Nhật Bản được biết đến là quê hương của mỳ tôm - món ăn phổ biến nhất trên thế giới.
ảinghiệmcómộtkhônghaivớibảotàngMỳTômởNhậtBảcác trận bóng hôm nayảinghiệmcómộtkhônghaivớibảotàngMỳTômởNhậtBảcác trận bóng hôm nayHàn Quốc tập trận ném bom 'giới lãnh đạo Triều Tiên'Trải nghiệm có một không hai với bảo tàng Mỳ Tôm ở Nhật Bản
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời -
Nâng cao năng lực đội ngũ chuyên trách ứng cứu sự cố, bảo đảm ATTTTriển khai nhiệm vụ phát triển lực lượng và nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân lực ứng cứu sự cố, bảo đảm ATTT mạng, theo Đề án, thời gian tới, sẽ tổ chức các khóa huấn luyện, đào tạo, sát hạch cấp chứng chỉ kỹ năng, kỹ thuật cho lực lượng điều phối, ứng cứu sự cố, bảo đảm ATTT mạng bao gồm: đào tạo về nghiệp vụ điều phối, ứng cứu, phân tích, điều tra về nguy cơ, sự cố; đào tạo về kỹ thuật công nghệ ATTT mạng; đào tạo cập nhật về các phương thức, thủ đoạn tấn công, lừa đảo qua mạng.
Song song với đó, tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo nhằm nâng cao trình độ, nghiệp vụ, tăng cường nhận thức, phổ biến kiến thức liên quan gồm đào tạo về quy trình, quản lý rủi ro, chuẩn quốc tế về ATTT mạng; đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ chuyên ngành, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp và đào tạo khác liên quan cho các cơ quan nhà nước và các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố.
"> -
FPT Telecom, VNPT, CMC Telecom dẫn đầu về tỷ lệ triển khai IPv6Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) vừa công bố phát hành “Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam 2017” tại sự kiệnInternet Day 2017 và lễ kỷ niệm 20 năm Internet Việt Nam (1997 - 2017) diễn ra ngày 22/11 vừa qua.
Được xuất bản với 2 ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh, “Báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam 2017” nhằm cung cấp bức tranh tổng thể về kết quả tăng trưởng, phát triển tài nguyên Internet của Việt Nam năm 2017.
Một dấu mốc quan trọng trong chặng đường phát triển vừa qua của Internet Việt Nam chính là công tác triển khai, thúc đẩy phát triển ứng dụng địa chỉ Internet phiên bản mới IPv6, thay thế cho nguồn IPv4 đã cạn kiệt. Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia được thành lập vào năm 2009 để nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển và ứng dụng IPv6; xây dựng kế hoạch và lộ trình triển khai việc chuyển đổi IPv4 sang IPv6 tại Việt Nam.
Tiếp đó, năm 2011, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 với 3 giai đoạn: Chuẩn bị (2011 - 2012); Khởi động (2013 - 2015); và Chuyển đổi (2016 - 2019), với mục tiêu đảm bảo Internet Việt Nam hoạt động ổn định, bền vững trên nền tảng công nghệ IPv6. VNNIC cho biết, tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam bắt đầu tăng trưởng mạnh từ tháng 4/2016.
Trong báo cáo tài nguyên Internet Việt Nam năm nay, VNNIC nhận định, một trong những điểm nhấn của năm 2017 là tỷ lệ địa chỉ IPv6 được đưa vào sử dụng tiếp tục tăng trưởng tốt. Cụ thể, Theo thống kê từ hệ thống Trung tâm mạng châu Á - Thái Bình Dương (APNIC), tính đến ngày 31/10/2017, tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam đạt khoảng 10% (khoảng 4,3 triệu người sử dụng IPv6), đứng thứ 3 trong số các quốc gia sử dụng IPv6 ở khu vực ASEAN, sau Malaysia, Thái Lan; và đứng thứ 5 tại khu vực châu Á, sau Ấn Độ, Nhật Bản, Malaysia và Thái Lan.
"> -
"> Những cô nàng bé hạt tiêu nhưng nghị lực phi thường của Ghibli