您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Giảm 10% vé tàu cho học sinh và thân nhân
Kinh doanh25人已围观
简介Tất cả học sinh đi thi và nhập học vào các trường ĐH,ảmvétàuchohọcsinhvàthânnhâlịch thi đấu ngoài hạ...
Tất cả học sinh đi thi và nhập học vào các trường ĐH,ảmvétàuchohọcsinhvàthânnhâlịch thi đấu ngoài hạng anh CĐ, TCCN và dạynghề và thân nhân đi cùng đều được giảm 10% giá vé trên tất cả các đoàntàu khách.
TIN BÀI KHÁC:
Cha mẹ không cho cưới thì mình…có con trướcTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Safa vs Abha, 22h45 ngày 16/4: Lực bất tòng tâm
Kinh doanhHư Vân - 16/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Vợ Nhật đưa hai con đi biệt tích, chồng Pháp tuyệt thực đòi công bằng
Kinh doanhÔng bố người Pháp cho rằng việc anh không được gặp các con là do hệ thống pháp luật của Nhật Bản ủng hộ việc này.
Anh Vincent Fichot, 39 tuổi bắt đầu tuyệt thực từ hôm 11/7 sau khi anh nói rằng đã tìm đủ mọi cách để giành lại quyền thăm con hoặc được biết rằng chúng đang an toàn.
Kháng cáo của anh gửi lên toà án Nhật Bản đã bị bác bỏ kể từ khi mẹ các con anh biến mất cách đây 3 năm. Fichot đã không thể liên lạc được với họ kể từ đó, mặc dù toà án tuyên bố anh vẫn phải tiếp tục trả tiền cấp dưỡng nuôi con.
Hậu quả của phán quyết này và quá trình đấu tranh để được gặp con đã khiến anh mất việc, mất ngôi nhà ở Tokyo và mất cả số tiền tiết kiệm cả đời mình.
Fichot - sinh ra và lớn lên ở một thị trấn gần Marseille, miền nam nước Pháp - nhưng đã sống ở Nhật được 15 năm. Người đàn ông này thậm chí đã đưa vụ việc của mình lên Chính phủ Pháp, Nghị viện châu Âu và Hội đồng Nhân quyền của Liên Hợp Quốc.
Chia sẻ với tờ SCMPvề việc tuyệt thực của mình, anh nói anh “không thể làm gì được nữa”.
“Tôi sẵn sàng kết thúc cuộc đời mình ở đây, nhưng nó không phải là một hành động tuyệt vọng. Đây là bước tiếp theo trong cuộc chiến của tôi, bởi vì tôi đã thử mọi cách. Đây là hành động cuối cùng tôi có thể làm”.
Fichot đã nhận được sự ủng hộ từ cộng đồng người Pháp sống tại Nhật Bản, trong đó nhiều tình nguyện viên ở lại cùng anh. Sự đồng hành đó thường dựa trên trải nghiệm cá nhân, Fichot nói.
“Mọi người trong cộng đồng người Pháp ở Nhật đều biết ai đó từng là nạn nhân của hệ thống này và có từng có con cái bị tước khỏi họ. Nhưng chính những đứa trẻ mới là nạn nhân thực sự của tình huống này. Tôi không ở đây vì bản thân mình. Tôi ở đây để bảo vệ quyền lợi của các con tôi”.
Pháp luật Nhật Bản không công nhận quyền nuôi con chung của các cặp vợ chồng đã ly hôn hoặc ly thân. Vì thế, tình trạng một trong hai người “cuỗm” luôn đứa con là chuyện phổ biến ở nước này. Trong đó, các toà án thường trao quyền giám hộ cho “kẻ bắt cóc” và không thực thi quyền được thăm nom của người kia.
Fichot đã từng đưa vấn đề của mình lên rất nhiều diễn đàn quốc tế. Không có con số chính thức nào được đưa ra nhưng các nhóm nhân quyền tin rằng mỗi năm, ở Nhật có khoảng 150.000 đứa trẻ đã bị buộc phải tách khỏi cha hoặc mẹ, trong đó có số lượng đáng kể là các cuộc hôn nhân với người nước ngoài.
Trước đó, Fichot từng trình bày hoàn cảnh của mình với Tổng thống Pháp Emmanuel Macron khi ông có chuyến công du tới Nhật Bản. Vào thời điểm đó, ông Macron bày tỏ sự ủng hộ của mình với các bậc cha mẹ người Pháp không thể gặp lại con. Ông đánh giá tình trạng này là “hoàn toàn không thể chấp nhận được” và nêu vấn đề với Thủ tướng lúc đó là Shinzo Abe.
Theo dự kiến, Tổng thống Pháp sẽ trở lại Nhật Bản vào cuối tháng 7 để tham dự Thế vận hội Tokyo và Fichot cho biết sẽ rất vui nếu được gặp lại ông.
“Chính phủ của tôi đã cố gắng giúp tôi. Họ đã viết thư cho Bộ Tư Pháp Nhật Bản nhưng bức thư bị lờ đi. Hai đứa con của tôi mang hộ chiếu Pháp, mà chính phủ của tôi thậm chí còn không biết chúng còn sống hay đã chết. Nó đã trở thành một vấn đề ngoại giao”.
Một quan chức của Bộ Tư pháp xác nhận rằng họ đã biết về sự việc của anh Fichot nhưng từ chối đưa ra bình luận.
Một bản kiến nghị trên trang Change.org đã thu hút gần 3.700 chữ ký và hàng trăm người bày tỏ sự ủng hộ. Trong khi đó, truyền thông Nhật Bản bắt đầu đưa tin về câu chuyện của người đàn ông Pháp.
“Tôi đã thử mọi cách nhưng không có hiệu quả” - anh nói.
“Tôi hi vọng ông Macron sẽ đến gặp tôi và sẽ không để một người cha chết trước nhà ga Tokyo khi cố gắng bảo vệ quyền lợi của các con mình”.
Đăng Dương(Theo SCMP)
Show truyền hình kỳ lạ chỉ chiếu cảnh phụ nữ chạy bộ ở Nhật
Zenryokuzaka của kênh TV Asahi là một trong những chương trình truyền hình lâu đời và kỳ lạ nhất Nhật Bản. Đến nay, show đã tồn tại được 15 năm với hơn 3.000 tập.
">...
阅读更多Trò lừa đảo mới của 'bà đồng nát' và 'cô công nhân'
Kinh doanh
">Nhiều "cô đồng nát” kiêm cả việc chôm đồ. Ảnh: ĐĐK ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Farense vs Boavista, 21h30 ngày 18/4: Ám ảnh xa nhà
- Ôtô của nữ tài xế leo lên xe Porsche trong bãi đỗ
- Đòi giết vợ vì con không giống bố
- HDBank tặng 100 giường y tế cho tỉnh Phú Yên
- Siêu máy tính dự đoán Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4
- Bùng binh dưới biển đầu tiên trên thế giới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Borneo Samarinda vs PSM Makassar, 15h30 ngày 18/4: 3 điểm nhọc nhằn
-
Cảnh một chiếc ôtô động cơ đốt trong đỗ ở khu vực dành riêng cho xe điện không còn xa lạ. Vì thế, một chiếc Jeep - mẫu off-road hầm hố và tốn xăng - chiếm một chỗ ở nơi dành cho các mẫu xe động cơ điện sẽ lập tức bị chê trách. Đó là trải nghiệm của một thành viên mạng xã hội Reddit khi đỗ chiếc Wrangler 4xe trước một cổng sạc điện, và khi quay lại thì nhận được một lời nhắn nhủ không dễ chịu.
" alt="Tài xế đi ôtô hybrid sạc điện bị mắng oan">Tài xế đi ôtô hybrid sạc điện bị mắng oan
-
Trong bối cảnh TP.HCM thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 của Chính phủ, Bưu điện Thành phố đã tạm dừng tổ chức các hội nghị tuyên truyền, đối thoại trực tuyến, nhân viên bưu điện cũng không thể “đi từng ngõ, gõ từng nhà” nên gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển người tham gia BHYT. Mặt khác, người dân muốn gia hạn thẻ BHYT hoặc đổi thẻ mới cũng sẽ gặp khó khăn khi nhiều phường, xã dừng tiếp nhận hồ sơ BHYT. Nhằm hỗ trợ người dân trong thời điểm khó khăn này, Bưu điện TP.HCM đã tổ chức tiếp nhận hồ sơ đăng ký mua BHYT của người dân tại 200 phường xã trên địa bàn toàn thành phố. Theo đó, Bưu điện Thành phố đã huy động toàn bộ cán bộ công nhân viên, người lao động khẩn trương thực hiện tuyên truyền, tạo group trên các ứng dụng công nghệ giữa nhân viên bưu điện với khách hàng về việc đăng ký mua thẻ BHYT trực tuyến qua kênh bưu điện. Các bưu cục, điểm phục vụ bố trí hotline có cài ứng dụng Zalo/Viber để giao dịch viên dễ dàng tiếp nhận hồ sơ cũng như hỗ trợ, tư vấn người dân cách thức đăng kí mua thẻ BHYT, đăng kí tham gia BHXH tự nguyện online.
Nhân viên bưu điện nhập thông tin hồ sơ đổi mới hoặc đáo hạn thẻ BHYT thông qua tin nhắn mà khách hàng gửi đến Sau đó, nhân viên bưu điện sẽ hướng dẫn người dân cài đặt Ứng dụng VssID - Bảo hiểm xã hội số. Khi cài đặt ứng dụng này, người dân có thể trực tiếp tra cứu thông tin về quá trình tham gia BHXH của mình cũng như thông tin về thẻ BHYT sau khi được cấp mới hoặc đáo hạn thông qua hệ thống bưu điện. Người dân chỉ cần thực hiện các thao tác đơn giản như gửi thông tin bao gồm: hình ảnh thông tin chuyển khoản phí cấp thẻ mới, chứng minh thư nhân dân/ căn cước công dân, sổ hộ khẩu, số điện thoại vào số hotline của bưu cục người dân đăng kí. Giao dịch viên tiếp nhận hồ sơ sẽ sẽ phát hành thẻ BHYT trên website của cơ quan Bảo hiểm xã hội và gửi biên lai thu tiền cho khách hàng đăng kí.
Sau khi thực hiện xong thủ tục đổi mới hoặc đáo hạn thẻ BHYT, nhân viên bưu điện sẽ gửi biên lai cho khách hàng. Tính đến ngày 13/7, số lượng hồ sơ cấp mới và đáo hạn BHYT qua kênh Bưu điện TP.HCM đã tăng 175% so với 13 ngày đầu tháng 6/2021.
Trước tình hình dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp tại TP.HCM, bám sát tình hình thực tế và các chỉ đạo, điều hành của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giải quyết hồ sơ về BHYT, chia sẻ được áp lực tiếp nhận mua BHYT của người dân với các cơ quan chính quyền, đảm bảo cho người dân hưởng đầy đủ quyền an sinh về Bảo hiểm y tế, Bưu điện TP.HCM đã kịp thời đưa ra những chỉ đạo linh hoạt nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu kép, vừa phòng chống dịch, vừa thực hiện tốt nhiệm vụ phục vụ cộng đồng của mình.
Xuân Thạch
" alt="Bưu điện TP.HCM hỗ trợ dân hưởng BHYT trực tuyến, không gián đoạn vì Covid">Bưu điện TP.HCM hỗ trợ dân hưởng BHYT trực tuyến, không gián đoạn vì Covid
-
Bị cáo Lữ Thị Tuyên (Ảnh: Hoàng Lam). Thông qua một người quen, chị S. đã gặp Lữ Thị Tuyên để nhờ đưa sang Trung Quốc và được đồng ý. Tuyên sau đó liên hệ với Moong Thị Xuyên, người đang sống tại Trung Quốc, để bàn bạc việc bán chị S..
Lữ Thị Tuyên đã đưa nạn nhân vượt biên sang Trung Quốc và bàn giao cho Xuyên. Khoảng một tháng sau, Xuyên bán chị S. cho một người đàn ông bản địa với giá 105 triệu đồng. Sau khi trừ các chi phí môi giới, Xuyên giữ lại 15 triệu đồng tiền công và gửi cho Tuyên 60 triệu đồng.
Sau khi nhận tiền, Tuyên đã đưa cho bố chị S. 10 triệu đồng và tiêu xài hết số tiền còn lại. Đầu năm nay, khi biết nạn nhân đã trở về Việt Nam và tố cáo hành vi của mình, cả 2 bị cáo đã đến công an đầu thú.
Bị cáo Moong Thị Xuyên (Ảnh: Hoàng Lam). Tại phiên tòa, 2 bị cáo đã thừa nhận hành vi phạm tội như cáo trạng truy tố. Cả 2 cho biết họ nhận thức được việc bán chị S. sang Trung Quốc là vi phạm pháp luật nhưng do hám lợi nên đã phạm tội.
Sau khi vụ việc bị phát hiện, Lữ Thị Tuyên đã bồi thường gần 13 triệu đồng cho chị S.. Mặc dù bị hại không có mặt tại phiên tòa, nhưng đã có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo Tuyên.
Sau khi xem xét toàn diện vụ án, Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm đã tuyên phạt Lữ Thị Tuyên và Moong Thị Xuyên mỗi người 5 năm tù, đồng thời truy thu toàn bộ số tiền hai bị cáo hưởng lợi từ việc phạm tội.
Ngoài ra, Hội đồng xét xử buộc bị cáo Moong Thị Xuyên phải bồi thường cho bị hại 10 triệu đồng theo thỏa thuận trước đó giữa hai bên.
" alt="Bán một phụ nữ sang Trung Quốc "sống sung sướng", 2 đối tượng vào tù">Bán một phụ nữ sang Trung Quốc "sống sung sướng", 2 đối tượng vào tù
-
Nhận định, soi kèo U17 Saudi Arabia vs U17 Hàn Quốc, 21h00 ngày 17/4: Cơ hội chia đều
-
Chú rể vừa tới cổng nhà cô dâu.
Chú rể Danh Tùng cho biết, anh làm việc này để giữ lời hứa trước đó với cô dâu bởi cả hai đều là thành viên của câu lạc bộ chạy Thanh Hoá Runners.
Chia sẻ với VietNamNet, anh Tùng chia sẻ, sở thích chạy bộ của anh bắt đầu từ khi đi nghĩa vụ quân sự. Sau 2 năm được ra quân, trải qua rất nhiều công việc khác nhau, anh vẫn duy trì đều đặn thói quen chạy thể dục tuần 2-3 buổi/tuần từ 2-4km.
Chuyện tình của 2 người cũng bắt nguồn từ niềm đam mê chung này. Anh Danh Tùng (SN 1985) gặp Lê Trang (SN 1993) vào đầu năm 2019 khi anh tham gia câu lạc bộ, nhưng tới năm 2020 tình yêu của 2 người mới bắt đầu nảy nở khi anh tham gia Hành trình xuyên Việt, còn Lê Trang đi theo hỗ trợ cho nhóm.
Chuyến chạy bộ xuyên Việt có 10 thành viên tham gia, cùng nhau chạy tiếp sức để hoàn thành hành trình từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau trong vòng 284 giờ xuyên ngày đêm.
Anh Tùng là một trong số các thành viên của nhóm. Sau khi hoàn thành chặng từ Hoà Bình về Thanh Hoá, anh được Lê Trang đón lên xe máy. “Lúc đó đã là đêm, tôi mệt và buồn ngủ nên có lúc suýt ngã từ xe máy xuống, nhưng cô ấy nhất quyết không cho ôm” – anh Tùng nhớ lại.
Nhưng cũng từ đó, cả hai bắt đầu trò chuyện và gần gũi nhau hơn. Cả hai đã cùng nhau tham gia rất nhiều giải chạy. Mỗi giải đều có rất nhiều kỷ niệm chung.
“Nhưng nhìn chung, khi các ‘runner’ yêu nhau thì chủ đề phổ biến nhất vẫn là đường chạy và nhịp tim” – anh Tùng hài hước cho biết.
Chú rể chạy dưới trời mưa to trong một nửa quãng đường. 1 năm sau khi yêu nhau, đám cưới của cặp đôi đã diễn ra. Nhưng không may vì ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nên đám cưới được tổ chức hết sức giản dị, chỉ có người thân trong gia đình và một số bạn bè thân thiết.
Cũng vì các quy định chống dịch nên chuyện anh chạy bộ sang nhà cô dâu cũng được giữ kín đến phút cuối. “Sợ các thành viên trong câu lạc bộ biết tin, sẽ chạy cùng rất đông nên tối hôm trước tôi mới thông báo. Chỉ có 4 người bạn cùng chạy với tôi và hỗ trợ mang theo quần áo chú rể sang nhà cô dâu”.
Ngày rước dâu 11/7, anh dậy từ hơn 4 giờ sáng, mặc đồ chạy, chạy từ nhà trai ở Quảng Xương sang nhà gái ở Hoằng Hoá. 10km đầu tiên trời mưa rất to, nhưng anh nói, với “runner” thì càng mưa càng thích.
Quãng đường gần 19km được anh hoàn thành trong vòng 1 giờ 38 phút. Khi đến nơi, cô dâu đã đứng chờ sẵn ở cổng đón chú rể với chiếc áo dài trắng tinh khôi.
Cô dâu cũng là một thành viên trong câu lạc bộ chạy bộ Thanh Hoá. Anh Tùng cho biết, anh muốn thực hiện lời hứa với cô dâu trong ngày cưới. Khác với những lễ đón dâu truyền thống khác, chú rể “chạy bộ” phải tắm rửa, thay quần áo ở cô dâu trước khi làm lễ.
“Khi biết tin tôi sẽ chạy từ nhà trai sang nhà gái, cả 2 gia đình đều cản, nói chạy làm gì cho cực. Sau mọi người cũng bất ngờ khi mình làm thật và chúc mừng”.
Chia sẻ về cuộc sống hiện tại của 2 vợ chồng, anh Tùng cho biết vợ anh hiện làm công việc thiết kế web nhưng làm tự do tại nhà. Anh đang quản lý trang trại nuôi ốc nhồi rộng 4.000m2 đã được 4 năm nay.
Đăng Dương Ảnh: Nhân vật cung cấp
Chú rể bất ngờ bỏ trốn, cô dâu đành... cưới luôn khách mời
Chuẩn bị tới hôn lễ, chú rể bất ngờ bỏ trốn vì sợ ràng buộc trách nhiệm gia đình. Cô dâu sau đó chấp nhận làm đám cưới với một vị khách bên nhà trai.
" alt="Chàng nông dân nuôi ốc chạy bộ 19km đón vợ trong ngày cưới">Chàng nông dân nuôi ốc chạy bộ 19km đón vợ trong ngày cưới