Không mới...

Thay vì triệu tập gần 50 cầu thủ cho trận ra quân ở vòng loại thứ 3 World Cup 2022 như đồn đoán, HLV Park Hang Seo lại chốt một danh sách tương đối "khiêm tốn".

Thuyền trưởng tuyển Việt Namchỉ gọi 31 cầu thủ lên tập trung lần này, trong đó đáng chú ý nhất là sự vắng mặt của bộ đôi Đặng Văn Lâm và Công Phượng.

{keywords}
Danh sách tuyển Việt Nam không mới

Hai cầu thủ này không có tên nhưng chẳng có nghĩa sẽ mất chỗ bởi HLV Park Hang Seo đang tạo điều kiện cho CP10 lẫn thủ thành đang chơi bóng tại Nhật Bản xử lý những công việc riêng trong bối cảnh  tuyển Việt Nam không quá thiếu ở vị trí họ để lại. Đương nhiên, Văn Lâm và đặc biệt Công Phượng có thể lên tuyển ngay khi xử lý xong vấn đề cá nhân.

Phần còn lại của danh sách vừa công bố thì hầu hết đều nằm trong dự đoán, trừ 3 cái tên gồm Tuấn Hải, Tiến Anh và Trương Văn Thiết được coi là tân binh dưới thời thuyền trưởng người Hàn Quốc.

... vẫn đáng mừng

Không có nhiều thay đổi trong danh sách tuyển Việt Nam so với trước đây. Tuy nhiên chỉ số ít những cầu thủ tân binh được gọi và quyết định bỏ qua Công Phượng, Văn Lâm cũng đủ làm nhiều người vừa bất ngờ, đặc biệt là thể hiện niềm vui mừng cho riêng HLV Park Hang Seo.

Rõ ràng Công Phượng hay Văn Lâm hoàn toàn chưa mất chỗ ở tuyển Việt Nam, nhưng việc HLV Park Hang Seo dũng cảm gạch tên bộ đôi này dựa trên những lý do khác nhau cũng là tín hiệu vui.

{keywords}
nhưng việc HLV Park Hang Seo bỏ qua Công Phượng

Nên nhớ rằng, 3-4 năm qua bộ đôi này gần như không bao giờ vắng mặt trên tuyển Việt Nam dưới thời HLV Park Hang Seo, trừ khi bất khả kháng giống việc Văn Lâm bị loại bởi dịch Covid-19 tại vòng loại World Cup 2022 chẳng hạn.

Một điều đáng mừng khác rơi vào 3 cầu thủ tân binh của tuyển Việt Nam, bởi có vẻ như lần này HLV Park Hang Seo không gọi người mới lên cho xôm tụ mà dựa trên năng lực, cũng như muốn xây dựng tương lai cho đội nhà.

Nếu nhìn vào phong độ, hiệu suất ghi bàn mà Tuấn Hải có được ở 2 mùa gần nhất kể từ khi cùng Hồng Lĩnh Hà Tĩnh lên chơi tại V-League thì rõ ràng lựa chọn của HLV Park Hang Seo không phải là... bừa.

{keywords}
hay gọi Tiến Anh (áo cam) là bất ngờ nhưng đáng mừng

Với một tiền đạo vừa bước qua tuổi 23, nhưng chơi chững chạc và đá chính thường xuyên ở CLB cùng 7 bàn thắng trong 2 mùa giải qua dường như còn ấn tượng hơn cả Đức Chinh là đằng khác.

Cũng tương tự thế với Tiến Anh (Bình Định) hay Trương Văn Thiết (Viettel), khi cả 2 đều chơi ổn định trong giai đoạn vừa qua tại V-League. Đặc biệt là cầu đang khoác áo đội bóng đất Võ rất xứng đáng cạnh tranh một suất ở trung tâm hàng tiền vệ của tuyển Việt Nam.

HLV Park Hang Seo đã không còn gọi lên cho đủ mà thực sự cần người, đồng thời sẵn sàng tạm bỏ qua những trụ cột hay trò cưng. Quyết định dũng cảm của ông thầy người Hàn tạo niềm tin tới đây tuyển Việt Nam sẽ tươi mới hơn, dù bộ khung vẫn không nhiều xáo trộn.

Video tuyển Việt Nam 2-1 Malaysia:

M.A

Bảng tổng sắp huy chương Olympic hôm nay 28/7: Nhật Bản vượt lên

Bảng tổng sắp huy chương Olympic hôm nay 28/7: Nhật Bản vượt lên

Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2020 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng huy chương Olympic Tokyo 2020, nhanh và chính xác.

" />

Tuyển Việt Nam, canh bạc liều lĩnh của HLV Park Hang Seo

Ngoại Hạng Anh 2025-01-18 05:35:06 939

Không mới...

Thay vì triệu tập gần 50 cầu thủ cho trận ra quân ở vòng loại thứ 3 World Cup 2022 như đồn đoán,ểnViệtNamcanhbạcliềulĩnhcủkết quả bóng đá cúp c2 HLV Park Hang Seo lại chốt một danh sách tương đối "khiêm tốn".

Thuyền trưởng tuyển Việt Namchỉ gọi 31 cầu thủ lên tập trung lần này, trong đó đáng chú ý nhất là sự vắng mặt của bộ đôi Đặng Văn Lâm và Công Phượng.

{ keywords}
Danh sách tuyển Việt Nam không mới

Hai cầu thủ này không có tên nhưng chẳng có nghĩa sẽ mất chỗ bởi HLV Park Hang Seo đang tạo điều kiện cho CP10 lẫn thủ thành đang chơi bóng tại Nhật Bản xử lý những công việc riêng trong bối cảnh  tuyển Việt Nam không quá thiếu ở vị trí họ để lại. Đương nhiên, Văn Lâm và đặc biệt Công Phượng có thể lên tuyển ngay khi xử lý xong vấn đề cá nhân.

Phần còn lại của danh sách vừa công bố thì hầu hết đều nằm trong dự đoán, trừ 3 cái tên gồm Tuấn Hải, Tiến Anh và Trương Văn Thiết được coi là tân binh dưới thời thuyền trưởng người Hàn Quốc.

... vẫn đáng mừng

Không có nhiều thay đổi trong danh sách tuyển Việt Nam so với trước đây. Tuy nhiên chỉ số ít những cầu thủ tân binh được gọi và quyết định bỏ qua Công Phượng, Văn Lâm cũng đủ làm nhiều người vừa bất ngờ, đặc biệt là thể hiện niềm vui mừng cho riêng HLV Park Hang Seo.

Rõ ràng Công Phượng hay Văn Lâm hoàn toàn chưa mất chỗ ở tuyển Việt Nam, nhưng việc HLV Park Hang Seo dũng cảm gạch tên bộ đôi này dựa trên những lý do khác nhau cũng là tín hiệu vui.

{ keywords}
nhưng việc HLV Park Hang Seo bỏ qua Công Phượng

Nên nhớ rằng, 3-4 năm qua bộ đôi này gần như không bao giờ vắng mặt trên tuyển Việt Nam dưới thời HLV Park Hang Seo, trừ khi bất khả kháng giống việc Văn Lâm bị loại bởi dịch Covid-19 tại vòng loại World Cup 2022 chẳng hạn.

Một điều đáng mừng khác rơi vào 3 cầu thủ tân binh của tuyển Việt Nam, bởi có vẻ như lần này HLV Park Hang Seo không gọi người mới lên cho xôm tụ mà dựa trên năng lực, cũng như muốn xây dựng tương lai cho đội nhà.

Nếu nhìn vào phong độ, hiệu suất ghi bàn mà Tuấn Hải có được ở 2 mùa gần nhất kể từ khi cùng Hồng Lĩnh Hà Tĩnh lên chơi tại V-League thì rõ ràng lựa chọn của HLV Park Hang Seo không phải là... bừa.

{ keywords}
hay gọi Tiến Anh (áo cam) là bất ngờ nhưng đáng mừng

Với một tiền đạo vừa bước qua tuổi 23, nhưng chơi chững chạc và đá chính thường xuyên ở CLB cùng 7 bàn thắng trong 2 mùa giải qua dường như còn ấn tượng hơn cả Đức Chinh là đằng khác.

Cũng tương tự thế với Tiến Anh (Bình Định) hay Trương Văn Thiết (Viettel), khi cả 2 đều chơi ổn định trong giai đoạn vừa qua tại V-League. Đặc biệt là cầu đang khoác áo đội bóng đất Võ rất xứng đáng cạnh tranh một suất ở trung tâm hàng tiền vệ của tuyển Việt Nam.

HLV Park Hang Seo đã không còn gọi lên cho đủ mà thực sự cần người, đồng thời sẵn sàng tạm bỏ qua những trụ cột hay trò cưng. Quyết định dũng cảm của ông thầy người Hàn tạo niềm tin tới đây tuyển Việt Nam sẽ tươi mới hơn, dù bộ khung vẫn không nhiều xáo trộn.

Video tuyển Việt Nam 2-1 Malaysia:

M.A

Bảng tổng sắp huy chương Olympic hôm nay 28/7: Nhật Bản vượt lên

Bảng tổng sắp huy chương Olympic hôm nay 28/7: Nhật Bản vượt lên

Bảng tổng sắp huy chương Olympic 2020 - Cập nhật liên tục bảng xếp hạng huy chương Olympic Tokyo 2020, nhanh và chính xác.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/198a799553.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1

Sáng 9/12, Tổng Bí thư Tô Lâm đến thăm và làm việc với Ban Kinh tế Trung ương về kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng khóa XIII đến nay và phương hướng, nhiệm vụ đến hết nhiệm kỳ.

Cùng tham dự có: Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng; Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Nguyễn Duy Ngọc; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối Ngoại Trung ương Lê Hoài Trung; Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc; lãnh đạo một số bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương.

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN) 

Góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế - xã hội

Ban Kinh tế Trung ương được thành lập theo Quyết nghị số 57 - QN/TW, ngày 30/9/1950 của Ban Thường vụ Trung ương (khóa I).

Kể từ khi thành lập đến nay, dù trải qua nhiều lần hợp nhất, điều chỉnh về tên gọi và chức năng, nhiệm vụ nhưng Ban Kinh tế Trung ương vẫn khẳng định được vai trò, vị trí quan trọng trong việc tham mưu giúp Trung ương Đảng lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời các vấn đề lớn về kinh tế - xã hội.

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Ban Kinh tế Trung ương đã nỗ lực, cố gắng chủ trì xây dựng và hoàn thành một khối lượng lớn các đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.

Công tác triển khai thực hiện các Đề án được tổ chức khoa học, bài bản, cách làm sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tiễn, huy động được trí tuệ tập thể, sự tham gia có trách nhiệm, tâm huyết của các cơ quan liên quan, chuyên gia, nhà khoa học và một số cơ sở nghiên cứu, qua đó hoàn thành đúng thời hạn và bảo đảm chất lượng các đề án; góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng về kinh tế - xã hội.

Theo báo cáo của Ban Kinh tế Trung ương, Ban đã chủ trì xây dựng và hoàn thành 23 đề án về kinh tế - xã hội trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.

Theo đó, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành 19 nghị quyết, chỉ thị, kết luận. Đây là các văn kiện quan trọng nhằm cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện quan điểm, định hướng lớn của Đảng về phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

Bên cạnh việc chủ trì xây dựng đề án, Ban đã phối hợp chặt chẽ, hiệu quả với các cơ quan liên quan triển khai xây dựng 15 đề án trình Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, ban hành nghị quyết, chỉ thị, kết luận.

Ban chủ động nghiên cứu, hoàn thành 19 báo cáo về tình hình kinh tế vĩ mô hằng năm, báo cáo chuyên đề liên quan đến những vấn đề nổi bật trong, ngoài nước có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội gửi Bộ Chính trị, Ban Bí thư tham khảo phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo.

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)

Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ban Kinh tế Trung ương. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)

Trong nhiệm kỳ, Ban đã tổ chức triển khai và có báo cáo theo dõi, giám sát về tình hình thực hiện 6 nghị quyết, kết luận, chỉ thị của Đảng về lĩnh vực đất đai; nông nghiệp, nông dân, nông thôn; kinh tế tập thể; tín dụng chính sách; lao động và an sinh xã hội. Ban hoàn thành công tác giám sát chuyên đề về tình hình thực hiện 4 nghị quyết, kết luận về phát triển kinh tế - xã hội một số địa phương.

Hiện nay, Ban đang tiếp tục triển khai giám sát việc thực hiện 8 nghị quyết, kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị khóa XIII của Đảng.

Ban đã tham gia ý kiến đối với 176 báo cáo, đề án, văn bản liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại và công tác xây dựng Đảng do các cơ quan liên quan chủ trì xây dựng trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Các ý kiến thẩm định, tham gia của Ban Kinh tế Trung ương luôn thể hiện quan điểm rõ ràng, thẳng thắn, với tinh thần trách nhiệm cao.

Tập trung nâng cao chất lượng các nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu về kinh tế - xã hội

Sau khi nghe báo cáo và ý kiến đóng góp của đại diện các bộ, ban, ngành, hoan nghênh những kết quả đạt được trên các lĩnh vực công tác, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, với vai trò là cơ quan tham mưu chiến lược của Ban Chấp hành Trung ương mà trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong những vấn đề lớn liên quan đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, hoạt động của Ban Kinh tế Trung ương luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước.

Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, gần 40 năm qua, Ban Kinh tế Trung ương đã có rất nhiều đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạch định đường lối, chủ trương, biện pháp lớn quan trọng về quản lý kinh tế - xã hội, góp phần đưa đất nước ta đạt được những thành tựu phát triển kinh tế đầy ấn tượng và đáng tự hào.

Tại buổi làm việc, Tổng Bí thư đã gợi mở nhiều nội dung đề nghị Ban Kinh tế Trung ương tập trung nghiên cứu sâu, toàn diện để tham mưu, đề xuất với Trung ương trong thời gian tới.

Nhấn mạnh muốn có một bộ máy hiệu lực, hiệu quả, hiệu năng đáp ứng yêu cầu phát triển của giai đoạn mới, buộc phải thực hiện cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy, Tổng Bí thư nêu rõ, Ban Kinh tế Trung ương cần cách mạng về tư duy, cách mạng về tổ chức bộ máy để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, phương thức làm việc để tạo đột phá về hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động.

Điều này gắn với mục tiêu tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả mà Trung ương đang đề ra.

Ban Kinh tế Trung ương phải hình thành một cơ quan nghiên cứu tham mưu chiến lược hàng đầu của Đảng về kinh tế-xã hội, có uy tín quốc tế, trên cơ sở không ngừng kế thừa những thành tựu đã có và phát triển lên tầm cao mới, phải luôn luôn kiên định và đổi mới trên cơ sở phải thấm nhuần sâu sắc nguyên tắc cốt lõi của Chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm xuyên suốt của Đảng nhất là cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Tổng Bí thư đề nghị, không ngừng đổi mới tư duy, sáng tạo, tăng cường năng lực hoạch định chiến lược, năng lực nghiên cứu, phân tích, dự báo. Nhất là trước các xu hướng lớn của thế giới như cách mạng công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, thách thức về an ninh, nhất là an ninh phi truyền thống, tình hình địa kinh tế - chính trị khu vực và quốc tế, từ đó đề xuất chủ trương, chính sách, giải pháp phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo về kinh tế - xã hội của Đảng.

Tổng Bí thư nhấn mạnh Ban Kinh tế Trung ương tiếp tục tăng cường phối hợp chặt chẽ và hiệu quả hơn nữa với cơ quan hành pháp, lập pháp, các Ban xây dựng Đảng, địa phương trong sơ kết, tổng kết các chủ trương, chính sách của Đảng về kinh tế - xã hội, trước mắt là tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, xây dựng văn kiện Đại hội XIV của Đảng, thành quả 40 năm đổi mới đất nước.

Ban cần chủ động hợp tác quốc tế với cơ quan nghiên cứu, lý luận của các Đảng anh em; hợp tác với tổ chức quốc tế, trường đại học, viện nghiên cứu về chính sách hàng đầu trên thế giới; vừa học tập những kinh nghiệm phát triển hay của nước bạn; đồng thời chia sẻ, lan tỏa kinh nghiệm phát triển thành công của Việt Nam với bạn bè quốc tế.

Các đại biểu tham dự buổi làm việc. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)

Các đại biểu tham dự buổi làm việc. (Ảnh: Thống Nhất/TTXVN)

Để đạt được các yêu cầu nhiệm vụ, Tổng Bí thư chỉ rõ, điều cốt lõi là phải hình thành đội ngũ nghiên cứu cao cấp, chuyên sâu, phải kết nối và sử dụng chất xám của những nhà trí thức thực sự, chuyên gia, nhà khoa học có năng lực và tâm huyết; xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ công chức có chất lượng cao, năng lực nghiên cứu độc lập, bản lĩnh, kinh nghiệm, trình độ.

Tổng Bí thư đề nghị, Ban Kinh tế Trung ương chủ động, tích cực tham gia đóng góp cả về lý luận, thực tiễn, phát hiện những nhân tố mới, mô hình hay, đúc kết kinh nghiệm tốt, đóng góp thiết thực vào việc chuẩn bị cho Đại hội XIV của Đảng, trong đó có việc hoàn thiện các văn kiện của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội.

Với sự quyết tâm, đoàn kết, trách nhiệm của tập thể lãnh đạo và cán bộ, đảng viên của Ban, trong thời gian tới, Tổng Bí thư tin tưởng Ban Kinh tế Trung ương sẽ tiếp tục phát triển và nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

(Nguồn: vietnamplus)

Link: https://www.vietnamplus.vn/tong-bi-thu-to-lam-ban-kinh-te-tw-can-cach-mang-ve-tu-duy-to-chuc-bo-may-post999895.vnp

">

Tổng Bí thư Tô Lâm: Ban Kinh tế TW cần cách mạng về tư duy, tổ chức bộ máy

Trường Tiểu học Thanh Bình, TP Hải Dương

Theo báo cáo của Trường Tiểu học Thanh Bình, chiều 18/4, tại một hoạt động của trường, em N.S.T (SN 24/6/2013), học sinh lớp 4C, tham gia diễn văn nghệ cùng với các học sinh khác.

Tiết mục này diễn ra vào lúc 15h đến 15h10 kết thúc. Sau khi biểu diễn, học sinh đi ra sau sân khấu để về chỗ ngồi ban đầu. Khoảng 5 đến 10 phút sau, cô N.T.T, giáo viên, đi qua khu vực sau sân khấu, phát hiện em S.T năm bất tỉnh.

Cơ quan công an cho biết thêm, ngay sau khi xảy ra sự việc, nhà trường đã cử hiệu phó gọi báo cho phụ huynh, trong lúc các giáo viên tổ chức sơ cứu và gọi xe cấp cứu chuyển học sinh đến BV Đa khoa tỉnh Hải Dương.

Phía nhà trường cũng đã giữ nguyên hiện trường và báo lên lãnh đạo Phòng GD-ĐT TP Hải Dương, lãnh đạo UBND Phường Thanh Bình, công an TP Hải Dương để vào cuộc xác minh nguyên nhân.

Sau khi được bệnh viện tỉnh cấp cứu, nam sinh được chuyển lên BV Nhi Trung ương để điều trị. Trường Tiểu học Thanh Bình đã cử giáo viên chăm sóc em T. tại bệnh viện cùng gia đình trong suốt thời gian học sinh điều trị. Đến 16h25 ngày 7/5, sau 19 ngày điều trị, học sinh T. đã không qua khỏi.

Về phía cơ quan công an, sau khi xảy ra sự việc đã cử cán bộ xuống hiện trường tổ chức khám nghiệm. Cơ quan công an sẽ sớm làm rõ nguyên nhân dẫn đến việc học sinh tử vong.

Vụ học sinh lớp 4 tử vong ở Hải Dương: Phát hiện sự cố về điện

Vụ học sinh lớp 4 tử vong ở Hải Dương: Phát hiện sự cố về điện

Khu vực học sinh lớp 4, Trường Tiểu học Thanh Bình (TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương) ngã xuống bất tỉnh đã có sự cố rò rỉ điện từ hệ thống màn hình LED ra khung với mức điện áp đo được là 220V.">

Nam sinh lớp 4 tử vong bất thường sau biểu diễn văn nghệ ở Hải Dương

">

Ngây ngất thiếu nữ mặc bikini muối kim chi củ cải

Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1

{keywords}GS Sử học Phan Huy Lê trò chuyện với các học sinh

Sử học là một khoa học xử lý các nguồn sử liệu để đưa ra nhận thức trung thực về lịch sử, nằm ngoài những định kiến tô hồng hay bôi xấu, nằm ngoài những mục đích có trước, và nằm ngoài những nhiệm vụ chính trị.Người làm sử học phải là người thao tác tư duy trên cơ sở giám định và giải độc sử liệu.

Vì thế, lịch sử - với tư cách là cái được tái hiện bởi nhà sử học- không phải là một cái gì bất biến, cố định, vĩnh hằng, mà chỉ là những sử thực tương đối.

Ở thời điểm nhất định, với những tư liệu nhất định, chúng ta chỉ có thể nhận thức lịch sử ở mức độ nhất định. Nhưng nếu như có những phát hiện mới về sử liệu, và những sử liệu ấy được xử lý bằng phương pháp mới, góc nhìn mới, thì chúng ta sẽ có nhận thức mới.

Nhận thức là một quá trình tiệm cận đến lịch sử. Và sử học thực chất là một trò chơi trí tuệ để tăng trưởng tư duy về lịch sử (cái đã qua) và quan trọng hơn cả là để tăng trưởng sự tự tư duy về cuộc sống hiện tại với tư cách mỗi cá nhân là tác nhân hay nạn nhân của lịch sử.

Như thế lịch sử như là một trang sách để ngỏ, mà nhà sử học là người tái dựng nó từ những gì còn sót lại. Cho nên, một triết gia phương Tây đã từng thốt lên rằng:sử học là cuộc chơi của những người đang sống đối với những người đã chết!

Khác với các môn khoa học tự nhiên như toán học, sinh học,…, thì sử học với tư cách là bộ môn khoa học về lịch sử đã không được đưa vào trong nhà trường trong nhiều thập kỷ qua, thay vào đó là môn lịch sử.

Sở dĩ có hiện tượng như vậy là bởi chúng ta đã không coi lịch sử như là sản phẩm của quá trình tư duy, nhận thức về lịch sử. Những kiến thức lịch sử trong nhà trường được giảng dạy với tư cách nó là những chân lý tuyệt đối, những sự thực bất di bất dịch, bất khả xâm phạm.

Và “môn lịch sử” không hề chỉ dẫn cho học sinh biết phải làm như thế nào để tự nhận thức về lịch sử, cũng như nhận thức về cuộc sống hiện tại, mà nó biến học sinh thành những cỗ máy học thuộc lòng với những sự kiện cụ thể, những mốc thời gian của lịch sử chính trị được hoạch định và được cố định bởi các nhà giáo dục.

Mặt khác, các sách giáo khoa được giảng dạy trong hệ thống nhà trường hiện nay chủ yếu là viết về lịch sử chính trị- kinh tế.

Điều này đã dẫn đến nhiều bất cập. Nó khiến cho học sinh hiểu phiến diện về mục đích và đối tượng của sử học, đồng nhất lịch sử với lịch sử chính trị, lịch sử chiến tranh.

Các kiến thức được nêu trong sách giáo khoa được giảng dạy và được mặc nhận như là những chân lý, những sự thực bất di bất dịch, không thể sửa đổi. Từ đó, dẫn đến hệ quả quan trọng thứ ba, là cách giảng dạy lịch sử một chiều, khô khan, áp đặt. Nó biến lịch sử trở thành một môn học thuộc lòng các sự kiện lịch sử, khiến tư duy của học sinh bị xơ cứng, và quan trọng nhất là không có nhận thức bản thân và tư duy của bản thân, cũng như quan điểm của bản thân các em về lịch sử.

Biên soạn sách giáo khoa theo phương thức mới

Trước tình hình trên, cần biên soạn lại hệ thống sách giáo khoa lịch sử theo một phương thức mới, để giúp học sinh cũng như xã hội hiểu thêm về khoa học lịch sử và quan trọng nhất là tư duy lịch sử.

Trong đó, mỗi một bài học phải trình bày đủ cơ cấu lịch sử- văn hóa. Trong đó, chính trị (triều đại, thể chế, kinh thế, thành phần xã hội,…) chỉ là một nửa, chiếm dưới 50% dung lượng bài giảng.

Còn lại trên 50% là lịch sử văn hóa (về cách lĩnh vực sâu hơn như: lịch sử ngôn ngữ- văn học, lịch sử nghệ thuật, lịch sử tôn giáo, lịch sử khoa học, lịch sử văn minh vật chất…).

Sách phải đảm bảo tính đa dạng lịch sử và tính đa dạng văn hóa theo tiêu chí tộc người. Lịch sử không chỉ là lịch sử của người Việt, mà còn là lịch sử của 53 dân tộc anh em khác. Các nhận định và tri thức lịch sử đều phải dựa trên sử liệu gốc. Các tri thức về lịch sử văn hóa luôn phải đặt HIỆN VẬT KHẢO CỔ lên hàng đầu.

Quan trọng nhất, lịch sử cần được trình bày như là những tri thức còn bỏ ngỏ, chưa được giải mã, cần được tìm hiểu, để kích thích tư duy phán đoán, và óc suy luận của học sinh.

Tất cả những thay đổi trên sẽ góp phần đưa môn sử học vào nhà trường, biến sử học trở thành một môn học sống động, rèn luyện về sự độc lập trong tư duy. Bởi tư duy độc lập sẽ là xung lực để tạo nên sự phát triển xã hội!

Một ví dụ về nhận thức sử học dưới tác động của mục đích chính trị là nhận thức về phong trào Tây Sơn. Với chủ ý muốn đề cao nhân dân, sức mạnh của nhân dân, chúng ta đã chứng minh rằng quân Tây Sơn với những chiến công lẫy lừng của họ là một biểu hiện sống động cho cuộc chiến tranh nhân dân, và đại diện tiêu biểu của phong trào đó là người “anh hùng áo vải cờ đào”- Quang Trung Nguyễn Huệ. Ngay hình ảnh “áo vải cờ đào” cũng đã được sử dụng như một thủ pháp ở đây? Đoạn trên vốn được trích từ bài “Ai tư vãn” tương truyền của công chúa Lê Ngọc Hân dùng để khóc chồng: “mà nay áo vải cờ đào, giúp dân dựng nước xiết bao công trình”. Những lời ai điếu theo kiểu “cái quan định luận” như vậy hẳn không phải là không có cơ sở, nhưng các chữ “áo vải” đã được đời sau đặt thành phương trình “áo vải = nông dân” thì cần phải xem xét lại khi so sánh với những sử liệu hữu quan. Mặt khác, việc Quang Trung ra Bắc với mục đích “phò Lê diệt Trịnh” cũng cần giải mã rằng đây là một thao tác chính trị. Chúng ta sẽ hiểu điều này hơn khi đọc nhiều văn bản địa phương tại miền Bắc, với danh từ “Tây tặc” để miêu tả tình trạng phá chùa, lấy chuông đồng đúc súng.
Chúng ta có xu hướng không chấp nhận những góc nhìn khác về Nguyễn Huệ, được phản ánh qua nhiều tư liệu, trong đó điển hình như “Tây Sơn hành” mới được phát hiện, là bài thơ của tiến sĩ Trần Danh Án1. Mặc dù đối với giới nghiên cứu lịch sử, và nghiên cứu văn học thì đây hẳn là một tư liệu vô cùng đặc sắc, nó gợi mở những câu hỏi mới, những góc nhìn mới về một giai đoạn quan trọng của lịch sử Việt Nam, nhưng cho đến nay chưa có một nghiên cứu nào dám đề cập về bài thơ này trên các tạp chí khoa học.
Mặt khác, chúng ta đã an nhiên bỏ qua những mâu thuẫn nội bộ trong anh em nhà Tây Sơn từ việc chia chiến lợi phẩm, cũng như ân oán cá nhân được ghi chép trong sử sách như đoạn trích dưới đây: “Nhạc đã đắc chí, ngày càng dâm ô, bạo ngược, giết Nguyễn Thung, lại thông dâm với vợ Huệ, người đều chê là xấu. Việc đi xâm lấn miền Bắc, của báu ở phủ chúa Trịnh, về cả tay Huệ, Nhạc đòi không cho. Huệ muốn lấy cả đất Quảng Nam, Nhạc cũng không cho, mới thành ra cừu thù hiềm khích nhau. Huệ bèn truyền hịch kể tội ác của Nhạc, đến nỗi bảo Nhạc là giống sài lang chó lợn”2. Chúng ta chưa biết những ghi chép trên (nhất là việc Nguyễn Nhạc thông dâm với em dâu) có phải là sự thực, hay đó là sự bôi bác, thêu dệt của sử quan triều Nguyễn sau này. Nhưng nếu như có được một sử liệu khách quan khác thì hẳn là những ghi chép trên không phải là không có cơ sở3.

---

1 Bài thơ được chép trong ba văn bản Tản Ông di cảo (散翁遺稿 ký hiệu A.2157), Thù thế danh thư 酬世名書 ký hiệu VHv.2239 và cuốn Danh nhân văn tập 名人文集 ký hiệu VHv.2432), kho sách Viện NC Hán Nôm. Có thể tìm kiếm một số bản dịch trên mạng.

2 Quốc Sử Quán triều Nguyễn. Ðại Nam Liệt Truyện tập II (Ngô Hữu Tạo, Ðỗ Mộng Khương dịch) (1997) Nxb Thuận Hoá. Huế. tr. 531-532.

3 Hoàng Xuân Hãn, “Thống Nhất Thời Xưa”, trong La Sơn Yên Hồ- Hoàng Xuân Hãn tập II (1998). Nxb. Giáo dục. Hà Nội. tr. 1375

Theo Trần Trọng Dương(Tia Sáng)">

Biến tướng sai lạc của sử học trong nhà trường

Có khoảng 185.000 tiến sĩ tại Australia tính đến năm 2021, đều đặn tăng mới từ 4.000-10.000/năm.

Tuy nhiên, giấc mơ này đang ngày càng trở nên xa vời do sự sụt giảm trong các vị trí học thuật cần tuyển dụng và sự gia tăng ổn định số người Australia theo học tiến sĩ. Cụ thể, trong 2 thập kỷ qua, số lượng tiến sĩ tăng đều đặn từ khoảng 4.000 lên khoảng 10.000 mỗi năm.

Trong khi đó, các trường ĐH tiến hành tinh giảm biên chế do các chi phí, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Đội ngữ giảng viên đã giảm từ 54.086 vào năm 2016 xuống còn 46.971 vào năm 2021.

Ở một khía cạnh khác, chính phủ liên bang cũng rót một số khoản tài trợ cho các trường đại học dựa trên số lượng nghiên cứu sinh tiến sĩ hoàn tất chương trình. Việc học cũng hoàn toàn miễn phí cho sinh viên trong nước.

Chính vì vậy, các trường gây áp lực lên đội ngũ giảng viên, buộc họ phải hướng dẫn, giám sát nhằm đảm bảo các nghiên cứu sinh hoàn thành luận án tiến sĩ đúng hạn. Đây cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá việc thăng tiến.

Chỉ 25% đúng nghề, còn lại vật lộn tìm việc

Không có dữ liệu chính thức về số lượng tiến sĩ tốt nghiệp làm việc trong ngành học thuật. Chỉ khoảng 25% sinh viên tốt nghiệp tiến sĩ làm đúng nghề, theo một cuộc khảo sát quy mô nhỏ vào năm 2011.

Các ước tính của nhóm tác giả Việt Nam cho thấy con số này không thay đổi nhiều kể từ năm 2021. Nếu có khoảng 185.000 người có bằng tiến sĩ (2021), con số này cao gấp bốn lần so với số vị trí học thuật hiện có (46.971).

Do đó, nhiều tiến sĩ phải chật vật tìm việc làm bên ngoài môi trường học thuật bất chấp tấm bằng danh giá của họ.

Chỉ khoảng 25% sinh viên tốt nghiệp tiến sĩ làm đúng nghề.

Cuộc khảo sát năm 2022 của Sáng kiến Chỉ tiêu chất lượng cho việc Học tập và Giảng dạy (QILT) thuộc Bộ Giáo dục Australia chỉ ra rằng, 84,7% sinh viên cao học tốt nghiệp chương trình nghiên cứu (bao gồm thạc sĩ nghiên cứu và tiến sĩ) có việc làm toàn thời gian trong vòng 6 tháng sau khi hoàn thành nghiên cứu, còn sinh viên tốt nghiệp ĐH là 78,5%. 

Không phải tất cả nghiên cứu sinh tiến sĩ đều muốn theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực học thuật. Kết quả cuộc khảo sát quốc gia năm 2019 cho thấy 51% nghiên cứu sinh bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ở Australia muốn tìm việc làm trong lĩnh vực công hoặc doanh nghiệp.

Tuy nhiên, có nhiều sự khác biệt về kỳ vọng tìm việc làm tùy theo lĩnh vực nghiên cứu. Cụ thể, 2/3 nghiên cứu sinh tiến sĩ trong lĩnh vực STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) hy vọng được làm việc trong nhiều lĩnh vực ngoài học thuật. Trong đó, ngành ngân hàng, kỹ thuật dân dụng, khai thác mỏ, năng lượng và y tế/dược phẩm là những ưu tiên hàng đầu.

Trong khi đó, 2/3 nghiên cứu sinh tiến sĩ các ngành khoa học xã hội (bao gồm lịch sử, chính trị, giáo dục, xã hội học, tâm lý học, kinh tế học và nhân chủng học) muốn làm việc trong lĩnh vực học thuật.

"Xã hội nên bỏ qua tư duy: Có bằng tiến sĩ là có việc"

Kết quả phỏng vấn chuyên sâu của nhóm tác giả Việt Nam với 23 tiến sĩ đã hoàn thành chương trình từ 5 ĐH ở Australia cách đây 5 năm đưa ra 2 kết luận chính: Tiến sĩ khó tìm được công việc ổn định trong lĩnh vực học thuật và họ chưa sẵn sàng cho môi trường làm việc ngoài lĩnh vực học thuật.

"Xã hội nên bỏ qua tư duy rằng bởi vì bạn đã có bằng tiến sĩ, bạn sẽ tự động kiếm được việc làm. Đó không phải là mọi trường hợp. Có rất nhiều tiến sĩ ngoài kia không thể tìm được việc làm hoặc đang làm những công việc mà chúng ta gọi là công việc chân tay hoặc công việc 'kiếm sống qua ngày", một tiến sĩ chia sẻ.

"Nhà tuyển dụng ít ấn tượng hơn với các xuất bản phẩm. Họ quan tâm nhiều hơn đến những kỹ năng mà tôi có được. Vì vậy, tôi đã tham gia một số khóa học về dữ liệu trực tuyến như các khóa học trên LinkedIn, sau đó tôi cố gắng nộp đơn xin một số công việc có những kỹ năng này và đi theo hướng này".

Hiện tại, không có bất kỳ hạn chế nào cho việc đào tạo tiến sĩ tại Australia vì trường có càng nhiều nghiên cứu sinh tiến sĩ, tiền tài trợ của chính phủ liên bang càng tăng lên.

Để cân bằng giữa cung và cầu, nhóm nghiên cứu đề xuất chính phủ Australia nên xem xét hạn ngạch tài trợ cho nghiên cứu sinh trong từng lĩnh vực. Điều này giúp chọn ra những ứng viên tiến sĩ phù hợp nhất theo quy định nghiêm ngặt trong nghiên cứu tiến sĩ.

Tử Huy (theo The Conversation)

10X là đại sứ học thuật trường Ams trúng tuyển đại học top 1 Canada

10X là đại sứ học thuật trường Ams trúng tuyển đại học top 1 Canada

Quan tâm đến các vấn đề về môi trường và mê làm phim, Đình Phong đã tìm ra điểm kết nối giữa hai đam mê ấy. Những thước phim đầu tay do Phong quay dựng đã đoạt giải trong một cuộc thi về môi trường dành cho học sinh trung học trên toàn thế giới.">

Thêm 10.000 tiến sĩ/năm: Nhiều người gác bằng, chật vật tìm việc

{keywords}Thí sinh Hà Nội trong phòng thi sáng 2/6. Ảnh: Thanh Hùng

Một trong những yếu tố khiến kỳ thi tăng tính cạnh tranh là năm nay Hà Nội chỉ sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào lớp 10 công lập, không tính điểm rèn luyện và học tập của học sinh ở bậc THCS.

Đây cũng là năm mà Hà Nội sử dụng bài thi đánh giá năng lực trong kỳ thi này. Thí sinh phải thi 4 môn gồm Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh và Lịch sử.

{keywords}
Tại Hà Nội, 8h sáng thí sinh bắt đầu làm bài môn Ngữ văn. Ảnh: Thuý Nga

Ngành giáo dục thủ đô đã huy động 11.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia làm công tác thi tại hơn 3.600 phòng thi ở 169 điểm thi. Kỷ luật phòng thi nghiêm ngặt với những điều khoản theo quy chế thi THPT quốc gia. Các phòng bảo quản bài thi, phòng chấm bài được trang bị hệ thống camera an ninh để giám sát chặt chẽ. 

{keywords}
Lịch thi lớp 10 tại Hà Nội

Còn tại TP.HCM, 80.237 thí sinh sẽ dự thi để vào 67.299 chỗ học của các trường công lập. 

Trong khi bạn bè đồng trang lứa ở Thủ đô "cõng" 4 bài thi thì thí sinh TP.HCM có 3 bài thi của các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ.

Ông Nguyễn Thành Trung, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, Sở đã bố trí 3.417 phòng thi cùng với sự tham gia của gần 11.000 giáo viên làm công tác thi, chưa kể hơn 4.000 người làm các bộ phận khác.

Ngoài ra, TP.HCM cũng có 15.000 thí sinh tốt nghiệp lớp 9 nhưng không thi vào lớp 10 mà chọn hướng đi riêng như đăng ký đi học nghề, các trung tâm giáo dục thường xuyên. 

{keywords}
Phụ huynh đồng hành cùng con từ sáng sớm. Ảnh: Thanh Hùng

Ở Hà Nội, mỗi thí sinh có 2 nguyện vọng đăng ký vào trường công lập, còn ở TP.HCM con số này là 3. Trước kỳ thi từ nửa tháng đến 1 tháng, các Sở GD-ĐT đã công bố số lượng nguyện vọng để  thí sinh và phụ huynh điều chỉnh phù hợp.

Điểm "nóng" trong kì thi lớp 10 ở TP.HCM tập trung vào một số trường điểm như trường như: THPT Gia Định, THPT Nguyễn Thị Minh Khai , THPT Lê Quý Đôn, THPT chuyên Lê Hồng Phong, THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, THPT Nguyễn Thượng Hiền.... tuy nhiên tỉ lệ "chọi" cũng chỉ nằm ở mức 1 chọi >= 2. 

Đề thi vào lớp 10 tại TP.HCM lớp 10 năm nay sẽ có những điều chỉnh theo lộ trình đổi mới từng năm ở TP.HCM. Đề thi sẽ tăng đánh giá về kỹ năng, giảm lý thuyết, tập trung vào khả năng vận dụng kiến thức của học sinh. Sở GD-ĐT khẳng định không có những câu hỏi theo dạng ghi nhớ, xơ cứng và không gây đột biến để thí sinh căng thẳng. 

{keywords}
Lịch thi lớp 10 tại TP.HCM

 

Hơn 13.000 thí sinh ở Đà Nẵng dự kỳ thi tuyển sinh lớp 10

Kì thi năm nay được tổ chức tại 31 điểm thi, với 543. Trước đó, Đà Nẵng đã quyết định thay đổi quy chế thi, bỏ môn Ngoại Ngữ. Các em chỉ thi môn Ngữ Văn trong sáng cùng ngày với thời gian 120 phút bằng hình thức tự luận, môn Toán sẽ dự thi trong sáng 3/6.

Tại các trường THPT công lập trên địa bàn, Trường THPT Phan Châu Trinh có tỉ lệ chọi khá cao, khi có hơn 1900 thí sinh đăng kí nguyện vọng trong khi chỉ tiêu chỉ có 1420 em.

Bên cạnh đó, thí sinh có nguyện vọng đăng kí vào Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn sẽ thi các môn chuyên vào ngày 4/6, tại 2 điểm thi Trường THPT Trần Phú và THPT Phan Châu Trinh. 

Vĩnh Định

Lê Huyền - Thuý Nga

Đề thi lớp 10 ở TP.HCM sẽ không xơ cứng

Đề thi lớp 10 ở TP.HCM sẽ không xơ cứng

- Đề thi vào lớp 10 tại TP.HCM sẽ không có những câu hỏi theo dạng ghi nhớ, xơ cứng mà ra theo hướng mở, tiếp cận với các vấn đề xã hội, thời sự và gần gũi với học sinh. 

">

Hơn 160.000 học sinh Hà Nội và TP.HCM thi vào lớp 10

友情链接