Khánh Đơn: 'Lương Bích Hữu bỏ tôi sau khi sinh em bé'

Bóng đá 2025-04-18 04:11:17 3939

Nhạc sĩ Khánh Đơn chia sẻ sự đau buồn,ánhĐơnLươngBíchHữubỏtôisaukhisinhembébang xep hang ngoại hạng anh hối hận khi mối quan hệ với ca sĩ Lương Bích Hữu đổ vỡ.

Kỳ lạ chuyện bọn trộm nấu ăn, nhậu nhẹt trong nhà Quyền Linh

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/1f792233.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu

{keywords}
Nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ chia sẻ những khó khăn của việc thu tiền người đọc báo online. Ảnh: Trọng Đạt

Ở thời điểm đó, những tờ báo giấy có nguồn thu lớn từ bạn đọc, có lượng quảng cáo lớn không mặn mà cho sự ra đời của các phiên bản online. Do ít được đầu tư, phiên bản điện tử của các tờ báo này cũng không đem tới những nguồn thu như kỳ vọng.

Với những báo điện tử xuất phát điểm từ các công ty công nghệ hoặc hợp tác với đối tác công nghệ, họ nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường báo mạng. Lượng độc giả và nguồn thu quảng cáo dồi dào ở thời kỳ đầu khiến các trang này cũng chưa tính tới giải pháp thu tiền người đọc báo online. 

Tới khi mạng xã hội xuất hiện và hút phần lớn doanh thu quảng cáo tại Việt Nam, các trang báo điện tử mới bắt đầu nhận thấy sự thiếu hụt nguồn thu từ độc giả. Đến lúc này, người đọc đã hình thành thói quen thụ hưởng nội dung miễn phí từ các tờ báo. Cũng bởi vậy, người làm báo cứ mãi loay hoay tìm cách thu phí độc giả online. 

Bản quyền nội dung: Điểm yếu chí tử của báo mạng

Ngoài thói quen tiếp nhận thông tin miễn phí của độc giả, cái khó của việc thu phí người đọc báo online còn nằm ở sự thiếu tôn trọng bản quyền lẫn nhau giữa các cơ quan báo chí. 

Vấn nạn xào xáo, copy của các tờ báo mạng khiến nhiều bài viết có nội dung đều na ná. Điều này khiến việc bán sản phẩm của các tòa soạn gặp rất nhiều khó khăn. 

{keywords}
Việc thu phí báo chí online đòi hỏi các tòa soạn phải có nội dung chất lượng cao và khác biệ. Ảnh: Trọng Đạt

“Không thể có một tin bài hay khi bài viết vừa xuất hiện là ngay lập tức tràn ngập trên các trang báo điện tử và mạng xã hội. Các báo điện tử liệu có sẵn sàng cam kết bảo vệ bản quyền cho sản phẩm của nhau không?”, nhà báo Lê Xuân Trung đặt câu hỏi.

Để bán được báo online, công tác bản quyền là điều mà những người làm báo chân chính bắt buộc phải nghĩ đến. 

Nhà mạng “ăn" 70% doanh thu tiền bán báo

Một thách thức khác khi tiến hành thu phí người đọc báo online nằm ở công cụ thanh toán. Việc thiếu vắng công cụ thu phí là rào cản khiến các tờ báo online không thể thu phí ngay từ đầu. Đáng buồn hơn khi điều này vẫn đúng ngay cả ở thời điểm hiện tại. 

Theo ông Lê Quốc Minh - Phó Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, khó khăn nhất khi bán báo online chính là khâu thanh toán. 

{keywords}
Ông Lê Quốc Minh - lãnh đạo cơ quan báo chí đầu tiên tại Việt Nam triển khai giải pháp thu phí người đọc online. 

Là một trong những tờ báo tiên phong trong việc thu phí độc giả, trang Vietnamplus mà ông Minh từng làm Tổng biên tập đã bắt đầu cung cấp các nội dung thu phí từ tháng 6/2018. 

Chia sẻ kinh nghiệm của mình, ông Lê Quốc Minh cho biết, người Việt không thích thanh toán bằng thẻ tín dụng. Họ cũng rất ngại sử dụng ví điện tử. Để tiện lợi cho độc giả, đơn vị này đã liên kết với nhà mạng và chọn tài khoản viễn thông làm công cụ thanh toán online. 

Ở thời kỳ đầu, tỷ lệ ăn chia mà nhà mạng áp đặt cho tờ báo này là 70 - 30. Trong đó, 70% doanh thu từ người đọc báo thuộc về nhà mạng, 30% thuộc về chủ sở hữu nội dung. Sau nhiều tranh đấu, dù từng được điều chỉnh thành 35 - 65, tỷ lệ này không kéo dài được lâu và nhanh chóng bị đẩy về mức cũ. 

Theo ông Lê Quốc Minh, dù chỉ hưởng 30% doanh thu từ việc bán báo mạng, tòa soạn tiếp tục phải chia sẻ khoản tiền này cho các công ty công nghệ, đơn vị kinh doanh. Với tỷ lệ ăn chia về phương thức thanh toán như hiện nay, các tòa soạn chắc chắn sẽ không thể trang trải được chi phí hoạt động. 

Vẫn còn rất nhiều điều phải làm để có thể thu phí người đọc báo online. Tuy vậy, “Chúng ta không thể cứ mãi làm việc không công. Thu phí người đọc báo là xu thế tất yếu phải xảy ra.”, ông Lê Quốc Minh khẳng định.  

Đón xem kỳ 3: Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?

Trọng Đạt

">

Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?

{keywords}Một mục đích của việc xây dựng “Tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước” là thúc đẩy việc triển khai thuê dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp phục vụ phát triển Chính phủ điện tử (Ảnh minh họa).

Nghị quyết 17 ngày 7/3/2020 của Chinh phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến 2025 đã đề cập đến việc cần tăng cường thuê dịch vụ CNTT của doanh nghiệp; thúc đẩy ứng dụng công nghệ điện toán đám mây trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước.

Trong phát biểu tại buổi làm việc của Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử hồi tháng 10 năm ngoái, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh cơ hội cho các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử. Bộ trưởng cũng chi rõ các công nghệ nền tảng, chủ chốt trong Chính phủ điện tử mà các doanh nghiệp Việt Nam phải làm chủ được, đó là: mật mã, nền tảng chia sẻ dữ liệu, an toàn, an ninh mạng và điện toán đám mây.

Nhận định điện toán đám mây là hạ tầng của hạ tầng, người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, trong phát triển Chính phủ điện tử, doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phải làm chủ được hạ tầng quan trọng này.

Tiếp đó, tại lễ phát động chiến dịch thúc đẩy chuyển đổi số bằng nền tảng điện toán đám mây Việt Nam được tổ chức ngày 22/5/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định, điện toán đám mây là thành phần quan trọng nhất của hạ tầng số. Hạ tầng số phải được đầu tư trước để thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế số.

“Việt Nam phải làm chủ được hạ tầng số, tương tự như những gì đã làm được với ngành viễn thông. Hạ tầng số cũng chính là hạ tầng viễn thông cộng thêm nền tảng điện toán đám mây. Bởi vậy, làm chủ nền tảng điện toán đám mây là rất quan trọng đối với đất nước”, Bộ trưởng nhấn mạnh.

Theo phân tích của đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, ứng dụng điện toán đám mây ở Việt Nam hiện nay trong cơ quan nhà nước chủ yếu ở hai loại là thuê dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp và ứng dụng điện toán đám mây trong hệ thống CNTT của cơ quan nhà nước.

Trong đó, về thuê dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp, ngoài các dịch vụ như thuê đường truyền, các cơ quan nhà nước vẫn còn nhiều lúng túng về lựa chọn các dịch vụ điện toán đám mây phù hợp để thuê và quản lý sử dụng dịch vụ có hiệu quả đáp ứng các yêu cầu, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin. Đây cũng là loại hình mang đầy đủ các tính chất của điện toán đám mây.

Đối với ứng dụng điện toán đám mây trong hệ thống CNTT của cơ quan nhà nước, hiện nay mới chỉ ở mức độ sử dụng các công nghệ ảo hóa hạ tầng của cơ quan nhà nước. Trong tương lai có thể sẽ triển khai xây dựng đám mây riêng của cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, việc triển khai ra sao sẽ phụ thuộc vào các bài toán cụ thể, đặc thù và khó hướng dẫn chung.

Trước đó, vào ngày 3/4/2020, Bộ TT&TT đã có hướng dẫn bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử. Tuy nhiên, nội dung hướng dẫn này chủ yếu là cung cấp các tiêu chí kỹ thuật hạ tầng, chưa hướng dẫn được các vấn đề còn lúng túng trong quá trình ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây nêu trên.

Vì thế, để tăng cường thuê dịch vụ CNTT của doanh nghiệp, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ điện toán đám mây trong hoạt động ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước, đồng thời sử dụng dịch vụ điện toán đám mây phục vụ phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam, Cục Tin học hóa đã nghiên cứu kinh nghiệm thế giới và đặc điểm hoạt động thuê dịch vụ CNTT hiện tại để xây dựng “Tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước”.

Cục Tin học hóa cũng cho biết, tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây có đối tượng áp dụng là cơ quan nhà nước các cấp tại Trung ương và địa phương sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp trong hoạt động ứng dụng CNTT của mình; các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây để tham khảo, xây dựng các dịch vụ điện toán đám mây cung cấp cho cơ quan nhà nước đáp ứng nhu cầu sử dụng.

Tài liệu này cung cấp những chỉ dẫn cần thiết trong việc triển khai áp dụng, sử dụng dịch vụ điện toán đám mây của doanh nghiệp vào hoạt động ứng dụng CNTT tại cơ quan một cách tin cậy và hiệu quả.

Cụ thể, hướng dẫn tập trung vào một số điểm như: Xác định các hoạt động ứng dụng CNTT phù hợp để sử dụng dịch vụ điện toán đám mây, theo đó cơ quan nhà nước sẽ có hướng dẫn để chọn lựa các hoạt động nghiệp vụ phù hợp để đưa lên đám mây và cân nhắc phương án thuê dịch vụ điện toán đám mây hoặc đầu tư xây dựng, vận hành riêng phù hợp hơn với nhu cầu của mình;

Hoạt động đánh giá, lựa chọn, quản lý dịch vụ điện toán đám mây: cơ quan nhà nước sẽ được chỉ dẫn các hoạt động cần thiết để đánh giá lựa chọn dịch vụ; quy trình để thực hiện xác định nhu cầu, khảo sát đánh giá, thuê dịch vụ, quản lý vòng đời dịch vụ và các hoạt động cần phải quan tâm khi kết thúc thời gian thuê dịch vụ điện toán đám mây.

Các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện toán đám mây có thể xem “Tài liệu hướng dẫn ứng dụng dịch vụ điện toán đám mây và thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước” mới được Cục Tin học hóa xây dựng tại đây.

Vân Anh

 

Kích cầu điện toán đám mây, làm chủ hạ tầng chuyển đổi số

Kích cầu điện toán đám mây, làm chủ hạ tầng chuyển đổi số

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam phải làm chủ được hạ tầng số, tương tự như những gì đã làm được với ngành viễn thông. Đây chính là cơ hội để thúc đẩy Make in Vietnam.

">

Hướng dẫn ứng dụng, thuê dịch vụ điện toán đám mây trong cơ quan nhà nước

Hình ảnh bệnh nhân nội soi dạ dày với tư thế nghiêng sang bên phải

Bác sĩ Nông Thị Lan - Trưởng khoa Nội tim mạch, trực tiếp khám nội khoa và nội soi dạ dày đã phát hiện tình trạng phủ tạng đảo ngược của bệnh nhân. Bác sĩ cho biết, trong hơn 20 năm công tác, lần đầu tiên chị gặp trường hợp bệnh nhân như vậy. Đối với những người bình thường, khi làm nội soi bệnh nhân được nằm nghiêng sang bên trái nhưng đối với bệnh nhân này lại phải nằm ngược lại, là nghiêng sang bên phải. Vì vậy khi tiến hành thủ thuật sẽ khó khăn hơn.

Nữ bệnh nhân chia sẻ, trước đây do chưa đi khám bao giờ nên bà không biết tình trạng của mình. Đến năm 2013, khi đi khám sức khỏe, bà mới biết tim của mình nằm ở bên phải - vị trí đảo ngược so với người bình thường nhưng bác sĩ nói không ảnh hưởng sức khỏe. Chỉ khi đi khám bệnh hay cấp cứu, bệnh nhân cần thông báo cho nhân viên y tế. 

Đây là một dạng dị tật có tính di truyền gen lặn tương đối hiếm gặp, với tỷ lệ khoảng 1/10.000 dân.

Hàng ngày, mọi sinh hoạt, lao động của bệnh nhân này vẫn diễn ra bình thường giống như tất cả mọi người xung quanh.

Hiện tượng đảo ngược phủ tạng là tình trạng các cơ quan mô, nội tạng trong ngực, bụng đảo ngược phản chiếu theo mặt phẳng đứng dọc so với vị trí bình thường. Tình trạng này có thể hoàn toàn hoặc chỉ một vài cơ quan đơn thuần. 

Đây là một dạng dị tật có tính di truyền gen lặn tương đối hiếm gặp, với tỷ lệ khoảng 1/10.000 dân. Trong đó có khoảng 5-10% có dị tật tim bẩm sinh, còn lại có cuộc sống hoàn toàn bình thường, không ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

Phương Lê

">

Kỳ lạ nữ bệnh nhân có ‘lục phủ ngũ tạng’ đảo ngược hiếm gặp

Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích

Từ những phản ánh về tình trạng mất an toàn tại khu vực lan can chung cư và mới đây nhất là vụ việc bé gái rơi từ tầng 12 chung cư ở Hà Nội, Sở Xây dựng TP.HCM vừa đề nghị các quận – huyện và TP.Thủ Đức kiểm tra hệ thống lan can tại các chung cư. 

Theo Sở Xây dựng TP.HCM, do số lượng chung cư trên địa bàn Thành phố nhiều và được xây dựng trong nhiều giai đoạn, trong đó quy định về pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng khác nhau. 

Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCVN 05:2008/BXD về “Nhà ở và công trình công cộng - An toàn sinh mạng và sức khoẻ” có quy định về lan can và rào chắn công trình nhà ở. Trong đó, công trình có trẻ em dưới 5 tuổi sử dụng thì lan can phải cấu tạo không cho trẻ dễ trèo qua và không có lỗ hổng đút lọt quả cầu đường kính 100mm.

Ngoài ra, chiều cao lan can tại vị trí lô-gia và sân thượng các công trình ở nơi cao từ 9 tầng trở lên tối thiểu là 1,4m. Những vị trí khác trong công trình, chiều cao lan can phải tối thiểu từ 0,9m – 1,1m. 

{keywords}
Sở Xây dựng TP.HCM chỉ đạo kiểm tra hệ thống lan can tại chung cư đang sử dụng. 

Lấy mốc thời gian từ khi Quyết định ban hành Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCVN 05:2008 có hiệu lực, Sở Xây dựng TP.HCM đề nghị UBND quận – huyện và TP.Thủ Đức kiểm tra hệ thống lan can tại các chung cư xây dựng trước và sau năm 2008. 

Trong đó, phải kiểm tra, đánh giá và phân loại lan can tại lô-gia, sân thượng, ban công, giếng trời… tại các chung cư đang sử dụng. Báo cáo và đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn chống ngã hệ thống lan can tại các chung cư phù hợp theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành, gửi Sở Xây dựng trước ngày 30/6/2021 để báo cáo UBND TP.HCM. 

Sau vụ bé gái rơi từ tầng 12 chung cư ở Hà Nội, nhiều chủ căn hộ chung cư đã chú ý hơn đến vấn đề an toàn khu vực lan can và lô-gia, nhất là với những gia đình có trẻ nhỏ. Các phụ huynh có giải pháp lắp thêm lưới ngăn hoặc dây thép ở lan can hoặc cửa sổ căn hộ. 

Theo kinh nghiệm, với những căn hộ chung cư có trẻ nhỏ, phụ huynh không nên để bàn ghế ở ban công, hạn chế kê giường tủ, bàn kế quá gần cửa sổ. Các cửa chính và cửa sổ căn hộ phải có chốt khoá an toàn để trẻ không mở được. Giải pháp được nhiều người lựa chọn nhất vẫn là lắp lưới ngăn hoặc dây thép ở khu vực ban công và cửa sổ. 

Bé gái rơi từ tầng 12A: Chuyên gia vạch lỗ hổng từ các ‘tử huyệt’ chung cư

Bé gái rơi từ tầng 12A: Chuyên gia vạch lỗ hổng từ các ‘tử huyệt’ chung cư

Theo chuyên gia Lê Văn Thịnh chung cư cao tầng không đảm bảo quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn chất lượng xây dựng cơ quan quản lý nhà nước phải kiên quyết không nghiệm thu, không thể quản lý theo kiểu mắt nhắm, mắt mở.

">

Từ những vụ rơi lầu thuơng tâm, TP.HCM chỉ đạo kiểm tra lan can chung cư

Bộ Khoa học & CNTT-TT Hàn Quốc và 3 nhà mạng lớn nước này đang tranh luận khá gay gắt về mức giá phân bổ lại băng tần, với cả điều kiện đi kèm về số lượng trạm gốc 5G.

Chính phủ Hàn Quốc cho biết, họ muốn thu được ít nhất 3,2 nghìn tỷ won (2,88 tỷ USD) từ các nhà mạng, gồm SK Telecom, KT và LG Uplus, cho băng tần mạng 2G, 3G, 4G trong đợt phân bổ lại năm tới. Mức phí này gần gấp đôi đề xuất của các nhà mạng, vào khoảng 1,65 nghìn tỷ won (1,5 tỷ USD).

Mức giá trên thực ra còn đi kèm điều kiện, đó là nhà mạng cần có trên 150.000 trạm gốc 5G vào cuối năm 2022. Nếu không đạt yêu cầu, mức giá phân bổ lại có thể lên tới 3,9 nghìn tỷ won (3,51 tỷ USD).

Bộ Khoa học & CNTT-TT Hàn Quốc giải thích: “Sau khi mạng 5G ra mắt, doanh số bán hàng 4G LTE đã giảm, dẫn đến nhu cầu về băng tần 4G LTE ít hơn. Vì thế, cần có mức giá kèm điều kiện dựa trên quy mô lắp đặt mạng 5G".

Thông báo của cơ quan quản lý Hàn Quốc đã gây ra phản ứng dữ dội. Các nhà mạng nước này cho rằng, mức giá của chính phủ là quá đắt và không thực tế, nhất là nếu xét đến số lượng trạm gốc 5G hiện tại.

Tính đến tháng 8, mỗi nhà mạng mới lắp đặt khoảng 40.000 đến 50.000 trạm gốc 5Gsau 2 năm qua. Với tốc độ lắp đặt tương tự, các nhà mạng này chỉ có thể xong khoảng 100.000 trạm gốc vào năm 2022.

Thậm chí, các nhà mạng được cho là đang cân nhắc đấu tranh pháp lý với mức giá đề nghị của chính phủ. Tuy nhiên nhiều nhà phân tích dự báo, các nhà mạng vẫn sẽ sẵn sàng chi mạnh cho băng tần.

Nếu đúng như kế hoạch, chính phủ Hàn Quốc sẽ chốt giá băng tần vào cuối tháng này, để bắt đầu nhận đơn xin phân bổ lại vào tháng sau.

Anh Hào (Theo Yonhap News)

Mỹ thông qua dự luật mạng truy cập vô tuyến mở cho 5G

Mỹ thông qua dự luật mạng truy cập vô tuyến mở cho 5G

Ngày 17/11, Nghị viện Mỹ đã nhất trí thông qua dự luật nhằm hỗ trợ tài chính cho thị trường thiết bị 5G trong nước và phát triển mạng truy cập vô tuyến mở cho 5G với khoản tài trợ 750 triệu USD trong 10 năm tới.

">

Nhà mạng Hàn Quốc phản đối tăng giá băng tần

友情链接