Vietnam Airlines sắp họp bất thường để bàn tăng vốn
Theắphọpbấtthườngđểbàntăngvốlịch thi dau ngoai hang anho nghị quyết ngày 9/12 của Hội đồng quản trị Vietnam Airlines, phiên họp đại hội đồng cổ đông bất thường của hãng sẽ diễn ra ngày 21/1/2025. Ngày cuối cùng chốt danh sách cổ đông dự họp là 26/12.
Tại phiên họp này, hãng hàng không quốc gia dự kiến trình đại hội đồng cổ đông phương án phát hành cổ phần để tăng vốn điều lệ và những định hướng trong Đề án phục hồi sản xuất, cơ cấu đến 2035. Động thái này nhằm giúp công ty nhanh chóng cải thiện năng lực tài chính, đảm bảo ổn định dòng tiền trong dài hạn. Doanh nghiệp cũng xin ý kiến cổ đông về chủ trương với dự án đầu tư đội tàu bay thân hẹp.
Cuối tháng 11, Quốc hội đã thông qua các giải pháp để gỡ khó cho hãng hàng không từ ảnh hưởng của đại dịch. Theo đó, Vietnam Airlines được chào bán thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ thêm tối đa 22.000 tỷ đồng theo hai giai đoạn, khi đáp ứng các quy định của Luật Chứng khoán.
Cụ thể, giai đoạn 1, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) được phép thay mặt Chính phủ đầu tư mua cổ phiếu tại Vietnam Airlines. Đây là quyền mua cổ phần của cổ đông Nhà nước theo phương thức chuyển giao quyền mua khi hãng thực hiện phương án tăng vốn giai đoạn 1 với quy mô phát hành 9.000 tỷ đồng. Giai đoạn 2, Nhà nước chuyển giao quyền mua cổ phần cho doanh nghiệp, với quy mô tối đa 13.000 tỷ đồng.
Biên chế đội bay của Vietnam Airlines hiện có hơn 100 tàu, gồm thân rộng và hẹp. Hãng dự báo có thể cần đến 170 máy bay mới đến năm 2035. Trong năm sau, Vietnam Airlines có kế hoạch mua bổ sung 50 tàu bay thân hẹp. Bên lề một sự kiện hàng không khu vực vào tháng trước, CEO Lê Hồng Hà nói rằng hãng mở cửa với mọi đối tác, nhưng cần thực hiện qua đấu thầu.
Từ đầu năm đến nay, hoạt động của tổng công ty này khởi sắc hơn hai năm sau dịch Covid-19. Vietnam Airlines đã có lãi quý thứ ba liên tiếp với lợi nhuận hợp nhất sau thuế hơn 860 tỷ đồng trong quý III.
Dù vậy do tác động nặng nề của đại dịch, hãng vẫn âm vốn chủ sở hữu hơn 11.000 tỷ đồng. Đến hết tháng 9, hãng hàng không quốc gia lỗ lũy kế hơn 35.200 tỷ đồng.
Theo đề án tổng thể, đến 2025 công ty dự kiến khắc phục tình trạng âm vốn chủ sở hữu hợp nhất, tái cơ cấu tài sản và danh mục đầu tư. Việc này sẽ giúp hãng tăng thu nhập, dòng tiền và chuẩn bị các điều kiện phát hành cổ phiếu tăng vốn chủ sở hữu.
Anh Tú
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ
-
Cơ quan ANĐT đã chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát nhân dân Tối cao đề nghị truy tố 15 bị can. Đây là vụ án có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp; thủ đoạn tinh vi, có tổ chức. Hành vi can thiệp nâng điểm bài thi trắc nghiệm, tự luận môn Ngữ văn của các bị can đã vi phạm quy chế, xâm phạm nghiêm trọng đến hoạt động đúng đắn của Cơ quan Nhà nước, trong công tác tổ chức Kỳ thi THPT Quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin của nhân dân đối với ngành giáo dục. Các đối tượng gồm: Nguyễn Quang Vinh (SN 1966, nguyên Trưởng phòng khảo thí Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Hòa Bình; Đỗ Mạnh Tuấn (SN 1979, nguyên Phó hiệu trưởng Trường PTDT nội trú THCS và THPT huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình); Diệp Thị Hồng Liên (SN SN 1974, nguyên Phó trưởng phòng, Phòng khảo thí; Nguyễn Khắc Tuấn (SN 1981, chuyên viên phòng khảo thí; Nguyễn Thị Thu Loan (SN 1979, nguyên giáo viên Trường THPT Lạc Long Quân); Nguyễn Thị Hồng Chung (SN 1980, nguyên giáo viên Trường THPT Ngô Quyền); Bùi Thanh Trà (SN 1980, nguyên giáo viên Trường PTTH Lương Sơn); Hồ Chúc (SN 1975, nguyên giáo viên Trường THPT Thanh Hà); Khương Ngọc Chất (SN 1975, nguyên Trưởng phòng an ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh Hòa Bình); Đào Ngọc Thuật (SN 1980, nguyên giáo viên Trường THPT Mường Bi); Nguyễn Đức Hoàng (SN 1979, nguyên Thanh tra viên Phòng Thanh tra); Nguyễn Tân Hưng (SN 1979, nguyên cán bộ Phòng Khảo thí, Sở GD&ĐT tỉnh Hòa Bình); Quách Thanh Phúc (SN 1969, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường THPT 19-5; Lê Thị Hồng (SN 1969, nguyên Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ) và Phùng Văn Thụ (SN 1966, nguyên Trưởng phòng Giáo dục thường xuyên, Giáo dục chuyên nghiệp tỉnh Hòa Bình).
Các bị can Đỗ Mạnh Tuấn, Nguyễn Khắc Tuấn, Vinh, Loan, Chung, Trà, Liên, Hoàng, Hồng, Thuật, Phúc, Hưng, Thụ và Chất bị khởi tố về hành vi "lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ".
Riêng đối tượng Đỗ Mạnh Tuấn, ngày 12-9, Cơ quan ANĐT Bộ Công an đã ra quyết định bổ sung quyết định khởi tố bị can về tội "nhận hối lộ". Cùng ngày, Cơ quan ANĐT Bộ Công an ra quyết định khởi tố Hồ Chúc về tội "đưa hối lộ".
Quá trình điều tra, Cơ quan ANĐT Bộ Công an xác định trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Nguyễn Quang Vinh và đồng bọn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao chỉ đạo, can thiệp nâng điểm bài thi cho các thí sinh tham gia Kỳ thị THPT Quốc gia 2017 và 2018.
Can thiệp, nâng điểm bài thi trắc nghiệm.
Đầu tháng 5-2018, tại phòng làm việc của Nguyễn Quang Vinh, Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục (Phòng khảo thí), Ủy viên Ban chỉ đạo Kỳ thi, Ủy viên thường trực Hội đồng thi, Trưởng ban Thư ký Hội đồng thi, Phó trưởng ban chấm thi, phụ trách tổ chấm bài thi trắc nghiệm) đã bàn bạc, chỉ đạo Đỗ Mạnh Tuấn can thiệp, nâng điểm bài thi trắc nghiệm cho một số thí sinh tham gia Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 tỉnh Hòa Bình. Đỗ Mạnh Tuấn đồng ý và đã nói với Nguyễn Khắc Tuấn, là chuyên viên Phòng Khảo thí, Thành viên Tổ thư kỳ Ban chỉ đạo Kỳ thi, Ủy viên Ban Thư ký Hội đồng thi, Ủy viên Tổ chấm bài thi trắc nghiệm biết việc này.
Nguyễn Quang Vinh và Đỗ Mạnh Tuấn thống nhất sửa trực tiếp bài thi của thí sinh trước khi quét file ảnh gửi về Bộ GD&ĐT. Vinh có trách nhiệm chuẩn bị chìa khóa phòng chứa, chấm bài thi trắc nghiệm, bố trí niêm phong cửa phòng chấm thi dễ bóc, khó bị phát hiện.
Đỗ Mạnh Tuấn can thiệp nâng điểm bải thi trắc nghiệm cho các thí sinh. Nguyễn Quang Vinh đã lựa chọn Đỗ Mạnh Tuấn là thành viên Tổ chấm bài thi trắc nghiệm (Tại thời điểm trình ký Quyết định thành lập Hội đồng thi THPT Quốc gia năm 2018, chưa có văn bản giới thiệu Đỗ Mạnh Tuấn); bố trí Tổ chấm bài trắc nghiệm làm việc, sinh hoạt tại nhà khách Hòa Bình.
Trong đó, phòng 503 là phòng ở của cán bộ chấm thi trắc nghiệm; phòng 504 là phòng chức/ chấm bài thi trắc nghiệm; bộ phận giám sát, bảo vệ làm việc tại phòng 405... Sau đó, Nguyễn Quang Vinh cung cấp thông tin thí sinh cần nâng điểm (họ, tên, số báo danh, số điểm cần nâng)... chìa khóa phòng 504 để Đỗ Mạnh Tuấn thực hiện hành vi phạm tội.
Sau khi Bộ GD&ĐT công bố đáp án môn thi trắc nghiệm trên mạng Internet, Đỗ Mạnh Tuấn đã chuẩn bị bút chì, tẩy, dao rọc giấy in đáp án các môn thi trắc nghiệm do Bộ GD&ĐT công bố trước đó; tập hợp danh sách các thí sinh cần nâng điểm bài thi để mang vào địa điểm tổ chức chấm thi. Vào buổi tối các ngày từ 30-6 đến 3-7-2018, Đỗ Mạnh Tuấn cùng Nguyễn Khắc Tuấn bóc niêm phong; sử dụng chìa khóa do Nguyễn Quang Vinh cung cấp mở khóa vào phòng 504 để thực hiện việc nâng điểm bài thi cho thí sinh.
Đỗ Mạnh Tuấn và Nguyễn Khắc Tuấn đã dùng dao rọc giấy rạch theo mép gấp niêm phong túi đựng bài thi số 2, số 1; lấy bài thi của thí sinh cần nâng điểm đối chiếu với đáp án; tẩy đáp án sai, dùng bút chì tô lại đáp án đúng hoặc tẩy tất cả các đáp án rồi tô lại đáp án đúng (theo số điểm cần nâng). Sau đó, các bị can cất lại bài thi vào túi đựng bài thi, dập ghim hoặc phết hồ dán lên niêm phong túi bài thi để tránh bị phát hiện.
Sau khi can thiệp nâng điểm bài thi, quá trình chấm thi Đỗ Mạnh Tuấn phát hiện có một số bài của thí sinh mặc dù đã được sửa chữa, can thiệp nâng điểm trước đó nhưng số điểm nâng chưa đạt yêu cầu. Vì thế, Đỗ Mạnh Tuấn tiếp tục can thiệp, nâng điểm cho các bài thi này, sau đó dùng máy tính quét lại bài thi (bài tập thi), ghi đè lên file ảnh đã quét, đổi ngày, giờ trên hệ thống máy tính và gửi kết quả chấm thi về Bộ GD&ĐT.
Kết thúc việc chấm thi, Đỗ Mạnh Tuấn đưa chìa khóa phòng 504 cho Nguyễn Khắc Tuấn để đối tượng này chuyển lại cho Nguyễn Quang Vinh. Ngoài ra, trong Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2017 tỉnh Hòa Bình, Nguyễn Khắc Tuấn còn xin ý kiến và được Nguyễn Quang Vinh đồng ý cho Nguyễn Khắc Tuấn can thiệp, nâng điểm bài thi trắc nghiệm cho thí sinh Đinh Ngọc Thảo (là cháu của Nguyễn Khắc Tuấn). Sau đó, Nguyễn Khắc Tuấn đã can thiệp, nâng điểm bài thi trắc nghiệm cho thí sinh Thảo.
Hai đối tượng Đỗ Mạnh Tuấn (phải) và Nguyễn Khắc Tuấn .
Nâng điểm bài thi môn Ngữ văn
Theo quy chế thi, việc "Sinh mã phách" ( số phách được sinh ngẫu nhiên từ phần mềm quản lý, đảm bảo mỗi bài thi tương ứng duy nhất với một số phách) thuộc chức năng, nhiệm vụ của Ban làm phách, "số phách" (mã khóa phách) phải được bảo mật tuyệt đối.
Biết rõ các quy định này, Nguyễn Quang Vinh vẫn chỉ đạo, giao Đỗ Mạnh Tuấn (không có nhiệm vụ) thực hiện việc "Sinh mã phách" trái quy định để ngoài việc phục vụ công tác chấm thi tự luận, các bị can còn lấy thông tin mã phách của thí sinh cần nâng điểm môn Ngữ Văn.
Khoảng ngày 28-6-2018, tại phòng 504, Đỗ Mạnh Tuấn sử dụng máy tính của Tổ chấm thi trắc nghiệm thực hiện việc "Sinh mã phách" từ phần mềm quản lý thi. Sau đó, Đỗ Mạnh Tuấn bàn giao các " Biểu dồn túi" và "Biểu mã phách" cho Ban làm phách để làm bài thi tự luận theo quy định.
Đồng thời, quá trình "Sinh mã phách", Đỗ Mạnh Tuấn đã tập hợp danh sách, thông tin các thí sinh cần nâng điểm thi môn Ngữ văn (gồm số báo danh, mã phách, mã túi bài thi, điểm yêu cầu và ghi chú quan hệ của thí sinh) để chuyển cho Nguyễn Quang Vinh.
Nguyễn Quang Vinh đã chuyển danh sách, thông tin số thí sinh này cho Diệp Thị Hồng Liên (Phó trưởng phòng Khảo thí, Tổ trưởng Tổ Thư ký Ban chỉ đạo kỳ thi....).
Do đã trao đổi, thống nhất từ trước nên khi Diệp Thị Hồng Liên nhận được danh sách thí sinh cần nâng điểm từ Nguyễn Quang Vinh, Diệp Thị Hồng Liên chủ động đối chiếu thông tin "mã phách", " mã túi đựng bài thi" theo tiến độ chấm thi của từng Tổ chấm thi tự luận môn Ngữ văn. Sau đó, chuyển các thông tin của thí sinh gồm : "mã phách", "mã túi đựng bài thi", "điểm yêu cầu" cho Nguyễn Thị Thu Loan, giáo viên Trường THPT Lạc Long Quân), tổ trưởng tổ 1); Nguyễn Thị Hồng Chung, giáo viên Trường THPT Ngô Quyền, tỉnh Hòa Bình, tổ trưởng tổ 2 và Bùi Thanh Trà, giáo viên Trường THPT Lương Sơn, tổ trưởng tổ 3) để các tổ trưởng can thiệp, chấm nâng điểm bài thi.
Quá trình chấm thi, Nguyễn Văn Quang , Nguyễn Thị Thu Loan, Nguyễn Thị Hồng Chung, Bùi Thanh Trà và các cán bộ chấm thi không thực hiện việc bốc thăm túi đựng bài thi, bốc thăm giám khảo chấm thi, không tổ chức chấm hai vòng độc lập...
Để nâng điểm bài thi cho thí sinh, các tổ trưởng đọc "mã phách", "điểm yêu cầu" để giám khảo chấm bài thi ghi lại hoặc tổ trường viết thông tin "mã phách", "điểm yêu cầu" ra phiếu chấm. Sau đó, giám khảo sẽ chấm điểm cho thí sinh theo đúng "điểm yêu cầu" hoặc có trường hợp tổ trưởng ghi điểm trực tiếp vào bài thi của thí sinh, phiếu chấm để giám khảo chỉ việc ký hợp thức (không phải chấm lại); cũng có trường hợp, Liên cùng với tổ trưởng trực tiếp gặp giám khảo chấm thi để can thiệp, nâng điểm bài thi của thí sinh.
Kết quả điều xác định 20 bài thi của 20 thí sinh được 18 giám khảo nhận mã phách, trực tiếp chấm, nâng điểm và ký hợp thức... Cơ quan ANĐT Bộ Công an đã yêu cầu Bộ GD&ĐT thành lập Hội đồng và tiến hành chấm, thẩm định các bài thi Ngữ văn có dấu hiệu được can thiệp nâng điểm.
Kết quả chấm thẩm định của Bộ GD&ĐT xác định 22 bài thi môn ngữ văn được nâng điểm từ 1,25 đến 4,5 điểm. Trong đó, tổ chấm thi của Nguyễn Thị Thu Loan chấm điểm nâng 10 bài thi; tổ chấm thi của Nguyễn Thị Hồng Chung nâng điểm 7 bài thi; tổ chấm thi của Bùi Thanh Trà chấm nâng điểm 3 bài thi...
Kết quả điều tra hành vi sai phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ xác định: 65 thí sinh được can thiệp nâng điểm bài thi (64 thí sinh tham gia kỳ thi THPT Quốc gia 2018, 1 thí sinh tham gia kỳ thi THPT Quốc gia 2017). Các thí sinh này đã sử dụng kết quả thi để xét tốt nghiệp THPT.
Trong đó có 62 thí sinh sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào các trường đại học/ cao đẳng (45 thí sinh trúng tuyển đã bị buộc thôi học; 10 thí sinh đang theo học vì kết quả chấm thẩm định vẫn đủ điểm xét tuyển; 6 thí sinh trúng tuyển nhưng không nhập học; 1 thí sinh xét nhưng không trúng tuyển); 3 thí sinh không xét tuyển đại học, cao đẳng.
Đầu mối tiếp nhận thông tin các thí sinh cần can thiệp nâng điểm thi là Nguyễn Quang Vinh và Đỗ Mạnh Tuấn. Đỗ Mạnh Tuấn là người tổng hợp, lập danh sách các thí sinh cần can thiệp nâng điểm bài thi trắc nghiệm và bài thi tự luận môn ngữ văn.
Trong số 64 thí sinh được can thiệp nâng điểm trong Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018, Đỗ Mạnh Tuấn khai nhận có 35/64 là đầu mối quan hệ của Đỗ Mạnh Tuấn. Số còn lại do Nguyễn Quang Vinh chuyển cho Đỗ Mạnh Tuấn...
Những người trung gian biết Nguyễn Quang Vinh, Đỗ Mạnh Tuấn chấm thi tại Kỳ thi THPT Quốc gia 2018 tỉnh Hòa Bình nên đã chủ động liên hệ trao đổi, đưa thông tin thí sinh, tác động can thiệp, nâng điểm bài thi cho các thí sinh....
Đưa hối lộ và nhận hối lộ 300 triệu đồng
Khoảng tháng 6-2018, do biết Đỗ Mạnh Tuấn là thành viên chấm thi trắc nghiệm Kỳ thi THPT quốc gia 2018 tỉnh Hòa Bình nên Hồ Chúc đã hẹn gặp Đỗ Mạnh Tuấn tại quán cafe gần sân vận động huyện Lạc Thủy, thị trấn Chi Nê, tỉnh Hòa Bình.
Tại đây, Hồ Chúc đã trao đổi, đặt vấn đề nhờ Đỗ Mạnh Tuấn nâng điểm thi cho 2 thí sinh Đỗ Trung Giang và Nguyễn Hà Hải Đăng, dự thi tại Trường THPT Thanh Hà, Lạc Thủy, là quen hệ quen biết của Hồ Chúc, Đỗ Mạnh Tuấn đồng ý.
Khi chấm bài thi, Đỗ Mạnh Tuấn đã sửa chữa, can thiệp nâng điểm bài thi trắc nghiệm cho 2 thí sinh này. Sau khi có kết quả thi, Đỗ Mạnh Tuấn được Hồ Chúc chuyển cảm ơn 300 triệu đồng (hiện đã nộp vào tài khoản tạm giữ của Cơ quan ANĐT Bộ Công an).
Ngoài ra, Đỗ Mạnh Tuấn còn khai nhận được Đào Ngọc Thuật cảm ơn số tiền 250 triệu đồng, khi nhờ can thiệp nâng điểm bài thi cho 4 thí sinh; Khương Ngọc Chất cảm ơn 500 triệu đồng, khi nhờ can thiệp nâng điểm bài thi cho 2 thí sinh. Tuy nhiên, cơ quan điều tra không đủ căn cứ kết luận phạm tội đưa và nhận hối lộ đối với khoản tiền này.
Theo cand.com.vn
" alt="Công bố kết luận điều tra bổ sung vụ gian lận điểm thi tại Hoà Bình">Công bố kết luận điều tra bổ sung vụ gian lận điểm thi tại Hoà Bình
-
Chương trình Tư vấn tuyển sinh khóa đào tạo phi công chuyên nghiệp "Chạm ước mơ bay cùng Vinpearl Air" sáng 28/9/2019 tại Hà Nội đã trở thành diễn đàn để hàng trăm bậc phụ huynh, các học viên chia sẻ, gửi gắm về ước mơ chinh phục bầu trời, cũng như có cơ hội tiếp cận cái nhìn toàn diện hơn về nghề phi công, nhu cầu nhân sự của ngành hàng không. Hàng trăm bậc phụ huynh, học sinh được các lãnh đạo Vinpearl Air tư vấn trực tiếp, giải đáp các thắc mắc tại hội thảo.
Làm phi công lương tối thiểu 100 triệu đồng/tháng
“5 năm nay tốt nghiệp đại học ra trường, tôi không đi làm công sở mà vẫn muốn chinh phục giấc mơ làm phi công. Nhưng với mức học phí quá sức chi trả của gia đình, tôi đành bán hàng online để có tích luỹ, sớm đủ tiền đi học”, anh Nguyễn Thành Bằng (Hà Nội) chia sẻ câu chuyện tại hội thảo.
Trong khi đó, một vị phụ huynh 62 tuổi cho biết, con trai ông vẫn nuôi ước mơ được làm phi công tại Việt Nam dù đã tốt nghiệp đại học rồi đi làm ngân hàng 6 năm bên Mỹ. “Tôi chỉ có 500 triệu cũng cho con đi học phi công, thiếu bao nhiêu tôi vay hết, vay rồi ta tính ta trả”, ông nói.
Vị phụ huynh quyết bỏ 500 triệu tích luỹ lấy vốn ban đầu cho con đi học phi công
Thực tế, mức thu nhập cao, môi trường làm việc năng động biến phi công trở thành một trong những nghề được khao khát nhất tại Việt Nam, cũng như trên thế giới. Theo kết quả khảo sát của Công ty Talentnet - Mercer, phi công mới vào nghề (cơ phó chính thức 1.500 giờ bay) có thu nhập tối thiểu 100 triệu đồng/tháng. Mức lương trung bình của nghề này tại Việt Nam từ 150-180 triệu đồng/tháng.
Nhận chế độ hậu hĩnh vậy nhưng nghề phi công vẫn rất thiếu tại Việt Nam. Cục hàng không cho biết hiện nay ở Việt Nam có 2.500 phi công, có đến một nửa trong số đó là phi công nước ngoài. Trong 20 năm tới, Việt Nam cần 10.000 - 15.000 phi công. Còn thống kê từ Boeing cho biết, toàn thị trường cần 1 triệu phi công mới đủ nhu cầu trong 2 thập kỉ tới.
“Các bạn có thể tin tưởng rằng phi công không phải là nghề hot của năm nay, năm sau mà là 20 năm nữa”, Tổng Giám đốc Vinpearl Air Phan Xuân Đức chia sẻ tại hội thảo.
Theo ông Đức, ngoài tiêu chuẩn khắt khe về sức khoẻ, tố chất thì vấn đề tài chính và tiếng Anh vẫn là hai rào cản lớn nhất với những bạn trẻ đam mê nghề phi công từ trước tới nay. Trên thị trường, mức học phí cho 26 tháng để bước đầu vào nghề từ 4-5 tỷ đồng, cùng với đó tiếng Anh đạt tối thiểu Toiec 600 và IELTS 5.5 có thể làm nản lòng rất nhiều người, đặc biệt với những người thiếu điều kiện kinh tế.
Phi công sẽ không còn là ngành học của người giàu
Tổng Giám đốc Vinpearl Air chia sẻ, khi chính thức gia nhập ngành hàng không, Tập đoàn Vingroup đã nhận ra điểm tắc nghẽn trên thị trường hiện nay chính là nguồn nhân lực phi công. Vì thế Vinpearl Air đã có hướng đi khác biệt với các hãng hàng không khác, đó là tự đào tạo nguồn nhân lực cho chính tập đoàn và cung cấp nhân lực phi công ra toàn cầu với chất lượng quốc tế. Vingroup đã thành lập Trường đào tạo nhân lực kỹ thuật cao Ngành Hàng Không (VinAviation) với mục tiêu tuyển sinh 400 phi công phi lợi nhuận trong năm đầu tiên.
Tổng Giám đốc Vinpearl Air Phan Xuân Đức (giữa) chia sẻ tại hội thảo.
Trăn trở lớn nhất của các bậc phụ huynh và học viên đến với hội thảo “Chạm ước mơ bay cùng Vinpearl Air” là học phí quá lớn đã cản trở giấc mơ phi công của con họ. “Tương lai rộng mở với chế độ đãi ngộ tốt nhưng tôi không thể kiếm đâu hơn 4 tỷ đồng cho con đi học”, chị Đinh Phương Lam (Hà Nội) chia sẻ.
Các vướng mắc của hàng trăm phụ huynh, học sinh cũng đã được đại diện Vinpearl Air giải đáp tại hội thảo. Theo ông Trần Trọng Nhân, Tổng Giám đốc VinAviation, chi phí đào tạo của Vinpear Air thấp hơn 25-30% so với thị trường, học viên được đào tạo trong 26 tháng trong đó 12 tháng đi học tại Mỹ hoặc Úc, 14 tháng còn lại đào tạo tại Việt Nam.
“Học phí đào tạo phi công hiện tại ở Vinpearl Air là 120.000 USD (khoảng 2,8 tỉ đồng - PV) cùng chính sách học bổng rộng mở, trong khi trên thị trường mức tối thiểu 200.000 USD (khoảng 4,5 tỉ đồng - PV). Và Vinpearl Air đã làm việc cùng ngân hàng đưa ra giải pháp tài chính tối ưu, tất cả học viên được ngân hàng cho vay tới 85% học phí, có thể được ân hạn trả lãi và gốc trong suốt thời gian học (26 tháng), tức là khi nào đi làm mới phải trả”, ông Nhân nói.
Ngoài ra, để giải quyết rào cản về ngoại ngữ, tại Hà Nội, Vinpearl Air sẽ đồng hành cùng với Trung tâm khảo thí Đại học Ngoại ngữ để giúp học viên có thể đạt chuẩn điều kiện tiếng Anh đầu vào.
“Chỉ cần các bạn có đam mê, năng khiếu và sức khoẻ, các rào cản khác sẽ loại trừ trên con đường thực hiện ước mơ trở thành một phi công thông qua giải pháp của Vinpearl Air”, ông Nhân khẳng định.
Sau khi trúng tuyển, học viên sẽ có 12 tháng sang các trung tâm huấn luyện hàng đầu thế giới mà Vinpearl Air hợp tác tại Mỹ và Úc huấn luyện lý thuyết và bay thực hành. 14 tháng còn lại, học viên về nước tiếp tục huấn luyện phi công cơ bản sau đó tiến tới huấn luyện chuyển loại bay tích luỹ tại Việt Nam.
“Tốt nghiệp, học viên được đảm bảo việc làm nhưng không bị ràng buộc làm việc cho Vinpearl Air. Với chứng chỉ đạt tiêu chuẩn quốc tế và các phi công có thể làm việc tại bất cứ hãng hàng không nào, kể cả ở nước ngoài nếu đáp ứng được điều kiện”, lãnh đạo Vinpearl Air khẳng định.
Bằng cách làm khác biệt với mức đầu tư lớn, Vinpearl Air đang từng bước giải bài toán nhân sự hàng không Việt Nam, mở cánh cửa cho những bạn trẻ đam mê nghề bầu trời có thể tiếp cận nhanh nhất đến với những chương trình đào tạo phi công hàng đầu thế giới.
1. Chuỗi sự kiện Ngày hội tư vấn tuyển sinh "Chạm ước mơ bay cùng Vinpearl Air" sẽ tiếp tục được tổ chức tại TP.HCM và Hà Tĩnh lần lượt vào ngày 2/10 và 7/10.
Sự kiện tại. TP.HCM: Thời gian: 9h00 -12h00 ngày 02/10/2019
Địa điểm: Saigon 2, Vinpearl Luxury Landmark 81 - 208 Nguyễn Hữu Cảnh, phường 22, quận Bình Thạnh, TP HCM.
Sự kiện tại Hà Tĩnh: Thời gian: 9h00 -12h00 ngày 07/10/2019
Địa điểm: Vinpearl Hotel Hà Tĩnh - Hàm Nghi, Hà Huy Tập, Hà Tĩnh.
2. Ứng viên có thể nộp hồ sơ dự tuyển qua các cách sau:
Cách 1: Link ứng tuyển online: https://hocvienphicongvas.bizfly.vn/
Cách 2: Nộp tới email: tuyensinhhangkhong@vingroup.net (Nhận hồ sơ liên tục cho các đợt).
Cách 3: Gửi hồ sơ qua đường bưu điện: tới Văn phòng Trường đào tạo nhân lực kỹ thuật cao ngành Hàng không Vinpearl Air, Trung tâm Thương mại Vincom Long Biên, Vinhomes Riverside, Quận Long Biên, Hà Nội. (Nhận hồ sơ liên tục cho các đợt).
Cách 4: Nộp trực tiếp và thi tuyển đợt 2:
- Tại Hà Nội: từ 04/11 đến 15/11 (09h30 - 17h30) tại Văn phòng Trường đào tạo nhân lực kỹ thuật cao ngành Hàng không Vinpearl Air, Trung tâm Thương mại Vincom Long Biên, Vinhomes Riverside, Quận Long Biên, Hà Nội.
- Tại TP.HCM: từ 18/11 đến 29/11 (09h30 - 17h30) tại điểm tuyển sinh Trung tâm Thương mại Vincom Thảo Điền, Số 161 Xa lộ Hà Nội, Phường Thảo Điền, Quận 2.
3. Thông tin chi tiết liên hệ:
- Hotline: 0353 593 366 - 0353 793 366 - 0353 673 366 - 0353 713 366 - 0353 723 366
Đăng ký nhận thông tin tư vấn trực tiếp, mời để lại thông tin tại: https://hocvienphicongvas.bizfly.vn/#dangkydutuyen
Minh Tuấn
" alt="Bỏ việc ngân hàng Mỹ, về VN học phi công Vinpearl Air">Bỏ việc ngân hàng Mỹ, về VN học phi công Vinpearl Air
-
Tình trạng thiếu giáo viên gây áp lực lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ. Nhiều địa phương thiếu hơn 1.000 giáo viên mầm non như: Sơn La (3.355); Thái Bình (3.167); Thanh Hóa (2.877); Bình Dương (2.811); Gia Lai (2.572); Vĩnh Phúc (2.300); Nghệ An (1.939); Hải Dương (1.823); Đồng Nai (1.762); Hưng Yên (1.742); Bắc Ninh (1.479); Nam Định (1.169); Bắc Giang (1.019); Kiên Giang (1.008). Tỉ lệ giáo viên/lớp ở một số địa phương rất thấp, điển hình như: Kiên Giang (1,47); An Giang (1,44); Gia Lai (1,4); Kon Tum (1,36); Trà Vinh (1,32).
Bộ GD-ĐT đã đề xuất bổ sung hơn 20.000 biên chế GVMN cho 14 địa phương tăng dân số cơ học và 5 tỉnh Tây Nguyên, bao gồm: Thái Bình, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Tiền Giang, Bắc Giang, Thái Nguyên, Hà Nam, Bình Dương, Hải Dương, Bắc Ninh, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Kon Tum, Đăk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai, Đăk Nông.
Cũng theo số liệu thông kê, hiện nay, cả nước có 5.159 phòng học tạm, 3.789 phòng học nhờ, 89 xã chưa có trường mầm non độc lập.
Thanh Hóa, Hà Giang là hai tỉnh có cả lượng phòng học tạm và phòng học còn thiếu cho trẻ mầm non thuộc top đầu cả nước. Số phòng học tạm của Thanh Hóa là 862, số lượng phòng học thiếu là 948. Hà Giang có số phòng học tạm là 397, số phòng học thiếu là 384.
Một số tỉnh thiếu nhiều phòng học khác như: Cà Mau (859), Hải Dương (409), Sơn La (391).
Khánh Hòa
Bộ Giáo dục đề xuất bổ sung hơn 20.000 biên chế giáo viên mầm non
- Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, năm học 2018-2019, đơn vị đã phối hợp với Bộ Nội vụ đề xuất Thủ tướng, Bộ Chính trị giao bổ sung biên chế cho 17 tỉnh tăng cơ học về quy mô học sinh và 5 tỉnh Tây Nguyên.
" alt="Giáo dục mầm non: Cả nước thiếu hơn 49.000 giáo viên, 89 xã chưa có trường">Giáo dục mầm non: Cả nước thiếu hơn 49.000 giáo viên, 89 xã chưa có trường
-
Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà
-
Thông thường, trẻ nói dối vì chúng biết khi nói ra sự thật sẽ phải nhận một hình phạt nào đó. Theo nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu Trẻ nhỏ thuộc Đại học California, Santa Barbara, tình trạng này thường bắt đầu xảy ra khi trẻ lên 5-6 tuổi. Đó là giai đoạn trẻ bắt đầu học cách phân biệt giữa tưởng tượng và thực tế.
Vì vậy, cha mẹ hãy cố gắng khuyến khích trẻ nói ra sự thật và bớt đi những hình phạt nghiêm khắc để trẻ không quá sợ. Dần dần, chúng sẽ học được sự trung thực.
Trẻ nói dối vì không muốn cha mẹ thất vọng
Thấy cha mẹ buồn phiền khi nói ra sự thật, trẻ sẽ chọn cách nói dối. Nếu phản ứng của cha mẹ trở nên nhẹ nhàng hơn, không quá gay gắt, chúng sẽ bớt sợ làm cha mẹ buồn hơn, từ đó sẵn sàng mở lòng.
Cha mẹ có thể giải thích với trẻ rằng: “Mẹ sẽ không buồn vì điều đó, ngược lại mẹ thấy vui vì con nói ra sự thật”. Và dù sự thật trẻ nói ra có nghiêm trọng đến đâu, cha mẹ cũng cần kiềm chế cơn giận trước mặt trẻ.
Trẻ không nói dối mà tự tưởng tượng ra câu chuyện
Trẻ kể cho cha mẹ nghe về những thứ chúng tưởng tượng. Đây là kiểu “nói dối” thường thấy ở trẻ nhỏ dưới 4 tuổi, khi chúng chưa có khả năng phân biệt được giữa tưởng tượng và thực tế.
Cha mẹ cần lắng nghe và chọn biện pháp mềm mỏng hơn những lời “nói dối” như vậy sẽ biến mất theo thời gian khi trẻ lớn lên.
Trẻ nói dối vì không nhớ
Trẻ có thể nói sai sự thật khi chúng vô tình quên một số việc đã làm. Ví dụ, nếu một đứa trẻ 2 tuổi bị bắt phải thừa nhận đã thả cuộn giấy vệ sinh vào bồn cầu và đứa trẻ đó khẳng định không làm, đơn giản có thể do chúng không còn nhớ đã làm việc đó và chúng tin rằng mình đang nói thật.
Kiểu nói dối này hoàn toàn không đáng lo ngại. Các bậc phụ huynh chỉ cần cố gắng giải thích cho trẻ một cách kiên nhẫn về hành động của mình.
Trẻ nói dối vì được “lập trình” để trả lời đúng
Người lớn thường đặt câu hỏi và chờ đợi một câu trả lời duy nhất từ trẻ. Ví dụ, mẹ hỏi con “Món này có ngon không con?” và hy vọng trẻ trả lời là “Ngon ạ”. Nếu liên tục hỏi cùng một câu, trẻ dường như bị “lập trình” sẵn để đưa ra câu trả lời thỏa mãn ý muốn của cha mẹ mặc dù đó không phải cảm nhận thật của trẻ.
Trong trường hợp này, cha mẹ cần khuyến khích trẻ nói ra cảm nhận bằng cách đặt câu hỏi “Vậy con muốn ăn gì nào, con yêu?” và giải thích để trẻ hiểu rằng, trẻ hoàn toàn không cần nói dối chỉ để làm hài lòng người khác.
Trẻ sợ bị mọi người chê cười
Trong suy nghĩ của trẻ, chỉ có người xấu mới có những hành động không tốt và bị mọi người ghét bỏ khi biết được sự thật. Vì thế, khi trẻ lỡ làm việc gì chưa đúng, việc đầu tiên chúng nghĩ đến là nói dối để không ai biết chuyện đó. Trẻ rất sợ nếu nói ra sự thật sẽ bị chê cười.
Cha mẹ nên giải thích cho trẻ hiểu rằng ai cũng từng mắc phải sai lầm, kể cả đó là người tốt. Quan trọng nhất là cần phải biết chịu trách nhiệm trước những hành động bản thân gây ra.
Trẻ nói dối vì cha mẹ cũng nói dối
Trẻ con là bản sao của cha mẹ. Khi sống trong một môi trường cha mẹ thường xuyên nói dối lẫn nhau hoặc với người khác mà trẻ biết được, chúng cũng sẽ học cách nói dối.
Cách hiệu quả nhất để giáo dục trẻ không nói dối trong trường hợp này là cha mẹ phải là tấm gương tốt của trẻ, không nên nói dối và dám nhận lỗi nếu mắc khuyết điểm.
Trường Giang (Theo Brightside)
7 thói quen tưởng xấu của trẻ nhưng đem lại lợi ích bất ngờ
Trẻ thích nghịch nước, xé giấy khắp nhà,… là những hành vi khiến bố mẹ “đau đầu” và ra sức ngăn cản. Nhưng thực ra, đó là lúc bộ não của trẻ đang được tư duy và phát huy trí tưởng tượng.
" alt="7 sai lầm khiến một đứa trẻ nói dối">7 sai lầm khiến một đứa trẻ nói dối
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Girona, 21h15 ngày 30/3: Tiếp tục đòi nợ
- Xác định 8 cặp đấu vòng knock
- Iran chạy đà hoàn hảo trước khi đối đầu tuyển Việt Nam ở Asian Cup
- U tuyến mang tai, cuộc đời con rơi vào câm lặng!
- Nhận định, soi kèo Latvia
- Điều ước giản dị của cô bé mắc bệnh ung thư máu
- Palestine 1
- Có 50 triệu đồng cứu người cha khỏi liệt
- Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs Montevideo Wanderers, 05h00 ngày 1/4: Ám ảnh xa nhà
- Chàng trai đỗ đại học tài sản chỉ có duy nhất chiếc giường
- 随机阅读
-
- Sòi kèo góc Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3
- Xót xa vợ liệt sỹ già cuối đời bệnh tật chỉ mong ước có chỗ thờ chồng
- Video bàn thắng Việt Nam 0
- Bale rực sáng, Xứ Wales thắng nghẹt thở phút chót
- Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 2/4: Không hề dễ nhằn
- Tuyển Việt Nam mất Trọng Hoàng, chốt cầu thủ dự Asian Cup tại Qatar
- Tạp chí y khoa lớn nhất thế giới NEJM công bố nghiên cứu về bệnh lao của bác sĩ Việt
- Việt Nam 0
- Nhận định, soi kèo Spartak Varna vs Botev Vratsa, 20h15 ngày 1/4: Khó tin cửa trên
- Công bố kết luận điều tra bổ sung vụ gian lận điểm thi tại Hoà Bình
- MU thất bại đủ rồi, giờ là lúc chiến thắng danh hiệu
- Nước sạch có mùi khét, hàng loạt trường học đổi nước nấu ăn
- Nhận định, soi kèo Kremin Kremenchuk vs Nyva Ternopil, 16h00 ngày 31/3: Buồn cho chủ nhà
- Hoà Bình khiển trách đảng viên có con được nâng điểm vào trường cảnh sát
- Benzema nhường Rodrygo đá phạt đền trước khi nhấn chìm Man City
- Báo cáo nghiên cứu toàn cầu tại Nam và Đông Nam Á: Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất khu vực
- Soi kèo góc Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4
- Tuyển Việt Nam chuẩn bị sang UAE dự Asian Cup 2019
- Tuyển Việt Nam hăng say luyện công chờ đấu Triều Tiên
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 22/8/2021
- 搜索
-
- 友情链接
-