Soi kèo phạt góc Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4
Chiểu Sương - 04/04/2025 02:10 Kèo phạt góc lịch thi dấu ngoại hạng anhlịch thi dấu ngoại hạng anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Marseille vs Toulouse, 01h45 ngày 7/4: Bảo toàn trong Top 3
2025-04-09 10:01
-
Bộ sách này của nhóm tác giả Nguyễn Minh Thuyết (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) – Hoàng Hòa Bình – Nguyễn Thị Ly Kha – Lê Hữu Tỉnh biên soạn và được NXB ĐH Sư phạm TP.HCM ấn hành (2020).
Một số bài tập đọc trong cuốn Tiếng Việt 1 của bộ Cánh diều đã được đưa ra "mổ xẻ" . Bài tập đọc về lừa và ngựa bị một số ý kiến cho là dạy trẻ con thói lười nhác, thủ đoạn.
Một bài tập đọc bị chê Bài đọc Ve và gà thì bị chỉ trích rằng bịa, La Phông-ten không có truyện này.
Hay như bài tập đọc Cua, cò và đàn cá được cho là... dạy trẻ con nói dối.
Còn bài đọc "Họp lớp" cũng bị nhận xét rằng trẻ con sẽ chẳng hiểu gì, vì lớp 1 chưa có khái niệm về chuyện này.
Đã có những bình luận khá nặng lời về các bài đọc này. Thậm chí, một phụ huynh đã viết thư gửi tới chủ biên của bộ SGK Cánh diều - GS Nguyễn Minh Thuyết, cho rằng", những nội dung như thế này xuất hiện trong sách khoa lớp 1 là rất đáng buồn".
"Thánh nhân có câu "Nhân chi sơ, tính bản thiện". Những đứa bé được dạy những điều như câu chuyện hai con ngựa (trong sách lớp 1, cải cách có nhiều bài như thế) thì mục đích của nền giáo dục là gì?
Chúng ta dạy trẻ con để phòng cái ác, cái xấu hay là dạy chúng làm cái xấu, cái ác từ khi còn bé. Hay là chúng ta dạy trẻ con những kỹ năng để tồn tại trong cái xã hội đương đại ở Việt Nam từ khi còn bé?..." - vị phụ huynh này viết trong thư.
"Chúng tôi đã làm rất kỹ"
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết đã tiếp nhận những nhận xét đó, nhưng nhóm biên soạn có quan điểm của mình. Ông Thuyết cũng khẳng định: "Chúng tôi đã làm rất kỹ".
Với bài tập đọc “Hai con ngựa” bị cho rằng là câu chuyện bịa, ông Thuyết cho biết bài tập đọc này được viết lại (phỏng theo) truyện "Ngựa đực và ngựa cái" của Lev Tolstoy, nhà văn Nga, do Thúy Toàn dịch, in trong cuốn "Kiến và bồ câu". Cốt truyện được giữ nguyên. Nhưng truyện dài nên phải chia làm 2 phần, có đánh số 1, 2, phần 2 được học ngay sau phần 1.
Về nhân vật, tác giả phải sửa "ngựa đực, ngựa cái" thành "ngựa tía, ngựa ô" vì học sinh đến tuần đó chưa học các vần "ưc", "ai" và cũng vì không muốn nói chuyện "đực, cái". Trong truyện của Lev Tolstoy, ngựa cái lười biếng xui ngựa đực không đi cày, nếu chủ quật roi thì tung vó đá lại. Ngựa đực làm theo lời ngựa cái. Bác nông dân thấy ngựa đực ương bướng, bèn đóng ngựa cái vào vai cày. Những chi tiết này đã được tác giả sửa lại cho nhẹ nhàng nhưng căn bản diễn biến câu chuyện vẫn như truyện của L. Tolstoy.
“Về ý nghĩa, một nhà văn lớn như Lev Tolstoy không bao giờ viết một truyện tầm phào hoặc phản giáo dục. Ý nghĩa của câu chuyện này là: xui người khác làm bậy thì chính mình sẽ chịu hậu quả” – ông Thuyết giải thích.
Bài tập đọc "Ve và gà" cũng được viết lại (phỏng theo) truyện "Ve và kiến" của La Fontaine, nhà văn Pháp. Truyện dài nên cũng phải chia làm 2 phần, có đánh số 1, 2, dạy liền nhau. Tác giả SGK phải đổi nhân vật "kiến" thành "gà" vì đến lúc này học sinh chưa học vần ''iên", nhưng cốt truyện giữ nguyên.
“Các bài đọc trên chỉ sửa tên nhân vật cho phù hợp với các chữ, các vần học sinh đã được học và chưa được học nhưng đã được tác giả thận trọng ghi là "phỏng theo" và đưa tên người kể lại để chịu trách nhiệm.
Những người viết bài trên mạng để chỉ trích sách của chúng tôi cố ý chỉ chụp ảnh phần 1, cắt nó ra khỏi phần 2 để người đọc cả tin tin vào những lời mà họ nói” – ông Thuyết thông tin.
Một số ý kiến thắc mắc khi nhóm tác giả sách sử dụng từ “nhá” – nhá cỏ, nhá dưa chứ không sử dụng từ “nhai” trong bài tập đọc “Thỏ thua rùa”. Các ý kiến này cho rằng nhóm tác giả đã sử dụng phương ngữ, học sinh không hiểu.
“Theo chương trình thì đến phần có bài tập đọc này học sinh chưa học đến vần “ai”, nên tác giả sách sử dụng từ “nhá”. Từ này hoàn toàn không phải là phương ngữ mà là từ phổ thông, có trong Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê.
Tương tự với những thắc mắc về việc sao không sử dụng từ “hiên” mà lại là từ “hè”… Hè hay hiên thì cũng là từ phổ thông, đều có mặt trong Từ điển Hoàng Phê” – ông Thuyết lý giải.
“Trong sách cũng có một số từ địa phương như ba – má. Sách dạy cho học sinh cả nước nên tác giả xây dựng 2 tuyến nhân vật: Học sinh sống ở các tỉnh phía Bắc thì gọi bố gọi mẹ, học sinh sống ở các tỉnh phía Nam thì gọi ba gọi má...”.
Ông Thuyết cũng đưa quan điểm về ý nghĩa của các bài đọc. “Có thắc mắc rằng lấy đâu ra chuyện chó xù ra ngõ gặp sư tử. Nếu cứ theo tư duy kiểu này, thì các câu chuyện cổ tích, thần thoại phải bỏ đi hết hay sao?
Hay bài đọc Cua, cò và đàn cá bị cho là dạy học sinh khôn lỏi. Đây là bài đọc theo truyện dân gian Việt Nam. Mà truyện dân gian vốn dĩ sâu sắc lắm, khai thác như thế nào là do tâm địa mỗi người. Người này cho rằng bài này dạy học sinh khôn lỏi, nhưng người kia lại rút ra được bài học cảnh giác. Bây giờ người xấu nhiều, dạy trẻ con phải cảnh giác không thừa” – ông Thuyết nói.
“Hay như “nhà nghỉ” cũng là một từ Tiếng Việt, trẻ con có quyền biết nghĩa của từ này, sao lại cứ cho rằng nó xấu?”.
Về bài học "Chữ số 4" với ví dụ về "Bốn cái làn" được lan truyền trên mạng xã hội những ngày qua, ông Thuyết khẳng định không có trang nào trong sách có nội dung như vậy.
Giảng cho học sinh hiểu là nhiệm vụ của giáo viên
Ông Thuyết cũng cho biết các bài đọc là để học sinh ôn chữ, ôn vần. “Chúng ta không nên lo học sinh không hiểu, bởi dạy cho học sinh hiểu là nhiệm vụ của giáo viên chứ các em không phải tự mình làm việc với quyển SGK. Giáo viên sẽ giảng cụ thể cho học sinh ý nghĩa của từ ngữ trong các bài đọc”.
Khẳng định rằng các bài đọc đều đã được nhóm biên soạn cân nhắc, viết đi viết lại, ông Thuyết lý giải thêm về các ngữ liệu được đưa vào SGK, có mấy cách dẫn văn bản đọc, viết: “trích” - bớt chữ của văn bản để phù hợp với thời lượng học. Ở lớp 1 không sử dụng nhiều dạng này vì có quy định về số lượng chữ cho mỗi bài đọc; “theo” – dẫn lại tác phẩm và có sửa chữa: “phỏng theo” – dựa theo ý tứ của tác phẩm gốc để viết lại.
“Những chữ, từ đã học được lặp đi lặp lại qua các bài đọc để học sinh không quên chữ. Khi tập huấn cho giáo viên, chúng tôi cũng đã nhấn mạnh vào yêu cầu phân hóa đối với học sinh. Ví dụ với những học sinh tiếp thu nhanh thì từ a, từ b có thể học trong 2 tiết, với các em chậm hơn thì học trong 3 tiết. Trong phân bổ chương trình có tới 88 tiết dự trữ (mềm), là những tiết ôn tập, góc sáng tạo, đọc sách báo… Nếu học sinh đọc viết chưa thông thì cứ lấy số tiết dự trữ này ra để dạy cho các em.
Ngay trong một lớp, khả năng của học sinh cũng khác nhau. Nếu bài đọc quá ngắn, học sinh khá giỏi sẽ không phát triển được hết khả năng. Như vậy, với học sinh yếu hoặc gặp khó khăn, các em chỉ cần đọc được 1, 2 câu có các chữ hoặc vần mới học. Sau một thời gian, những học sinh này hoà được vào tiến độ chung, các em sẽ đọc được cả bài như các bạn khác.
Chương trình Tiếng Việt trước đây có 10 tiết/ tuần, nay là 12 tiết/tuần. Trong khi yêu cầu về mức độ đạt được vẫn như trước thì tăng tiết chính là để giảm tải chứ không phải quá tải, phụ huynh không nên lo lắng mà tạo áp lực cho con em mình” – ông Thuyết khẳng định.
Chi Mai
Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt: Chuyện 'Bốn cái làn' là bịa đặt
Chủ tịch Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt cho hay, hình ảnh bài học 'Chữ số 4' với ví dụ 'Bốn cái làn' được lan truyền trên mạng xã hội là bịa đặt và 'không đời nào hội đồng thẩm định lại để lọt những nội dung như thế'.
" width="175" height="115" alt="SGK Tiếng Việt 1 bị ‘chê’, chủ biên lên tiếng" />SGK Tiếng Việt 1 bị ‘chê’, chủ biên lên tiếng
2025-04-09 09:08
-
Thể thao Việt Nam 2022: Dấu son SEA Games và nốt trầm doping
2025-04-09 08:25
-
Sống cảnh đơn độc, giờ mọi việc bà đều phải nhờ vào em mình
Sinh ra trong một gia đình nghèo với 7 anh chị em, bà Gái bắt đầu những tháng ngày cực nhọc từ khi còn bé. Đến tuổi trưởng thành, bà không lập gia đình, chỉ làm ruộng để mưu sinh. Công việc đồng áng vất vả, thu nhập chỉ đủ ăn khiến bà chưa khi nào thoát khỏi cái nghèo.
Cũng bởi vậy, bà Gái không có nổi tiền để xây cho mình một căn nhà riêng. Anh em xót xa, gom góp dựng cho bà một gian nhà rộng khoảng 14m2.
Thấy làm ruộng quá vất vả, bà chuyển sang đi phụ hồ vào thời điểm đã gần 50 tuổi. Thế nhưng, vài năm gần đây, do tuổi cao sức yếu, bà không thể tiếp tục công việc nặng nhọc đó được nữa, đành ở nhà nuôi vài ba con gà đắp đổi qua ngày.
Anh chị em của bà Gái chẳng thể giúp được nhiều bởi lần lượt, họ đều qua đời vì bạo bệnh. Chị cả của bà mất bởi bệnh lao, anh trai thứ hai qua đời do bệnh ung thư gan, rồi đến người anh thứ ba cùng cậu em út của bà mắc bệnh ung thư dạ dày và ung thư phổi cũng lần lượt lìa đời.
Tai họa bất ngờ
Hàng loạt người thân trong gia đình đều lần lượt ra đi để lại mình bà cô độc với cuộc sống vất vả, nghèo khổ. Chỉ còn người em trai thứ sáu trong gia đình bà là ông Đặng Văn Bảy thường xuyên qua lại, giúp đỡ bà phần nào. Tuy nhiên, cuộc sống gia đình ông Bảy cũng không khá hơn là mấy.
Sức khoẻ ông chịu ảnh hưởng nặng nề do từng chịu sức ép của bom trong cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam ở Campuchia. Vết thương quá nặng tưởng chừng cướp đi tính mạng ông. Năm 1990, ông được xuất ngũ với tỉ lệ thương tật lên đến 61%.
Hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật, hiện giờ bà Gái đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Về quê, ông chỉ sinh sống bằng việc đồng áng nên vẫn nghèo, chưa kể vợ chồng còn nuôi 3 người con. Thương chị gái sống lủi thủi một mình, ông cố gắng giúp đỡ, thăm hỏi. Những con người khốn khổ ấy cứ bám víu vào nhau cho qua chuỗi ngày đầy cơ cực.
Bà Gái càng về già, sức khoẻ càng yếu hơn. Năm 2019, bà phải mổ gót chân. Một năm sau, do mắt quá kém, bà tiếp tục phẫu thuật thuỷ tinh thể.
Rằm tháng Giêng vừa qua, trong lúc thắp hương, bà Gái bất ngờ trượt chân ngã gãy xương đùi. Do nhà neo người, không ai phát hiện kịp. Chỉ đến khi ông Bảy qua thăm mới phát hiện chị gái nằm lịm trên đất, vội vàng đưa đi cấp cứu.
Bà Gái chuyển tới Bệnh viện Việt Đức trong tình trạng gãy xương đùi phải. Do tuổi cao, vết thương trở nên khá nghiêm trọng. Cùng với đó, gia đình bà chẳng có nổi một đồng. Ông Bảy phải chạy vạy khắp nơi để vay số tiền 90 triệu đồng đóng tạm ứng viện phí.
Giờ đây, nhìn cảnh chị mình đau đớn, vật lộn với “tử thần”, ông Bảy đau đáu: “Cả một đời chị tôi sống khổ sở, vất vả. Người thân nối tiếp nhau qua đời vì bệnh hiểm nghèo. Như người khác về già được an nhàn nhưng chị gái tôi suốt một đời khổ sở. Đến giờ vào cái tuổi gần đất xa trời rồi lại bị tai nạn như thế này. Chẳng biết tại sao số chị lại khổ thế”.
Tuổi đã già ông Đặng Văn Bảy em trai ruột bà Gái vẫn phải đi vay mượn khắp nơi để cứu tính mạng chị Một mình ông Bảy thường xuyên túc trực bên bà Gái chăm sóc hàng ngày, thi thoảng có một số người họ hàng vào giúp đỡ. Cái nghèo khiến họ giờ đây không những phải vạ vật ở bệnh viện còn phải gánh một khoản nợ quá lớn khi đã ở tuổi chẳng thể lao động tạo ra thu nhập.
Hoàn cảnh bà Đặng Thị Gái thực sự rất trớ trêu. Lúc này, chỉ có sự chung tay từ cộng đồng mới giúp bà thoát khỏi cơn hoạn nạn này.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Ông Đặng Văn Bảy. Địa chỉ: xóm Ân Thái, xã Nam Hồng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. Số điện thoại: 0386178842.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.054(bà Đặng Thị Gái)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Mồ côi cha, nay mẹ gặp nạn, hai anh em ôm nhau khóc ròng
Chồng mất sớm, một mình chị Lý tần tảo nuôi các con ăn học. Mới đây, trên đường đi bán chè xanh, chị gặp tai nạn nguy kịch. Hai cậu con trai của chị còn quá nhỏ, chỉ biết ôm nhau khóc ròng.
" width="175" height="115" alt="Người phụ nữ cả đời đơn độc, nghèo khổ khẩn cầu được giúp đỡ" />Người phụ nữ cả đời đơn độc, nghèo khổ khẩn cầu được giúp đỡ
2025-04-09 08:20


Điều đặc biệt, cả 3 thủ khoa năm nay của Trương ĐH Bách khoa TP.HCM cùng có tên Huy Hoàng và học cùng khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính.
Theo đó, thủ khoa của phương thức xét tuyển điểm thi đánh giá năng lực là Trần Công Huy Hoàng, Trường THPT Châu Thành, Bà Rịa-Vũng Tàu.
![]() |
Ba thủ khoa của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM có tên Huy Hoàng |
Trần Công Huy Hoàng đạt 1.118 điểm/1.200 điểm, không chỉ là thủ khoa của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM mà còn là thủ khoa của kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức.
Ngoài ra, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020, Trần Công Huy Hoàng đạt 27,65 điểm khối A1. Trong đó, điểm môn Toán là 9,2, môn Lý là 9,25, điểm môn tiếng Anh là 9,2. Hoàng từng là học sinh giỏi 3 năm THPT và đoạt giải Nhì trong kỳ thi học sinh giỏi Vật lý lớp 12 của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Thủ khoa thứ hai là Trần Huy Hoàng, cựu học sinh Trường THPT số 1 Phù Mỹ, Bình Định trúng tuyển theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT với số điểm 29,5.
Trần Huy Hoàng từng đoạt giải Nhì kỳ thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11, giải Ba môn Toán lớp 12 của tỉnh Bình Định và cũng là thủ khoa khối A năm nay của Bình Định.
Thủ khoa thứ ba là Nguyễn Huy Hoàng, cựu học sinh Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến, TP.HCM trúng tuyển theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT với số điểm 29,5.
Nguyễn Huy Hoàng cũng là thủ khoa khối A năm nay của TP.HCM.
Năm nay, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM tuyển 5.000 chỉ tiêu với nhiều phương thức. Trong đó phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT có điểm chuẩn dao động từ 20,5 đến 28 (thang điểm 30). Ngành Khoa học Máy tính có điểm chuẩn cao nhất với mức 28 điểm.
Phương thức xét tuyển từ điểm thi đánh giá năng lực có điểm chuẩn dao động từ 700 đến 927 (thang điểm 1.200). Ngành Khoa học Máy tính có điểm chuẩn cao nhất với mức 927 điểm.
Lê Huyền

Các thủ khoa năm 2020 chọn vào đại học nào?
Thủ khoa các khối thi năm 2020 đã đưa ra quyết định cuối cùng về ngành và trường đại học mà mình sẽ theo đuổi.
" alt="Bất ngờ về 3 tân thủ khoa của Trường ĐH Bách khoa TP.HCM" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 7/4: Áp sát Top 4
- Ba nguồn thu của công nhân lương 8 triệu mua được ôtô
- Tin thể thao sáng 10/6: MU chấm dứt hợp đồng với Ibrahimovic
- Tin chuyển nhượng 3
- Soi kèo góc Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
- Tin thể thao sáng 18
- 'Định giá' chứng chỉ IELTS ngang điểm 10 Anh văn
- Sai phạm của 6 cán bộ trong vụ cháy chung cư mini Khương Hạ
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Barracas Central, 04h00 ngày 7/4: Tạm chiếm ngôi đầu
