![]() |
Chủ nhân chiếc Phantom '81K 8888' đến Việt Nam
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Al Hussein Irbid, 21h00 ngày 18/2: Tin vào cửa trên -
Du học sinh Việt tại Hàn làm MV “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam”Ảnh cắt từ MV
Với điểm nhấn là ca khúc “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam” mang âm hưởng hùng tráng do Phó giáo sư, Tiến sỹ Thái Đức Kiên, giảng viên người Việt tại trường Đại học Sejong, Hàn Quốc sáng tác, MV đã truyền tải thông điệp mạnh mẽ về chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ bao đời.
Bên cạnh đó, thông qua các bài phỏng vấn những học giả, trí thức có uy tín người Hàn Quốc và du học sinh Việt Nam tại Hàn Quốc, MV cũng đã góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trong con mắt bạn bè "xứ sở kim chi" và quốc tế.
Lòng yêu nước là một giá trị truyền thống quý báu của dân tộc ta. Ở những người con xa xứ, chúng ta lại cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước mãnh liệt và dạt dào hơn. Các bạn trẻ người Việt Nam tại Hàn Quốc đã có cách thể hiện đầy sáng tạo và ý nghĩa về tình cảm, trách nhiệm đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.
Bảo Đức
Sức mạnh chiến hạm Mỹ cử đến Hoàng Sa lúc Trung Quốc tập trận
Hải quân Mỹ đã cử tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Mustin thực hiện sứ mệnh "đảm bảo tự do hàng hải" ở quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam giữa lúc Trung Quốc tập trận bắn đạn thật tại Biển Đông.
"> -
Học tiếng Anh: Tên gọi 10 loại gia vị Việt Nam trong tiếng AnhKim Ngân
"> -
Cụ thể 10 nhà khoa học Việt Nam có tên trong tốp 100.000 nhà khoa học có trích dẫn nhiều nhất thì Trường ĐH Y Hà Nội có 1 nhà nghiên cứu là PGS Trần Xuân Bách. Có 2 nhà nghiên cứu của Trường ĐH Tôn Đức Thắng là GS Nguyễn Thời Trung và TS Thái Hoàng Chiến. 10 nhà khoa học Việt Nam lọt tốp 100.000 nhà khoa học trích dẫn nhiều nhất thế giớiCó 3 nhà nghiên cứu đến từ ĐH Quốc gia Hà Nội là GS Nguyễn Đình Đức, PGS Lê Hoàng Sơn, GS Phạm Việt Hùng.
1 nhà nghiên cứu của ĐH Quốc gia TP.HCM là GS Phan Thanh Sơn Nam.
2 nhà nghiên cứu của Trường ĐH Phenikaa là GS Nguyễn Văn Hiếu, TS Phạm Việt Thành.
1 nhà nghiên cứu của Trường ĐH Việt - Pháp là TS. Trần Đình Phong, hiện là Trưởng khoa Khoa khoa học cơ bản và ứng dụng.
Trong đó, ông Trần Xuân Bách được biết đến là PGS trẻ nhất Việt Nam năm 2016. Ông Bách cũng vừa được ĐH Johns Hopkins ( Mỹ) bổ nhiệm chức danh giáo sư tại đại học này.
Còn ông Phan Thanh Sơn Nam là GS trẻ nhất năm 2015 hiện là Trưởng khoa kỹ thuật hóa học thuộc Trường ĐH Bách khoa.
Ông Lê Văn Út cho hay thống kê này của nhóm tác giả John P. A. Ioannidis, Jeroen Baas, Richard Klavans, và Kevin W. Boyack trong công trình “A standardized citation metrics author database annotated for scientific field” được công bố trên Tạp chí “PLOS Biology” (Mỹ).
Nhóm tác giả gồm nhà khoa học có đẳng cấp về dữ liệu và trắc lượng khoa học. Dữ liệu mà công trình trên sử dụng là Cơ sở dữ liệu Scopus thuộc Nhà xuất bản Elsevier.
Tính đến năm 2018, Scopus thống kê công bố khoa học từ 24.702 tạp chí hàng đầu thế giới và 6.123 kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế có uy tín.
Tại công trình trên, nhóm tác giả đã đưa ra kết quả rất quan trọng và thú vị về 3 danh sách 100.000 nhà nghiên cứu hàng đầu thế giới thông qua trích dẫn khoa học và các chỉ số trắc lượng khoa học từ Cơ sở dữ liệu Scopus.
Danh sách 1 (S4) là danh giá và đáng chú ý nhất, đánh giá thành tựu trọn đời của các nhà khoa học tính tới cuối năm 2017; Danh sách 2 (S1) đánh giá thành tựu 22 năm cuối của nhà khoa học từ tháng 1/1/1996 đến 31/12/2017. Tuy nhiên không có bất kỳ nhà khoa học nào quốc tịch Việt Nam được liệt kê vào 2 danh sách này nhưng lại có nhiều nhà khoa học gốc Việt có quốc tịch nước ngoài được vinh danh trong cả hai danh sách trên (VietNamNet cũng đã đưa tin trước đó).
Danh sách 3 (S2) là danh sách đánh giá mang tính “tức thời” của các nhà khoa học; chỉ phân tích dữ liệu trích dẫn của năm 2017 và Việt Nam có ít nhất 10 nhà khoa học mang quốc tịch nước mình được vào danh sách này.
Cũng theo ông Út danh sách 3 này có 106.369 nhà khoa học hàng đầu được chọn ra từ 6.880.389 nhà khoa học trên toàn thế giới theo Scopus. Trong đó, có 10.317 trường hợp không có địa chỉ cơ quan công tác và mã quốc gia.
Lê Huyền
Hơn 40 nhà khoa học gốc Việt trong danh sách có trích dẫn nhiều nhất thế giới
- Hơn 40 nhà khoa học gốc Việt vừa có tên trong số 100.000 nhà khoa học thế giới có trích dẫn nhiều nhất theo xếp hạng của tạp chí PLoS Biology.
">