Việt Nam đặt mục tiêu kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025
![]() |
Bộ KH&ĐT đang lấy ý kiến vào dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN lần thứ 4 đến năm 2030. Chiến lược được xây dựng nhằm thực hiện các mục tiêu Nghị quyết số 52-NQ/TW,ệtNamđặtmụctiêukinhtếsốchiếmGDPvàonăty gia usd hom nay cơ cấu lại nền kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược và hiện đại hoá đất nước; phát triển mạnh mẽ kinh tế số; phát triển nhanh và bền vững dựa trên KHCN, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng cuộc sống, phúc lợi của người dân; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường sinh thái.
Dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN lần thứ 4 đặt nhiều mục tiêu cụ thể: Đến năm 2025, nâng cao chất lượng môi trường thể chế kinh doanh, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, ứng dụng KHCN nhằm duy trì xếp hạng về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu thuộc top 3 trong khu vực ASEAN; vào top 50 nước dẫn đầu về chỉ số chất lượng pháp luật và đến năm 2030 thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu.
Mục tiêu đưa Việt Nam vào top 60 nước đứng đầu trụ cột thể chế trong xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của Diễn đàn kinh tế thế giới WEF; Nhóm 40 nước đứng đầu về Chỉ số an ninh mạng toàn cầu của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU). Đến năm 2030, Việt Nam phải nằm trong top 40 bảng xếp hạng của WEF và top 30 nước đứng đầu về Chỉ số an ninh mạng toàn cầu của ITU.
Đến 2025, đạt tối thiểu 20% số doanh nghiệp ứng dụng ít nhất một trong các công nghệ của CMCN 4.0. Trong các ngành ưu tiên, tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng ít nhất một trong các công nghệ của CMCN 4.0 đạt tối thiểu 30%. Dự thảo cũng đặt rõ mục tiêu đưa kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP với năng suất lao động tăng bình quân trên 7%/năm. Tổng đầu tư xã hội cho nghiên cứu và phát triển (R&D) đạt ít nhất 1,5% GDP.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
Vở diễn Làng song sinh do nhà văn Xuân Đức viết kịch bản, kể về ngôi làng Thủy - nơi có một lời nguyền rằng, ai sinh đẻ cũng phải sinh đôi. Vì muốn xóa bỏ lời nguyền đó, ba người đàn ông của làng đã kết nghĩa anh em rồi cùng lên chùa cầu tự. Khi có con, ba người tuyên bố với làng xóm rằng, lời nguyền sinh đôi đã được hóa giải. Gia đình ba người chỉ sinh con một.
Từ đây, câu chuyện được dẫn dắt đi theo cuộc sống của Tấn, Tạ và Quả - ba người con của ba người đàn ông kết nghĩa. Họ lớn lên trong chiến tranh, cùng vào chiến trường và chiến đấu trên một mặt trận. Khi hòa bình, họ trở về làng và từ đó, những bí mật được che giấu bao năm hé mở...
NSƯT Quang Thắng trong một cảnh diễn. "Đây là một vở kịch đi sâu vào vấn đề nhân tính, bản thể. Những nút thắt, mở xoay quanh cái thiện và cái ác, cái tốt và cái xấu, sự quang minh, trong sáng và sự hèn nhát, đen tối... Có lúc những sự đối lập ấy tồn tại trong cùng một người, có lúc chúng lại tách biệt ở hai con người giống nhau về diện mạo. Vở kịch chứa đựng những bài học, suy nghĩ về cuộc sống rất có giá trị về quá trình tự diễn biến, tự chuyển hoá của con người", NSND Trung Hiếu chia sẻ.
NSƯT Lê Chức cho biết, trước kia khi đọc kịch bản Kẻ song sinhcủa nhà văn Xuân Đức ông chưa ấn tượng lắm. Tuy nhiên, khi xem bản dựng của NSND Trung Hiếu, ông cảm thấy bất ngờ vì diễn biến kịch đầy bất ngờ khiến người xem không thể đoán trước được.
Làng song sinhcó sự tham gia của các nghệ sĩ nổi tiếng như NSƯT Quang Thắng, Tiến Minh, Thiện Tùng, Thùy Dương, Thùy Anh, Việt Dũng, Mạnh Hưng, Xuân Hồng, Quốc Đam... Vở diễn sẽ được tham gia Liên hoan sân khấu kịch nói toàn quốc 2021 dự kiến vào tháng 11 tới nếu dịch Covid-19 được kiểm soát tốt.
Tình Lê
Tự Long, Xuân Bắc, Quang Thắng, Vân Dung tham gia đại tiệc kịch nói
Từ 21-27/10, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam sẽ tổ chức tuần lễ kỷ niệm 100 năm sân khấu kịch nói Việt Nam (1921 – 2021) tại Nhà hát Lớn Hà Nội với nhiều vở kịch hấp dẫn.
" alt="NSƯT Quang Thắng tham gia vở diễn mới của NSND Trung Hiếu" />Nghệ sĩ guitar Vũ Đức Hiển. Năm nay, chương trình giao lưu guitar quốc tế Hà Nội lần thứ 4 với sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng thế giới và Việt Nam như: Kozo Tate (Nhật), Johannes Moller (Thuỵ Điển), Nutavut Ratanakarn (Thái Lan), Lee Song Ou (Korea), Henrique Munoz (Spanid), Elena Ortega Pinilla (Spanid), Honam Ji (Korea), Vũ Hiển, Trần Xuân Hoà,... sẽ diễn ra ngày 18,19,20/11/2022 tại Rạp Kim Đồng. Chương trình do báo Kinh tế và Đô thị phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức.
Ban tổ chức cho biết, sau 2 năm dịch Covid-19, việc liên hệ để có được sự kết nối thường xuyên với các nghệ sĩ các nước cũng có lúc gặp khó khăn. Đây là một chương trình không mang tính thương mại nên rất cần sự góp sức của các đơn vị tài trợ. Tuy nhiên, với sự nỗ lực lớn của BTC đến nay các nghệ sĩ nổi tiếng đều thu xếp để có mặt tại Hà Nội tham dự Festival Guitar lần 4 này.
Nghệ sĩ guitar Vũ Đức Hiển chia sẻ: “Những năm tháng theo đuổi nghệ thuật guitar đã mang lại cho tôi rất nhiều trải nghiệm thú vị và tôi mong muốn sẽ tổ chức được nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật guitar chất lượng, để guitar đến gần hơn với khán giả, có thể thôi thúc cả những em nhỏ hay người lớn theo học. Nhiều nghệ sĩ quốc tế cũng đã đến Việt Nam biểu diễn và có rất nhiều khán giả đến xem các chương trình biểu diễn guitar. Cách đây hai năm có nghệ sĩ đã nói là guitar Việt Nam đã có trên bản đồ âm nhạc guitar thế giới. Đây là một tin rất vui và cũng là động lực để tôi cố gắng thực hiện Festival Guitar Quốc tế Hà Nội lần này”.
" alt="Nhiều nghệ sĩ nổi tiếng quốc tế về Hà Nội tham dự Festival guitar" />CSGT lật tẩy hành vi che biển số của một xe taxi tại Hà Nội
" alt="Lật tẩy chiêu trò che biển số “né” phạt nguội" />Nhận kết đắng vì cuồng Hyundai Tucson, tôi rút cọc nhưng chưa biết chọn xe gì? Nhưng cách xử lý của các đại lý Huyndai thì coi thường khách hàng. Cái kết cuối cùng là hủy hợp đồng. Tôi thiết nghĩ hợp đồng đại lý Huyndai cho khách hàng ký không khác gì tờ giấy gói xôi, vì nó chẳng có có cái điều khoản phạt nào cho việc đại lý không thực hiện đúng hợp đồng sau nhiều lần làm trò yêu cầu khách mua thêm option, tăng giá...
Thực sự tôi thích mẫu xe này, nhưng quá chán cách làm ăn của các đại lý nên tôi quyết định “chia tay”. Một sản phẩm được cung cấp bởi hệ thống đại lý không ra gì, thì dịch vụ sau bán hàng chắc chắn cũng không thể tốt hơn khi thiếu sự tôn trọng khách hàng.
Hiện tại tôi đã rút cọc và muốn tìm mua xe hãng khác, với đúng giá cũng như nhận được sự tôn trọng khách hàng nhưng chưa biết chọn xe gì. Rất mong nhận được những tư vấn, góp ý chân thành từ mọi người. Tôi xin cám ơn!.
Đọc giả Hoàng Minh Ngọc (Hà Nội)
" alt="Nhận kết đắng vì cuồng Hyundai Tucson, tôi rút cọc nhưng chưa biết chọn xe gì?" />Đọc bài viết của Hoàng Anh, tôi đồng ý là Đừng làm mẹ cáucó rất nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, bộ phim cũng có chỗ khiến tôi rất khó chịu và không hài lòng với cách xây dựng nhân vật của biên kịch.
Chi tiết tôi muốn nói đến vừa xuất hiện trong tập phát sóng gần đây. Nhân vật Hạnh vốn tạo cảm tình tốt cho tôi và nhiều khán giả, như một người phụ nữ tử tế, thẳng thắn, trong sạch và đầy nghị lực, vươn lên trong mọi hoàn cảnh. Tuy nhiên, hình ảnh đó đã bị phá hỏng khi biên kịch đưa vào tình huống Hạnh có thỏa thuận với mẹ người yêu cũ trong quá khứ.
Chi tiết khiến Hạnh mất điểm trong mắt khán giả. Cô đã hứa hẹn với mẹ Trung, viết giấy cam kết từ bỏ người mình yêu để đổi lấy số tiền 30 triệu đồng. Cho dù sau đó Hạnh có giải thích với Quân rằng cô buộc phải làm điều đó để có tiền chữa bệnh cho Happi nhưng tôi vẫn cho đây là tình huống dở trong kịch bản. Làm như vậy, Hạnh đã bị mất giá nghiêm trọng trong mắt khán giả, hình ảnh tốt đẹp của cô đã bị phá vỡ phần nào, không còn tròn vẹn như trước. Hóa ra Hạnh đã vì tiền mà bán đi tình yêu của mình. Cô hoàn toàn có thể chọn cách khác để vẫn giữ lại tình đầu và cứu con gái cơ mà.
Không biết có khán giả nào nghĩ như tôi không, đó là cảm giác Hạnh không rõ ràng trong chuyện tình cảm. Hạnh biết cô và Trung không đi đến đâu nhưng vẫn đồng ý gặp lại anh, thậm chí có nhiều hành động bật đèn xanh cho Trung quay lại với mình. Dù phân tích cho Trung những yếu tố cản trở họ quay về với nhau nhưng Hạnh lại không dứt khoát mà vẫn tỏ vẻ còn tình cảm với anh.
Trong khi đó, cô chắc chắn nhận ra Quân có tình cảm với mình, thậm chí chấp nhận đi du lịch riêng cùng mẹ con Quân. Hạnh cũng có nhiều cuộc nói chuyện cởi mở với Quân, chia sẻ những bí mật riêng tư của mình, cho thấy cô đã bắt đầu tin tưởng anh. Song Hạnh không cho thấy cô thực sự dành tình cảm với ai mà cảm giác như đang muốn bắt cá hai tay, trêu đùa với chuyện tình cảm của cả Trung và Quân. Diễn xuất của diễn viên Quỳnh Kool chưa đủ "nét" để khán giả thấy rõ tình cảm của mình thực sự đang dành cho người đàn ông nào.
Cũng trong tập phim gần đây, dù theo dõi khá kỹ nhưng tôi vẫn không hiểu vì sao nhân vật Mai Anh lại biết nơi Quân đi du lịch với mẹ con Hạnh để tìm đến đánh ghen. Chưa kể nhân vật Mai Anh có lẽ được "giao nhiệm vụ" làm người xấu trên phim và cản đường mẹ con Hạnh nên được xây dựng vô lý.
Một cô gái giỏi giang, xinh đẹp và hiểu biết như Mai Anh ngoài đời chắc chắn không dùng những cách hạ đẳng để hại Hạnh như trên phim, càng không cho mình cái quyền ghen tuông trách móc Quân khi anh đi với người khác bởi họ chưa là gì của nhau.
Cách hành xử được cho là quá cao thượng của Vy lại là điểm trừ của nhân vật vì thiếu thực tế. Thêm một tình tiết nữa tôi thấy vô lý, đó là cách xây dựng mối quan hệ của nhân vật Vy và Khôi. Ban đầu họ đến với nhau vì một sự cố trong đêm say và không hề có tình cảm thật sự. Tuy nhiên, dù có ràng buộc bằng hợp đồng hôn nhân đi chăng nữa, tình tiết Khôi nhờ Vy đến khách sạn giải cứu mình khỏi một cô nàng đeo bám cũng rất vô lý. Chưa kể tình tiết Hạnh thấy Vy và cô gái kia ẩu đả trong khách sạn chưa biết sự thể ra sao đã lao vào đánh ghen hộ bạn.
Trong khi bạn Hoàng Anh khen ngợi màn đánh ghen thay con dâu trong Đừng làm mẹ cáu thì tôi lại thấy chi tiết này không ổn. Bà Vân có thể không bằng lòng với việc con trai qua lại với người yêu cũ nhưng chắc chắn sẽ không năm lần bảy lượt thay mặt con dâu dằn mặt Yến.
Đáng lẽ việc này, nếu có, thì phải là Vy ra tay bởi trên danh nghĩa cô vẫn là vợ Khôi. Cho dù cô và Khôi ràng buộc với nhau bằng hợp đồng hôn nhân nhưng một khi Vy đã có tình cảm với Khôi thì sẽ chọn cách "xử lý" Yến để giữ lại cuộc hôn nhân của mình thay vì chỉ lặng lẽ khóc và rút lui bằng cách đẩy nhanh thủ tục ly hôn. Giá như hành động của Vy được biên kịch xây dựng đời hơn sẽ thuyết phục người xem.
Tình cảm của Quân đã rõ nhưng Hạnh lại chưa rõ ràng.
Đừng làm mẹ cáu chỉ còn 3 tập nữa là khép lại nhưng mối quan hệ của Quân - Hạnh và Trung vẫn lập lờ khó hiểu. Quân đã thể hiện rõ có tình cảm với Hạnh nhưng phía Hạnh lại chưa rõ ràng nên càng khiến khán giả hoang mang. Hy vọng biên kịch và đạo diễn sẽ không chọn cách giải quyết vấn đề bằng những tình huống vội vã chỉ để có một kết phim viên mãn nhưng thiếu thuyết phục.
Tôi rất sợ Đừng làm mẹ cáurơi vào cảnh "đầu voi đuôi chuột" như nhiều bộ phim giờ vàng khác gần đây khiến khán giả hụt hẫng với cái kết nhạt và thiếu hợp lý. Mong bộ phim sẽ có một "happy ending" đúng nghĩa.
Độc giả Linh Chi
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: banvanhoa@vietnamnet.vn. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm bài viết đã đăng trên VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Băn khoăn vì nhân vật Happi quá già đời trong 'Đừng làm mẹ cáu'
Bên cạnh sự thích thú dành cho nhân vật Happi, tôi lại băn khoăn vì nhân vật có nhiều câu thoại thể hiện suy nghĩ lớn hơn tuổi." alt="Tụt cảm xúc vì nữ chính mất điểm trong 'Đừng làm mẹ cáu'" />Phải chăng cái hào khí thời đại đó cũng khiến cho hình tượng con rồng cũng ít nhiều thay đổi. Cái hiền hoà trong cái nhịp điệu đều đặn của hình tượng rồng Lý đã chuyển mình lớn mạnh hơn linh hoạt hơn trong hình tượng rồng Trần. Những khúc thân rồng dẫu vẫn uốn khúc hình sin nhưng những khúc thân to lớn đã vận động đa chiều hơn. Dẫu rằng, rồng chỉ là một hình ảnh biểu tượng được tạo dựng, nhưng rõ ràng ý thức của một triều đại đã được thiết lập vào gửi gắm và đó nhiều hơn là một biểu tượng thông thường. Vậy nên, con rồng Trần tính chất tự chủ đậm chất quân chủ với Nho giáo làm rường cột mà vẫn giữ được tinh thần Phật giáo đáng tự hào.
Đến nghệ thuật thời Lê Sơ, dẫu nhà Lê phải oằn mình để khôi khục đất nước sau sự tàn phá 20 năm của nhà Minh, nhưng niềm tự hào, tự tôn dân tộc đã luôn được hiện diện trên những đường nét của nghệ thuật cung đình. Trên tấm bia ở Vĩnh Lăng, người ta một lần nữa nhìn thấy dáng nét của những con rồng thời Lý như được quay trở lại trong khuôn hình nửa chiếc lá đề và chiếc mào rất đặc trưng. Dường như ý hướng về việc dựng nên một xã hội thịnh trị như thời đại Lý – Trần đã được ẩn tàng trong thông điệp biểu tượng này. Nhưng bên cạnh đó, lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, những con rồng được chạm khắc ở tư thế chính diện hoặc hai phần ba.
Những biểu tượng này không phải là sáng tạo gì mới của người Việt mà chỉ là sự tiếp thu một cách chọn lọc từ nghệ thuật Trung Hoa. Ấy nhưng, những con rồng ấy lại rất Việt bởi đã tiết chế bớt hung tợn, dữ dằn để điềm hoà, uy nghiêm như ứng xử của người Việt cho dù biểu tượng đấy có là Thiên tử đi chăng nữa.
Cá hoá rồng, chạm khắc TK17, lan can đá chùa Bút Tháp, Thuận Thành, Bắc Ninh. Sau những biểu tượng về triều đại, hình tượng rồng trong nghệ thuật Việt từ thế kỷ 17 trở đi đã mang một phong vị khác. Trên những thanh vì kèo trong kiến trúc đình làng khắp các làng quê ở đồng bằng Bắc Bộ, những con rồng hiện lên như những biểu tượng về tâm linh. Chúng đã khắc tiết ít nhiều vẻ thị uy cung đình, mà an nhiên hiền hoà, quây quần đoàn tụ trong dáng vẻ thân thiện. Những hoạt cảnh Tứ Linh, rồng hội tụ với Phượng, với Lân, với Rùa vui vẻ hoạt bát, tràn trề năng lượng, giữa những đầm sen nở rộ. Rồi những con rồng phun nước cho những đàn cá chép thi nhau nhảy lên vượt vũ môn. Với dân gian, cái lý tưởng về học hành, thành đạt đã trở thành mục đích sống hướng đạo của mỗi con người.
Nó cũng là lý tưởng được nhà Lê Sơ đề cao từ những chạm khắc hình tượng “cá hoá rồng” trên những lan can thành bậc ở đàn Nam giao, vui nhộn đầy sức sống. Cá hoá rồng trong đình làng đã thoát ra khỏi khuôn thước của nghệ thuật cung đình để đa dạng hoá hơn với vô vàn các bố cục linh hoạt. Tuỳ vào những không gian chạm khắc, mà câu chuyện này được kể ra bằng hình ảnh như thế nào. Có con rồng phun nước trên cao xuống toé bọt sóng, nhưng cũng có con rồng trên những xà, những bẩy ngoắt đầu lại để tạo ra một chiếc cầu vồng cong cong. Những con cá chép dường như được động viên, phấn khích nhảy vồng theo nhịp nước.
Rồi không chỉ tìm thấy trong đình làng, rất nhiều các bức chạm trên đá của thế kỷ 17, 18 điển hình như trên lan can đá chùa Bút Tháp, rồi thân tháp Báo Nghiêm cá hoá rồng đã trở thành hoạt cảnh sinh động nhất mà ta được chiêm ngưỡng. Rồng có lẽ từ một vật linh trong huyền thoại đã trở thành một biểu tượng để người xưa gửi vào đó sự giáo huấn con cháu, khích lệ tinh thần phấn đấu của những thế hệ sĩ tử, học chữ thánh hiền, để vượt vũ môn mà đỗ đạt ra làm quan.
Những hoạt cảnh như thế không chỉ tìm thấy trên chạm khắc đình làng, mà còn tìm thấy ở khắp mọi nơi. Trên những bức phù điêu đắp nổi trước các cổng đình, đền khắp đất kinh kỳ cũng như nơi thôn quê. Hình tượng rồng phun cột nước, cá nhảy tung hoành đôi khi không thuần tuý ý nghĩa chỉ là “cá hoá rồng”, mà chúng còn được lồng ghép, gắn kết với một trọng trách lớn lao, đó là góp phần tạo nên linh khí, phong thuỷ cho những di tích tâm linh nơi chúng ngự trị. Đâu có phải thế đất nào cũng tốt, để dựng lên những nơi thờ tự. Do đó, người Việt xưa đã đắp vẽ, để mượn hình tướng, mượn oai linh mà tạo nên khí thiêng hội tụ.
“Tả Thanh Long”, “Hữu Bạch Hổ” đã trở thành một cặp phạm trù đầy ngữ nghĩa trong phong thuỷ của người Việt. Hàm ý bên trái có rồng xanh chầu về, bên phải có hổ trắng thần phục, ấy là nơi linh khí hội tụ, thế long ngai vững bền, đắc địa để thánh nhân ngự trị. Thế mới biết, con rồng trong dân gian đâu chỉ là một con vật huyền thoại, hư cấu tưởng tượng, mà chính biểu tượng đó đã góp mặt vào đời sống tâm linh một cách sâu sắc.
Chưa kể đến một quan niệm về phong thuỷ khác của người Việt, quan niệm vừa tạo nên sự gắn kết giữa “biểu tượng cá hoá rồng” vừa như gắn với quan niệm nhân sinh. Đó là quan niệm “Mả táng hàm rồng” tức mồ mả tổ tiên mà táng vào thế đất “hàm rồng” thì ắt con cháu đời đời được hưởng phúc, được đỗ đạt, quan quyền. Thế nên trong vô số những bức chạm khắc trên đình làng Việt, hoạt cảnh mả táng hàm rồng đã được các nghệ nhân xưa chạm khắc vô cùng sinh động và hóm hỉnh.
Tiêu biểu như bức chạm ở đình Chu Quyến, Ba Vì, Hà Nội, mô tả một thanh niên cởi trần đóng khố, đang đút một chiếc khúc gỗ nhỏ tượng trưng cho chiếc quan tài vào miệng con rồng đang há lớn. Cả người cả rồng dường như được chạm khắc với một thái độ hân hoan, rạng rỡ. Sự hoan hỉ đó như truyền cảm đến người xem, ngắm để thấy như được vui lây với ý nghĩa về phúc, lộc viên mãn, chứ không gợn lên chút gì về hàm ý chết chóc tang thương. Cái tài tình, thâm thuý của người xưa là vậy.
Có lẽ chưa hết để nói về tính giáo huấn được gửi gắm trong các hình tượng rồng. Bên cạnh sự khích lệ con cháu học hành, đèn sách để như con cá hoá thành con rồng, thì vô số các hoạt cảnh “lão long huấn tử” cũng được chạm khắc trong các ngôi đình của thế kỷ 18. Điển hình như đình Mông phụ, bức chạm này được đặt ngay bên phải gian giữa của ngôi đình. Lão rồng già đang mở sách dạy con là một sự tôn vinh truyền thống hiếu học, trọng đạo nghĩa, tôn ti. Một biểu tượng như thiết lập nên một giá trị xã hội ngay ngắn, trên dưới, người trước làm gương cho người sau, con cháu đời đời tuân thủ.
Cặp rồng đá thành bậc đền Thượng - Cổ Loa được chạm khắc hoa văn rất đặc biệt. (Ảnh: Hoàng thành Thăng Long). Thế mới thấy rằng, hình tượng con rồng trong nghệ thuật dân gian, đâu chỉ là một con vật được hội tụ vào đó đầy đủ những đặc điểm về sức mạnh của những con vật khác như sừng nai, tai thú, trán lạc đà, mình rắn… mà trong trí tưởng tượng của dân gian đôi khi đã nhân cách hoá để chúng trở thành những biểu tượng mang đậm trong đó những giá trị nhân văn.
Từ một Thăng Long rồng bay, con rồng trong truyền thuyết thiết lập nên một niềm tự hào dân tộc từ giấc mơ vua Lý, đã bay qua dòng chảy lịch sử để được bồi đắp bởi những quan niệm dân gian, gửi gắm vào đó những lý tưởng từ sự duy trì nòi giống cho đến tổ chức xã hội tôn ti đến học hành đỗ đạt. Có thể nói, con rồng Việt trên hành trình đó đã tạo nên một khí chất Việt đậm nét tự hào.
Rồng Đại Việt cho dù ở tư thế nào cũng như vươn mình lên với những uốn khúc hình sin căng sức bật cùng một chiếc mào lớn đại tượng hình lá đề - biểu tượng Phật giáo lập nên vị thế cho một Thăng Long đầy hào khí.
PGS-TS Trang Thanh Hiền
" alt="Nghìn năm Rồng Việt trong lịch sử dân tộc hào hùng" />
- ·Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
- ·NSND Minh Hằng trở về nhà sau gần 1 năm chồng qua đời, nhắc lại kỷ niệm gây xúc động
- ·Lòng đố kỵ của chị dâu với cả nhà em chồng
- ·Lý do 'quả chuối dán tường' có giá hơn sáu triệu USD
- ·Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
- ·Đạo diễn Phan Đăng Di dạy diễn xuất tại LHP châu Á
- ·10X Quảng Trị dùng rác tái hiện cuộc sống xưa, người Nhật cũng đặt mua
- ·Xe điện Vinfast và nhiều hãng lớn vắng bóng tại triển lãm ô tô Việt Nam 2022
- ·Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo
- ·Giật mình ở phố Tây Bùi Viện: Kẻ hít bóng cười, ngàn người vất vả tìm lối đi
Jordan Rogers bỗng dưng được thừa kế khối bất động sản 50 triệu bảng Anh
Một anh chàng nhân viên nghèo vừa được thừa kế một trong những chuỗi bất động sản tốt nhất nước Anh sau khi xét nghiệm DNA cho thấy anh là con trai ngoài giá thú của ông chủ quý tộc.
Jordan Adlard Rogers đã chuyển đến khu bất động sản Penrose rộng 1.536 mẫu Anh sau khi bố đẻ anh là ông Charles Rogers qua đời ở tuổi 62.
Sau nhiều năm cố gắng chứng minh mình có quan hệ huyết thống với người cha, các xét nghiệm DNA đã được tiến hành sau khi ông Charles được phát hiện là đã chết trong xe hơi.
Khi vẫn còn sống, ông Charles đã từ chối những đề nghị xét nghiệm DNA.
Vì mẹ và anh trai ông Charles cũng đã qua đời nên Jordan, 31 tuổi là người thừa kế gia sản.
Hiện Jordan đã chuyển đến nơi ở mới – nơi anh đang đắm chìm trong cuộc sống xa hoa và lịch sử của gia đình thất lạc đã lâu của mình.
Lúc lên 8 tuổi, Jordan bắt đầu nghi ngờ ông Charles là bố đẻ mình. Khi được ông đề nghị làm xét nghiệm, Jordan đã từ chối vì đang có những ‘mối ưu tiên khác vào thời điểm đó’.
Khi anh bắt đầu quan tâm tới gốc gác của mình vào những năm 20 tuổi, một số bức thư của Jordan gửi đến ông Charles đã không được hồi đáp.
Jordan cho biết anh sẽ thành lập một quỹ từ thiện để giúp đỡ mọi người Sau khi ông Charles qua đời, Jordan bị một số thành viên trong gia đình ông gây khó dễ chuyện xét nghiệm DNA nhưng cuối cùng anh cũng hoàn thành việc này. Ông Charles được xác định là bố đẻ của anh.
‘Mọi người nói rằng tôi may mắn nhưng tôi sẽ đánh đổi mọi thứ để có thể quay lại và nói với ông rằng tôi là con trai ông’ - Jordan chia sẻ.
Anh cũng cho biết, bây giờ anh không cần phải làm việc kiếm tiền nữa nên anh sẽ thành lập một quỹ từ thiện. ‘Đã có lúc tôi phải lo sẽ trả các hóa đơn như thế nào. Tôi có một khởi đầu khó khăn trong cuộc sống, nhưng bây giờ tôi đã ở đây. Tôi muốn giúp đỡ mọi người. Tôi sẽ không quên nơi mà mình sinh ra và lớn lên’.
Theo điều tra, ông Charles đã lạm dụng ma túy trong nhiều năm. Ông chết vì dùng ma túy quá liều trong chiếc xe hơi đỗ bên ngoài nông trại trong khu đất gia đình.
Được biết, gia đình Rogers đã tặng cho quỹ Uỷ thác quốc gia 46 ngôi nhà và một số trang trại vào năm 1974 để đổi lấy hợp đồng thuê đất 1.000 năm và tiếp tục sinh sống ở đó. Mỗi tuần, ông Charles cũng được nhận một khoản trợ cấp tiền mặt đáng kể từ 300 đến 1.000 bảng.
Cuộc sống thượng lưu bên trời Tây của hot girl thừa kế đình đám Việt Nam
Là con gái của vợ chồng đại gia công ty nhựa nổi tiếng, Ông Thoại Liên nằm trong danh sách những cô nàng thừa kế đình đám ở Việt Nam.
" alt="Sau xét nghiệm DNA, chàng trai nghèo nhận được khối tài sản 1500 tỷ" />Tác phẩm 'Trên sân khấu'. Nguyễn Trọng Tài sinh năm 1978 tại Thái Nguyên. Là một cái tên nổi bật trong lớp họa sĩ đương đại, anh có rất nhiều triển lãm từ năm 2003 đến nay. Các tác phẩm của anh cũng có mặt trong những bộ sưu tập của các gallery uy tín trong và ngoài nước.
Điểm nổi bật nhất trong các tác phẩm của Nguyễn Trọng Tài không nằm ở chất liệu hay kích thước, mà ở những vòng xoay không ngừng từ ballet. Cái duyên với ballet của anh đến vô cùng tự nhiên. Trong lúc tìm tòi tư liệu cho bài thi tốt nghiệp, Nguyễn Trọng Tài có khoảng 3 tháng đi thực tế tại trường Múa Việt Nam. Bài tốt nghiệp cũng chính là tác phẩm đầu tiên của anh về đề tài ballet, mở đầu cho những sáng tạo mềm mại đầy cuốn hút sau này.
Tác phẩm 'Đam mê'. Mỗi họa sĩ thường có một chủ đề yêu thích, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt sự nghiệp của mình. Với những họa sĩ thành danh, tên tuổi của họ sẽ gắn liền với chủ đề đó, như Hoàng Phượng Vỹ với sự thơ ngây, Nguyễn Minh Phước chịu ảnh hưởng Phật giáo, Nguyễn Quang Minh gắn liền với hình ảnh người phụ nữ truyền thống. Đối với Nguyễn Trọng Tài, anh dành phần lớn sự nghiệp cầm cọ của mình cho những nữ vũ công ballet và bộ môn nghệ thuật quý phái này.
Ballet nổi tiếng với sự chuyển động tinh tế nhưng không kém phần mãnh liệt. Mỗi tác phẩm lại mang trong mình những câu chuyện, và người vũ công sẽ dùng hết tài năng, tâm huyết để truyền tải chúng đến với khán giả. Sự đam mê này có lẽ đã phù phép tâm trí của Nguyễn Trọng Tài, giúp anh thành công khi đưa nét đẹp của dáng hình ballet lên tấm toan của mình.
Không chú trọng sử dụng quá nhiều màu sắc trong các tác phẩm, Nguyễn Trọng Tài tập trung thể hiện sự kết nối vô hình nhưng mạnh mẽ của những nữ vũ công với không gian xung quanh. Cùng là những cá thể sống vì nghệ thuật, anh thấu hiểu sự cống hiến của các vũ công. Bất kỳ bộ môn nghệ thuật nào, dù là ballet hay hội họa, không bao giờ là con đường dễ dàng với những người theo đuổi nó. Qua nét cọ của mình, Nguyễn Trọng Tài mong muốn người xem có thể cảm nhận được tình yêu cháy bỏng trong từng bước chân của người nghệ sĩ.
Tác phẩm 'Thăng hoa'. Nguyễn Trọng Tài không dừng lại ở việc kể câu chuyện về đam mê nghệ thuật cháy bỏng. Với chủ thể xuyên suốt là các nữ vũ công, tác phẩm của anh thổi một làn gió nhẹ nhàng và kiêu sa lẩn khuất trong những tầng váy tutu đặc trưng. Mỗi bức tranh kể các mẩu chuyện nhỏ không đầu không cuối, lúc trên sân khấu, khi là cuộc nói chuyện trong giờ nghỉ giải lao, hay giữa những buổi luyện tập căng thẳng.
Những vũ công thanh thoát đưa cánh tay mềm mại đến trước mắt người yêu nghệ thuật, dẫn dắt họ vào một chiều không gian phi trọng lượng. Bóng hình của sự mềm mại, mong manh chiếm lấy toàn khung tranh, khiến người xem không khỏi rung động trước vẻ đẹp thoát tục của người nghệ sĩ.
Trong trường phái hội họa Ấn tượng, Edgar Degas nổi tiếng với các tác phẩm về ballet và những vũ công trong chiếc váy tutu trắng muốt. Từng nét cọ chuyển động để lại dấu ấn đậm nét trong trái tim và tâm trí của công chúng yêu nghệ thuật. Gần 200 năm sau, các tác phẩm của ông vẫn là biểu tượng hoàn hảo cho sự kết hợp giữa hội họa và ballet.
Ở Việt Nam, mặc dù bộ môn này chưa thu hút sự chú ý từ công chúng, nhưng không ai có thể phủ nhận sức hấp dẫn mà ballet mang lại. Là một người hâm mộ nhiệt thành, Nguyễn Trọng Tài cuốn nét cọ của mình theo từng nhịp điệu, từng hơi thở của ballet, từ đó đem lại cho những người yêu nghệ thuật một trải nghiệm đặc biệt, đầy gợi cảm và nữ tính.
Nữ họa sĩ đổi đời nhờ bức tự họa sang chảnhTamara de Lempicka trở nên nổi tiếng khi nữ họa sĩ người Ba Lan vẽ mình đang ngồi trong chiếc xe đua màu xanh lá." alt="Họa sĩ Nguyễn Trọng Tài và vòng xoay của ballet" />Người dân giúp đỡ lực lượng y tế cấp cứu người bị tai nạn. Ảnh: Đình Hiếu Lại nói đến trách nhiệm chở người bị TNGT đường bộ đi cấp cứu, không chỉ là Công an; mà tất cả mọi người điều khiển phương tiện giao thông (đường bộ), khi đi qua nơi xảy ra TNGT đều có trách nhiệm như vậy (đã được quy định cụ thể rõ ràng trong khoản 3, điều 38, Luật Giao thông đường bộ).
Tuy nhiên, trên thực tế đối với mọi người người điều khiển phương tiện khi vô tình đi qua nơi xảy ra vụ TNGT, muốn thực hiện trách nhiệm chở người bị nạn đi cấp cứu cũng rất nhạy cảm, vì họ không thể loại trừ "làm ơn mắc oán", bị “đánh lận con đen” thành người gây ra TNGT,... Mà TNGT thì “muôn hình vạn trạng” về vị trí, địa điểm, thời gian, số người bị nạn,… Thế nên không phải trường hợp nào cũng quay được video clip làm chứng cứ chở người cấp cứu TNGT, như Thiếu tá Công an ở đầu bài viết.
Kể cả việc gọi điện thoại báo tin TNGT cho cơ quan Công an, Y tế, hoặc UBND nơi gần nhất (quy định trong mục c, khoản 2, điều 38, Luật Giao thông đường bộ), cũng không phải đơn giản. Thí dụ báo tin TNGT cho Công an, hoặc UBND nơi gần nhất là theo số điện thoại nào? Đã thế (nếu biết được số điện thoại), không phải cứ gọi điện đến là họ có người nhấc máy nghe luôn... Đó là 1 thực tế hiện nay.
Song tôi cho rằng đa số chúng ta, nếu ngẫu nhiên khi điều khiển xe đi qua nơi xảy ra TNGT, không nên sợ gì nhạy cảm, hãy cứ chở người bị nạn đi cấp cứu. Bởi vì cứu người TNGT là làm phúc như câu nói “cứu một người phúc đẳng hà sa”, nhiều hơn là trách nhiệm. Ngoài ra, đã là làm phúc thì đâu có sợ phải tội oan...
Sang một khía cạnh khác, tôi muốn kiến nghị lãnh đạo Bộ Công An cần quan tâm chỉ đạo thực hiện 1 số máy điện thoại để gọi báo TNGT. Thí dụ Công an có số máy 113, cứu hỏa có số máy 114 thì báo TNGT cần có số máy 11X, để góp phần cấp cứu kịp thời người bị nạn trên đường giao thông…
Độc giả Nguyễn Thành Lập
Bạn có góc nhìn hay trải nghiệm về việc đưa người tai nạn giao thông đi cấp cứu? Hãy chia sẻ bình luận ở dưới hoặc gửi bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Xúc động: Cảnh sát giao thông cứu người ngất trong mưa bãoNhưng những hành động, nghĩa cử cao đẹp nồng ấm tình người trong mưa bão liên tục được chia sẻ và lan truyền trong cộng đồng." alt="Cứu người tai nạn giao thông là làm phúc nhiều hơn trách nhiệm" />
Hủ tiếu "thả dây" độc lạ ở hẻm 76A đường Trần Hữu Trang Nói về lí do chọn cách phục vụ này, bà Ba chia sẻ: “Tôi bán hủ tiếu hơn 20 năm rồi, trước đây cũng bán dưới đất như bao quán khác.
Đợt đỉnh điểm dịch bệnh Covid-19, tôi vẫn nấu hủ tiếu bán cho bà con trong xóm ăn. Khi đó do hạn chế tiếp xúc nên tôi nấu trên nhà rồi thả dây xuống cho khách.
Thấy mọi người ủng hộ cách này lại hạn chế đi lên đi xuống cầu thang nên tôi duy trì đến bây giờ luôn”.
Bà Ba “thiết kế” một chiếc khay nhựa rộng đủ chứa 2 tô hủ tiếu đầy ắp thịt. Phía dưới khay, chủ quán lót thêm 2 chiếc khăn dày dặn, cố định tô hủ tiếu.
Khi khách hàng đến, họ chỉ cần gọi to phần ăn mình muốn. Sau đó, bà Ba ở tầng trên sẽ thả khay hủ tiếu xuống cho khách. Việc giao món và tính tiền đều được “giao dịch” qua chiếc khay nhựa, chỉ có dọn dẹp là được giao cho con trai của bà phụ trách.
Khách hàng của bà chủ yếu là người quen trong xóm hoặc tiểu thương, người đi chợ Trần Hữu Trang. Tới quán, họ chủ động đi kiếm ghế ngồi rồi gọi to món ăn. Nghe tiếng “order”, bà Ba sẽ ngó xuống dưới quan sát và đáp lại thân mật “ok con yêu” hoặc “con yêu ăn thịt hay xương”…
Chủ quán thả dây xuống, khách tự bưng hủ tiếu ra bàn thưởng thức Thích thú với cách phục vụ mới lạ, bạn Quốc Anh (20 tuổi, TPHCM) bày tỏ: “Tôi thấy cách phục vụ hủ tiếu như này khá thú vị. Dù phải tự tay bê đồ ăn lại bàn nhưng tôi thấy đó là một trải nghiệm mới lạ”.
Trước đây, mỗi ngày, bà Ba chỉ bán được khoảng 30 tô từ 6h đến 15h. Gần đây, quán hủ tiếu “thả dây” được nhiều người biết đến, khách vãng lai tăng lên nhanh chóng. Nhờ lượng khách tăng vọt, mỗi ngày, bà bán được khoảng 60 tô.
Những vị khách lần đầu đến ăn, loay hoay không biết ngồi ở đâu thì được hàng xóm của bà Ba tận tình hướng dẫn. Họ nói, "dì Ba" dễ thương, thân thiện cho nên mọi người yêu quý, giúp đỡ.
Bà Ba đứng trên lầu thả hộp đựng hủ tiếu xuống Hương vị gia truyền đặc biệt
Bà Ba là người gốc Trà Vinh lên TPHCM từ năm 1992 nên hủ tiếu vẫn có hương vị đặc trưng, đậm vị miền Tây. Nếu tính từ đời ba của bà thì công thức gia truyền này đã được hơn 50 năm.
Hủ tiếu “thả dây” của bà Ba chỉ có thịt và xương heo, không có tim, gan hay bò viên như các quán khác. Khi ăn, khách có thể cho thêm chút chanh và sa tế vào tô hủ tiếu để ăn cùng.
Hủ tiếu "thả dây" ăn kèm thịt và xương Chủ quán tiết lộ: “Mỗi ngày, tôi dậy từ 3h sáng đi chợ kế bên mua thịt, xương chất lượng nhất rồi về hầm nước dùng. Muốn hủ tiếu ngon thì quan trọng ở nước lèo, hầm kỹ đủ thời lượng thì mới đạt chuẩn chứ có gì đặc biệt đâu”.
Một tô hủ tiếu đầy ắp thịt đồng giá 30.000 đồng làm ai cũng ngạc nhiên. “Tuổi này rồi bán buôn cho vui chứ cần gì lời nhiều. Hoạt động tay chân cho khỏe người, cứ ngồi một chỗ tôi cũng khó chịu lắm”, bà Ba cho hay.
Ngoài món chính, bà Ba còn có bánh canh, nui nhưng có lẽ hủ tiếu ở đây vẫn là món hút khách nhất. Sợi hủ tiếu dai, nước hầm xương có độ ngọt thanh, thịt tươi mềm, hành phi tự làm...
Dẫu tuổi đã cao, làm việc từ sáng sớm đến tối nhưng bà Ba vẫn tràn đầy năng lượng, thường xuyên trò chuyện thân mật với khách.
Người phụ nữ 70 tuổi thú nhận đôi khi cũng phải nói to thì khách mới nghe thấy. Do những lúc đông, bàn ghế trải dài ra tận đầu ngõ nên bà Ba bất đắc dĩ phải nói lớn tiếng. Song, chưa một vị khách nào cảm thấy khó chịu mà ngược lại rất vui vẻ với chủ quán.
Khách vui vẻ thưởng thức tô hủ tiếu "thả dây" “Tuần nào tôi cũng ăn ở đây khoảng 3 - 4 lần. Tôi ăn hủ tiếu ở đây cũng được chừng một năm, từ hồi quán chưa được quá nhiều người biết đến. Hủ tiếu của dì Ba không dùng bột ngọt nên ăn vừa miệng. Tôi cũng hay rủ đồng nghiệp ra đây ăn trưa”, anh Minh Khương (30 tuổi) chia sẻ.
Hủ tiếu "thả dây" thu hút nhiều thực khách Là hàng xóm chung hẻm 76A Trần Hữu Trang với "dì Ba", bà Mười cho hay: “Người dân trong hẻm này rất mê món hủ tiếu khô của bà Ba. Tôi ăn ở đây từ lúc quán nấu bán dưới đất, tới giờ bán thả dây cũng vẫn còn ăn”.
Quán hủ tiếu phố Tây dành một ngày bán bún mắm, khách đến 4 lần chưa được ăn
Nằm trong hẻm phố Tây, quán hủ tiếu Lệ đắt khách nhờ công thức “tươi, nóng”. Đặc biệt, thứ Sáu hàng tuần, quán phục vụ món bún mắm, có khách đến 4 lần vẫn chưa được ăn." alt="Độc lạ hủ tiếu ‘thả dây’: Bà chủ lớn tiếng, khách vẫn tươi cười" />
- ·Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford
- ·Đạo diễn Phan Đăng Di dạy diễn xuất tại LHP châu Á
- ·Cụ bà sở hữu bức tranh hơn 153 tỷ đồng trong bếp
- ·Niềm đam mê thầm kín của Steve Jobs
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- ·Tiết kiệm nhiên liệu là tiêu chí “sống còn” của xe dịch vụ
- ·Hơn 1.400 xe Ford Ranger bị triệu hồi tại Việt Nam vì nguy cơ bung kính chắn gió
- ·Cuộc đời bất hạnh của chị em sinh 5 nổi tiếng thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế
- ·Bất ngờ nhận được khoản tiền thừa kế 'khủng' từ người chưa từng gặp mặt