当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Riga FC vs Metta LU Riga, 23h00 ngày 8/4: Vượt mặt khách
Mới đây, triển khai nhiệm vụ được giao trong thi hành Luật Bảo vệ môi trường (2020), NHNN đã ban hành Thông tư 17/2022/TT-NHNN ngày 23/12/2022 về quản lý rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng, có hiệu lực từ 1/6/2023.
Đây là quy định bắt buộc các TCTD thực hiện quản lý rủi ro về môi trường trong hoạt động cấp tín dụng đối với các nhóm dự án đầu tư có nguy cơ tác động xấu đến môi trường đã được quy định cụ thể tại Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ….
Nhiều TCTD, trên cơ sở quy định của NHNN, đã chủ động hợp tác, tiếp nhận các nguồn vốn xanh, hỗ trợ kỹ thuật từ các tổ chức tài chính quốc tế để xây dựng quy chế nội bộ thực hiện quản lý rủi ro môi trường và xã hội cho một số hoạt động cấp tín dụng đối với khách hàng.
Giai đoạn 2017-2023, dư nợ cấp tín dụng của hệ thống đối với các lĩnh vực xanh có mức tăng trưởng bình quân đạt hơn 22%/năm.
Đến 31/3 năm nay, đã có 47 TCTD phát sinh dư nợ tín dụng xanh với dư nợ đạt gần 637 nghìn tỷ đồng, chiếm tỷ trọng khoảng 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế.
Dư nợ tín dụng được đánh giá rủi ro môi trường và xã hội của hệ thống TCTD tăng trưởng đều qua các năm, đến nay đạt khoảng 2,9 triệu tỷ đồng, tương đương hơn 21%/tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế.
Ông Trần Phương, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng BIDV cho biết, sau khi thực hiện chuyển đổi số từ năm 2017, đến nay BIDV đang thực hiện chuyển đổi xanh. Sự chuyển đổi này được ông Phương ví von là đang làm “xanh hoá” tài sản của BIDV khi trở thành ngân hàng đầu tiên phát hành trái phiếu xanh.
“Bên cạnh chuyển đổi số, BIDV cũng là ngân hàng tiên phong trên thị trường trong chuyển đổi xanh. Trong những năm qua BIDV đã chú trọng cho vay, tài trợ phát triển bền vững, đặc biệt đối với các khách hàng là doanh nghiệp dệt may có chứng chỉ môi trường bền vững. Nhiều gói tín dụng liên quan đến phát triển bền vững như cho vay đầu tư xây dựng các dự án năng lượng tái tạo.”, ông Phó Tổng Giám đốc BIDV nói.
Về kế hoạch của ngành Ngân hàng trong thực hành ESG thời gian tới, Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho biết, NHNN sẽ tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm tăng cường quản lý rủi ro môi trường, xã hội và rủi ro khí hậu trong hoạt động cấp tín dụng của các TCTD, chỉ đạo các TCTD tập trung nguồn lực để tài trợ vốn cho các ngành, lĩnh vực kinh tế xanh, các dự án mô hình kinh tế góp phần thực hiện các yêu cầu về đổi mới mô hình tăng trưởng quốc gia, phát thải thấp.
" alt="Cho vay tín dụng xanh đạt dư nợ gần 637 nghìn tỷ đồng"/>Trước khi vòng phỏng vấn diễn ra, nhà trường nhận được nhiều khiếu nại về việc Từ Duệ Tường có hành vi ngược đãi mèo. Ngoài ra, nam sinh còn tham gia vào nhóm trực tuyến có thú vui bạo hành động vật trên mạng xã hội Trung Quốc.
Ngay sau khi sự việc xảy ra, Cục Cảnh sát TP. Nam Kinh đã mời Từ Duệ Tường đến làm việc. Cơ quan này tiết lộ, trong buổi trao đổi, nam sinh đã nhận ra lỗi và viết cam kết không tái phạm hành vi trên.
Sau khi bị Đại học Nam Kinh từ chối, ngày 5/4, Từ Duệ Tường điều chỉnh nguyện vọng sang khoa Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân của Đại học Lan Châu (Trung Quốc). Tham gia vòng phỏng vấn, ngày 7/4, tại Đại học Lan Châu khi được hỏi: "Bạn có ý định xin lỗi vì hành vi ngược đãi mèo không?". Nam sinh trả lời: "Tôi cần thời gian suy nghĩ vấn đề này một cách cẩn thận và thấu đáo hơn".
Tối 8/4, Đại học Lan Châu công bố danh sách thí sinh trúng tuyển kỳ thi thạc sĩ năm 2024, nhưng không có Từ Duệ Tường. Như vậy, với hành vi ngược đãi mèo, nam sinh liên tiếp bị 2 đại học từ chối. Họ cho rằng, hành vi này của Từ Duệ Tường sẽ ảnh hưởng nhiều đến kết quả tuyển sinh.
Hiện tại, câu chuyện này vẫn thu hút sự quan tâm của nhiều người ở Trung Quốc. Phần lớn họ đồng tình với quyết định của 2 đại học: "Không sai, bạn phải có cả đạo đức lẫn năng lực". Người khác lại cho rằng: "Nhân cách là điều quan trọng nhất, sau đó mới đến kiến thức".
Thủ khoa kỳ thi thạc sĩ bị các trường từ chối vì ngược đãi mèo
Nhận định, soi kèo Centenary Stormers vs Coomera Colts, 16h30 ngày 8/4: Đi tìm niềm vui
Một thời gian sau, Bruce được “thăng chức” làm nhân viên bán giày. Cuộc sống của chàng thanh niên cũng diễn ra như những người khác, tốt nghiệp ĐH Washington, phục vụ trong quân ngũ trước khi quay trở lại điều hành cửa hàng của gia đình trên phố Seattle. Dù làm việc cho gia đình, ông vẫn giữ tác phong làm việc nghiêm túc. Thậm chí, ông còn tận dụng 30 phút nghỉ trưa để cầu hôn vợ vì “phải tranh thủ, còn rất nhiều công việc phải làm.”
Tới năm 1963, đồng chủ tịch Lloyd Nordstrom đã gọi cháu trai tới văn phòng và đề nghị ông giữ chức chủ tịch công ty. Như vậy, tới thế hệ thứ ba nhà Nordstrom, Bruce chính là đại diện tiếp theo chèo lái doanh nghiệp của gia đình. Ông điều hành công ty tới năm 2006.
Trong nhiệm kỳ chủ tịch đầu tiên, Nordstrom cùng hai anh trai John, James và cả anh rể Jack đã đưa công ty lên sàn chứng khoán vào năm 1971. Doanh thu hàng năm tăng vọt lên trên 100 triệu đô la hai năm sau đó vào năm 1973, khi công ty ra mắt sản phẩm mới.
Giao lại sự nghiệp cho các các con
Tiếp nối truyền thống gia đình, năm 2015, ông giao lại sự nghiệp cho ba người con trai từ năm 2015. Người con Blake không may mắn qua đời vào năm 2019, hai anh em Pete Nordstrom và Erik Nordstrom tiếp tục điều hành doanh nghiệp.
Hai người luôn biết ơn và tự hào về người bố của mình. Sau hậu sự của bố, hai người con chia sẻ: “Chúng con sẽ luôn nhớ tới cha vì những đóng góp, cống hiến và hy sinh của cha cho doanh nghiệp của gia đình. Niềm đam mê, sự chính trực và đạo đức làm việc của cha sẽ còn truyền cảm hứng cho chúng con và những người thân.”
Tạ Sơn Tùng, Chủ tịch hội đồng thành viên Rikkeisoft, người được Forbes Việt Nam bình chọn là nhân vật nổi bật tuổi dưới 30 năm 2014 từng quyết định rời bỏ môi trường làm việc ổn định để dấn thân vào một lối đi “chông gai” hơn.
" alt="Câu chuyện của Bruce: Từ nhân viên quét dọn cửa hàng tới chức chủ tịch Nordstrom"/>Câu chuyện của Bruce: Từ nhân viên quét dọn cửa hàng tới chức chủ tịch Nordstrom
Chứng chỉ ngoại ngữ phải đủ 4 kỹ năng, trừ các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác tiếng Anh có 3 kĩ năng được công nhận là TOPIK (tiếng Hàn), JLPT (tiếng Nhật), TCF (Tiếng Pháp); điểm tối thiểu từng kỹ năng là 5 điểm (theo thang điểm 10); các đơn vị xây dựng thang quy đổi điểm cho các chứng chỉ ngoại ngữ khác (trừ tiếng Anh) trong tổ hợp xét tuyển tương ứng với bảng quy đổi điểm chứng chỉ tại Phụ lục I. Ngoài ra, các đơn vị có thể sử dụng danh mục các chứng chỉ ngoại ngữ được quy định tại quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành để quy đổi điểm như 1 môn trong tổ hợp xét tuyển (áp dụng cho phương thức 100). ĐHQGHN không chấp nhận các chứng chỉ ngoại ngữ thi online.
+ Thí sinh là người Việt Nam đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương ở nước ngoài có kết quả học tập 3 môn học bậc THPT theo tổ hợp môn xét tuyển tương ứng của ngành học kết hợp với kiểm tra kiến thức chuyên môn và năng lực Tiếng Việt hoặc năng lực ngoại ngữ (tùy theo yêu cầu của ngành học để xét tuyển) đáp ứng quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và của ĐHQGHN.
Ngoài các phương thức tuyển sinh trên, một số đơn vị có ngành/chương trình đào tạo/lĩnh vực đặc thù có phương thức tuyển sinh riêng (thi năng khiếu hoặc phỏng vấn kết hợp với kết quả học tập cấp THPT/kết quả thi tốt nghiệp THPT/kết quả thi ĐGNL/chứng chỉ quốc tế, chứng chỉ ngoại ngữ VSTEP) được công bố cụ thể trong Đề án tuyển sinh thành phần của các đơn vị.
Năm 2024, ĐHQGHN có 13 đơn vị tuyển sinh đại học chính quy với 18.000 chỉ tiêu cho 150 ngành/chương trình đào tạo, tăng hơn 3.000 chỉ tiêu so năm ngoái (năm 2023, ĐHQGHN có 12 đơn vị tuyển sinh đại học chính quy với 14.945 chỉ tiêu cho 143 ngành/chương trình đào tạo).
Chỉ tiêu tuyển sinh (theo ngành/nhóm ngành, theo từng phương thức tuyển sinh, tổ hợp môn xét tuyển theo kết quả thi THPT) của từng trường/khoa thành viên như sau:
Ngưỡng đầu vào
ĐHQGHN cho biết, đối với thí sinh sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024, ngưỡng đầu vào sẽ được ĐHQGHN thông báo cụ thể trên trang thông tin điện tử sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT (dự kiến công bố trước ngày 21/7).
Ngưỡng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả thi ĐGNL do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 80/150 điểm trở lên (một số ngành khối sức khỏe: Y khoa, Răng – Hàm – Mặt, Dược học ngưỡng đầu vào đạt tối thiểu 100 điểm); Ngưỡng đầu vào đối với thí sinh sử dụng kết quả thi ĐGNL của ĐHQG TP Hồ Chí Minh tổ chức đạt tối thiểu 750/1200 điểm trở lên.
Đối với thí sinh sử dụng chứng chỉ A-Level tổ hợp kết quả 3 môn thi theo các khối thi quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt tối thiểu 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60).
Đối với thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi SAT là 1100/1600.
Đối với thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đạt điểm từ 22/36.
Đối với thí sinh là người Việt Nam đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương ở nước ngoài phải có kết quả học tập 3 môn học bậc THPT theo tổ hợp môn xét tuyển tương ứng của ngành để học (điểm các môn học xét tuyển tương đương với yêu cầu xét tuyển thí sinh có chứng chỉ A-Level) kết hợp với kiểm tra kiến thức chuyên môn và năng lực Tiếng Việt hoặc năng lực ngoại ngữ (tùy theo yêu cầu của ngành học để xét tuyển) đáp ứng quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT và của ĐHQGHN.
Ngưỡng đầu vào đối với xét tuyển kết hợp là thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS tối thiểu 5.5 hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương hoặc các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác quy định tại Quy chế tuyển sinh của ĐHQGHN và có tổng điểm 2 môn thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 14 điểm trong kỳ thi THPT năm 2024 (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn).
Đối với ngành thuộc lĩnh vực sức khỏe (Y khoa, Dược học, Răng – Hàm - Mặt) và các ngành đào tạo có cạnh tranh cao ưu tiên xét tuyển những thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 6.5 trở lên kết hợp với các môn chuyên môn (điểm 2 môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển phải đạt tối thiểu 16 điểm). Các tiêu chí cụ thể khác, điều kiện tối thiểu để đăng ký dự tuyển vào từng ngành được quy định cụ thể trong đề án tuyển sinh của các đơn vị.
Ngoài ra, một số đơn vị có ngành/chương trình đào tạo, lĩnh vực đặc thù có phương thức tuyển sinh riêng (thi năng khiếu hoặc phỏng vấn kết hợp với kết quả học tập THPT/kết quả thi tốt nghiệp THPT/kết quả thi ĐGNL/chứng chỉ quốc tế, chứng chỉ ngoại ngữ - VSTEP), ngưỡng đầu vào được quy định chi tiết trong đề án thành phần.
Các chứng chỉ quốc tế, chứng chỉ tiếng Anh VSTEP, kết quả thi ĐGNL phải còn hạn sử dụng tính đến ngày thí sinh đăng ký xét tuyển (thời hạn sử dụng 2 năm kể từ ngày dự thi).
ĐHQGHN cũng lưu ý thí sinh một số mốc thời gian quan trọng:
- Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển về đơn vị đào tạo: trước 17h ngày 30/6.
- Thí sinh trúng tuyển thẳng xác nhận nhập học trên Hệ thống của Bộ GD-ĐT từ ngày 22-31/7.
- Thí sinh có nhu cầu xét tuyển sớm nộp hồ sơ, minh chứng theo quy định của đơn vị đào tạo để có căn cứ xét tuyển.
- Thí sinh xét tuyển vào các ngành có sử dụng điểm năng khiếu, sơ tuyển, điểm thi ĐGNL, chứng chỉ ngoại ngữ, các chứng chỉ quốc tế khác (SAT, ACT, A-Level…) thực hiện theo thời gian quy định của đơn vị đào tạo (chi tiết tại đề án thành phần).
- Thông báo thí sinh trúng tuyển (đợt 1): dự kiến trước 17h ngày 19/8.
- Thí sinh xác nhận nhập học trực tuyến (đợt 1) trên Hệ thống của Bộ GD-ĐT: trước 17h ngày 27/8.
- Thí sinh trúng tuyển (đợt 1) nhập học trước 17h ngày 27/8 (thời gian cụ thể theo thông báo của các đơn vị đào tạo).
ĐH Quốc gia Hà Nội công bố 18.000 chỉ tiêu của các trường thành viên năm 2024
Sau thời gian dài cố gắng, đến tháng 3/2024, Nadia mới vượt qua bài phỏng vấn và chính thức trở thành viên chức nhà nước. Mức lương hiện nay của Nadia là 3.000 NDT (10,5 triệu đồng). Trong khi, mức lương trước khi làm nhà nước của cô là 7.000 NDT (24,6 triệu đồng).
Đối với công việc này, nhà ở và tiền ăn của cô do nhà nước trợ cấp. Nadia cho rằng, sự ổn định là điều đáng quý nhất lúc này: "Biết hài lòng là đủ, hiện tôi không mong điều gì hơn".
Chấp nhận thực tập không lương
Fiona Qin từng có nhiều dự định về tương lai khi còn đi học. Cô mong muốn đỗ vào trường top đầu, sau đó học tiếp thạc sĩ. Tốt nghiệp, Fiona thích trở thành phóng viên tại hãng tin ở thành phố. Trong quá trình học thạc sĩ ở Bắc Kinh (Trung Quốc), Fiona đã hoàn thành một số khóa thực tập.
Cô đặt mục tiêu nộp 100 hồ sơ vào các doanh nghiệp, với mong muốn nhanh chóng tìm kiếm được việc làm ngay sau khi tốt nghiệp thạc sĩ. Mùa thu năm 2022, khi lễ tốt nghiệp thạc sĩ đến gần, mọi thứ diễn ra theo đúng kế hoạch của Fiona. Tuy nhiên, không lâu sau, kế hoạch của cô đổ vỡ vì dịch Covid-19 bùng phát trên diện rộng. Cộng với suy thoái kinh tế, loạt đơn xin việc của Fiona không nhận được phản hồi.
Về sau, Fiona chuyển sang nộp đơn xin việc vào nhiều lĩnh vực, không chỉ báo chí có cả công nghệ, xuất bản và thậm chí là bán hàng. Khi cảm giác bất lực xâm chiếm, Fiona nói: "Đây là tín hiệu đáng sợ vì tôi đã gửi hàng trăm hồ sơ xin việc nhưng không nhận được phản hồi".
Đến tháng 1/2024, mới có một đơn vị truyền thông ở Thượng Hải (Trung Quốc) chấp nhận cho Fiona cơ hội thực tập không lương. Cô phải sống bằng tiền tiết kiệm và trợ cấp của bố mẹ, mỗi tháng thuê nhà hết 2.600 NDT (9,1 triệu đồng).
Sau vài tháng làm việc không lương, mới đây, Fiona trở thành nhân viên chính thức của công ty. Hiện, cô vẫn hoài nghi về năng lực bản thân, sợ không hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. "Có nhiều bất ngờ xảy ra, tôi chỉ mong bản thân vượt qua mọi chuyện ở thời điểm hiện tại", Fiona chia sẻ.
Mất niềm tin vào tương lai
Trường hợp khác, Phoebe Liu mong muốn làm việc tại 'kỳ lân' công nghệ ByteDance. Trước đó, Phoebe đã gửi hàng chục hồ sơ xin việc nhưng chưa tìm được nơi ổn định. Chờ đợi xin việc ở ByteDance, Phoebe thực tập tại Xiaohongshu. Chi phí mỗi tháng cô thuê nhà ở Bắc Kinh (Trung Quốc) khoảng 3.000 NDT (10,5 triệu đồng).
Lương thực tập mỗi ngày tại Xiaohongshu của Phoebe khoảng 150 NDT (528.000 đồng), trong khi tiền thuê giáo viên dạy phỏng vấn để phục vụ thi vào ByteDance là 250 NDT/buổi/giờ (880.000 đồng).
Cuối cùng, Phoebe lại không đỗ vào ByteDance, nhưng được công ty khác nhận làm nhân viên chính thức nhờ kinh nghiệm thực tập ở Xiaohongshu. Tuy nhiên, quá trình tìm được công việc phù hợp khiến Phoebe rơi vào tình trạng lo âu kéo dài.
Mặc bố là doanh nhân thành đạt nhưng Phoebe vẫn không ngừng đặt câu hỏi hoài nghi về bản thân và tương lai. Cô luôn tự hỏi: "Sau này liệu có được như bố không? Tôi không biết, nếu làm việc chăm chỉ từ 10-20 năm nữa, liệu có giàu như bố. Tôi biết rõ, sự thành công và giàu có đến từ nhiều yếu tố, ngoài nỗ lực và chăm chỉ của bản thân".
Gửi hàng trăm hồ sơ xin việc, cử nhân vẫn chấp nhận thực tập không lương