi, tủ lạnh, máy giặt… 

Mẹ chụp ảnh với chiếc áo khoác mới do Na gửi về từ Nhật Bản.

Na nói: “Lần đầu trong cuộc đời, tôi mua được mấy chỉ vàng tặng mẹ. Ngày trước, tôi thấy người ta có vàng đeo thì ước đi làm có tiền sẽ mua cho mẹ. Bây giờ, tôi làm được rồi, mẹ cũng đỡ khổ nhiều”.

Na thương mẹ, mẹ lại lo nghĩ cho Na. Nhận được tiền gửi của con gái, bà đều trích ra đem gửi tiết kiệm. Bà nói đó là tiền vốn cho con gái làm ăn khi về Việt Nam. 

Nấu xôi, luộc gà… ăn Tết online

Suốt 3 năm đi làm ở nước ngoài, Na chưa có dịp về thăm nhà. Ngoài nguyên nhân do dịch bệnh phức tạp, Na sợ tốn kém tiền bạc nên không về. Na dự định đến tháng 2/2023, khi hết hạn hợp đồng làm việc, cô sẽ về quê ở hẳn.

“Nhà chỉ có 2 chị em gái. Chị tôi lập gia đình sớm còn tôi thì đi Nhật, chỉ có mình mẹ ở nhà. Những dịp Tết hay lúc mẹ ốm đau, tôi không thể chạy về ngay nên cảm thấy bất lực”, Na chia sẻ.

Mỗi dịp Tết, Na thường gọi video call về nhà để gặp mẹ và người thân.

Từ lúc qua Nhật, hầu như ngày nào, Na cũng gọi video call cho mẹ. “Sợ mẹ buồn nên tôi gọi điện thường xuyên. Mình còn trẻ có nhiều thứ để giải trí, chứ mẹ già rồi chỉ biết nghĩ đến con cái”, Na thoáng buồn.

Mỗi lần đến Tết, Na đều trùm chăn khóc một mình. Khóc một chút thôi rồi Na lại tự động viên bản thân, ngồi dậy đi làm. Ở Nhật Bản, người bản xứ ăn Tết dương lịch. Tết Nguyên đán của Việt Nam, Na vẫn đi làm bình thường.

Tết năm ngoái, mẹ Na kể khi đi ngoài đường, bà thấy một cô bé nhìn từ sau rất giống Na. Bà cứ đứng nhìn mãi và nhớ con gái da diết. Bà bảo con gái nhanh về để mẹ nấu cơm, mua nhiều đồ ngon cho ăn.

Để mẹ an tâm, vào những ngày Tết ở xứ người, Na thường mua thêm đồ ăn ngon, nấu xôi, chả giò, luộc gà… Na bày biện mâm thức ăn đủ món ngon rồi gọi điện về nhà, cùng mẹ ăn Tết online.

Dù rất tủi thân nhưng Na vẫn cố gắng nói cười cho mẹ vui. Thế rồi, hai mẹ con cùng ôn lại kỷ niệm Tết năm cũ khi bố Na còn sống. Ngày đó, bố Na thường chờ gần Tết mới đi mua đào cho rẻ, cả nhà quây quần gói bánh chưng…

Na luôn mong ước mẹ khỏe mạnh và vui vầy bên con cháu.

Na xúc động: “Mỗi lần Tết đến, tôi lại nhớ về ngày xưa, chỉ ước mình cứ bé dại để bố mẹ không già đi, không phải đau ốm nhiều”.

May mắn, nơi xứ người, Na được nhiều đồng nghiệp tốt bụng, thương yêu, quan tâm. Vào dịp lễ, Tết họ thường cho Na trái cây, đồ ăn, quà… 

Những món quà nhỏ này được Na nâng niu, nhắc đến mỗi lần trò chuyện online với mẹ. Giấu nước mắt nhớ con, mẹ Na phần nào an tâm khi con gái đi xa vẫn được bảo bọc bằng tình người.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

">

3 năm ăn tết Nguyên đán online của cô gái xứ Nghệ làm việc ở Nhật Bản

Sau khi phiên đấu giá biển số lần thứ nhất thất bại, nhiều chủ xe mòn mỏi đợi Công ty đấu giá hoàn tiền cọc nhưng không thấy đành chủ động gửi thư điện tử để đòi tiền. Tuy nhiên, theo phản ánh của hầu hết các chủ xe, họ gọi điện, gửi mail nhưng phía Công ty vẫn im lặng và không có phản hồi cụ thể. 

Trao đổi với VietNamNet, anh Nguyễn Quốc Toản (Thái Bình) cho biết: "Tôi đã thanh toán 200.500.000 đồng để đấu giá 5 biển số. Giờ tôi muốn đòi lại tiền. Tôi đã gọi hotline nhưng không ai nghe máy, gửi email họ cũng không phản hồi. Số tiền hơn 200 triệu, lúc đầu tôi nộp nghĩ sẽ dễ dàng lấy ra. Vì trước đó, phía công ty đã thông báo rõ, không đấu trúng thì được hoàn tiền sau 3 ngày. 

Đến giờ tiền bị nằm im một chỗ, VPA tự ý thay đổi, ra thông báo mới sau 16/9 mới có lịch đấu lại. Thực sự tôi rất bức xúc, cảm thấy cuộc chơi không công bằng, không minh bạch". 

Nhiều người dân đã đóng tiền cọc tham gia đấu giá lần thứ nhất đang muốn đòi lại tiền. Ảnh minh họa. 

Theo anh Toản, việc om tiền cọc trên thực tế không gây bức xúc dư luận bằng việc công ty đấu giá gia hạn thời gian nhận tiền cọc.

"Trước đó, hạn cuối nộp cọc cho phiên thứ nhất là 17h ngày 18/8, tức trước giờ đấu chính thức 3 ngày. Thế nhưng, giờ họ vẫn nhận cọc tiếp cho chính phiên này. Thành ra số lượng người đấu giá sẽ đông thêm, sự cạnh tranh càng lớn. Ảnh hưởng trực tiếp đến các chủ xe đã nộp cọc trước. Trong khi những người mới, họ có quyền đợi khi nào có lịch đấu mới cần cọc", anh Toản nói. 

Anh Trọng Phú (Hà Nội) cũng cho biết, anh đã nộp tiền cọc để đấu hai biển số nhưng đến nay chỉ biết chờ VPA hoàn trả tiền trong vô vọng.

"Bản thân tôi cũng khá bức xúc trước cách VPA tổ chức đấu giá như hiện nay. Thứ nhất là họ đã vi phạm quy định phải hoàn trả toàn bộ khoản tiền đặt trước cho khách hàng trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên đấu giá như đã thông báo trước đó.

Thứ 2 là phía VPA không có hướng dẫn, công khai minh bạch rõ ràng trong công tác tổ chức đấu giá. Hiện chưa có ngày giờ cụ thể đấu giá tiếp mà thông báo vẫn tiếp tục thu tiền cọc của người tham gia đấu giá.

Thứ 3, theo ý kiến của cá nhân tôi, VPA không có năng lực tổ chức đấu giá ở quy mô lớn như đấu giá biển số như hiện nay. Phiên đấu giá thứ nhất thất bại được giải thích do sự cố kỹ thuật. Điều này khiến tôi hoài nghi về khả năng quản trị của VPA", anh Trọng chia sẻ. 

Ảnh chụp màn hình Danh sách biển số đã nộp tiền đặt cọc của người đăng ký đấu giá.

Cũng nộp hơn 80 triệu đồng tiền cọc đấu giá hai biển số và đã gửi thư yêu cầu VPA hoàn tiền nhưng chưa được trả lời, anh Nguyễn Thái (Hà Nội) kể: "Tôi đã mua xe mới, chờ mỗi biển nữa thôi, nghĩ đầu tư đấu được biển đẹp về lắp lên xe đi. Nhưng giờ thì rất rối. Nếu bấm biển tạm thì mấy hôm nữa lại mất 1 công đi đổi. Đang yên đang lành ôm cục tức vào người".

Trong khi đó, sau sự cố dừng đấu giá vì lỗi kỹ thuật, phía công ty VPA mới chỉ thông báo rằng sẽ đảm bảo giữ nguyên quyền lợi của toàn bộ khách hàng đã nộp tiền hồ sơ, tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá các biển số xe ô tô.

"VPA sẽ trực tiếp gửi thông báo, liên hệ tới quý khách hàng đã nộp tiền đăng ký tham gia đấu giá để giải quyết theo đúng quy định. Thời hạn nộp tiền đặt trước của 11 biển này đã hết nên không phát sinh thêm khách hàng đăng ký tham gia", trích thông báo từ VPA.

Cũng theo công ty VPA, đối với tất cả biển số xe ôtô còn lại trong danh sách niêm yết (trừ 11 biển số tại mục 1), khách hàng có thể tiếp tục đăng ký tham gia đấu giá, nộp tiền hồ sơ, tiền đặt trước cho đến trước thời điểm tổ chức cuộc đấu giá 3 ngày.

Các cuộc đấu giá biển số xe ô tô sẽ được VPA tổ chức trong tháng 9/2023. Tuy nhiên, lịch cụ thể hiện vẫn chưa được công khai. 

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên?  Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Web đấu giá thử biển số ô tô liên tục bị 'sập phòng', chủ xe lo mất tiền cọcNhiều chủ xe đã nộp 40 triệu đồng tiền cọc để tham gia phiên đấu giá biển số ô tô lần thứ nhất vào ngày 22/8 sắp tới tỏ vẻ hoang mang sau khi vào phiên đấu thử trực tuyến liên tục bị lỗi, "sập phòng".">

Nhiều chủ xe đồng loạt viết 'tâm thư' đòi tiền cọc đấu giá biển số

honle.jpg
Ảnh minh hoạ

Đây chính là tình huống đã xảy ra với một cô dâu người Australia. Cô gái giấu tên chia sẻ trong chương trình She's on the Money khiến mạng xã hội xôn xao.

Cô cho biết có hơn 10 khách mời bất ngờ báo không thể đến dự đám cưới vào gần ngày cưới. Cô đang băn khoăn không biết mình có nên tính phí vắng mặt của họ hay không.

Mọi thứ chuẩn bị cho đám cưới đã lên kế hoạch từ hơn 6 tháng trước. Cô dâu cũng thanh toán chi phí cho địa điểm tổ chức đám cưới và không được hoàn lại.

"Bây giờ chỉ còn 1 tuần nữa là đến đám cưới. Hơn 10 người đã gọi điện cho tôi thông báo rằng họ không thể đến được, dù trước đó họ đã nhận lời đến dự đám cưới. Lý do họ đưa ra vì chi phí đi lại giữa các tiểu bang quá đắt đỏ", cô dâu cho biết.

Về cơ bản, cô dâu sẽ mất khoảng 1.336 USD với những khách mời huỷ tiệc cưới. Cô dâu đặt câu hỏi với những người dẫn chương trình rằng cô có nên làm gì với những khách mời huỷ vào phút chót như vây.

"Có hợp lý không nếu tôi yêu cầu họ trang trải chi phí ấy?", cô chia sẻ.

Câu chuyện của cô nhanh chóng lan truyền và người nghe chương trình đã đưa ra bình luận khác nhau. Khoảng 51% khán giả chương trình cho rằng khách nên trả tiền cho việc huỷ tham dự sự kiện sát ngày cưới. Trong khi đó, khoảng 49% cho rằng cô dâu nên chịu trách nhiệm, theo Nypost.

"Không ai đặt cả chuyến bay cho bạn đi dự đám cưới được. Lỗi của khách là 100%. Đó chắc chắn không phải là người bạn tốt khi đưa ra chuyện huỷ vào gần ngày cưới như vậy"; "Các vị khách nên trả chi phí cho đám cưới"; "Khách mời đã đồng ý đến dự đám cưới trước đó nên chắc chắn họ phải lên kế hoạch tiết kiệm hoặc xoay xở để có đủ chi phí. Thật đáng thất vọng khi họ đã cam kết nhưng lại huỷ"... khán giả bình luận.

Những người khác cho rằng cô dâu đề nghị thanh toán phí huỷ đám cưới là không phù hợp. Họ lập luận rằng nếu cô dâu chú rể không đủ khả năng chi trả thì hãy tổ chức đám cưới rẻ hơn.

"Tôi từng tổ chức đám cưới, việc vắng mặt là chuyện bình thường. Cô dâu nên chịu chi phí này"; "Đây là sự kiện mà cô dâu chú rể phải trang trải mọi chi phí chứ không phải khách mời"; "Đám cưới không phải là sự kiện bán vé trả phí. Thật kỳ lạ"... khán giả bình luận.

Người chủ trì chương trình She's on the Money cho rằng việc huỷ vào phút cuối là không ổn và thiếu lịch sự với cô dâu chú rể. Tuy nhiên, cô dâu nên khéo léo đặt câu hỏi với khách mời để xem họ có sẵn lòng đóng góp chi phí không. Nếu họ không đồng ý thì cũng nên vui vẻ chấp nhận. Với khách mời, người chủ trì khuyên nên tặng cô dâu chú rể một món quà. 

Đám cưới gây chú ý trên tàu hoả ở Đà Lạt: Cô dâu chú rể kể chuyện tình lãng mạn

Đám cưới gây chú ý trên tàu hoả ở Đà Lạt: Cô dâu chú rể kể chuyện tình lãng mạn

Thay vì chở khách, tàu hoả ở ga Đà Lạt (Lâm Đồng) được trang trí hoa, hòa trong tiếng nhạc violin lần đầu trở thành nơi tổ chức lễ cưới khiến đôi uyên ương xúc động.">

Hơn 10 khách mời không đến dự đám cưới, cô dâu có hành động gây tranh cãi

友情链接