Học sinh Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà

Việc đánh giá theo Chương trình giáo dục phổ thông 2006 trước đây quy định học sinh có bất kỳ môn nào có điểm trung bình 2,0 bị xếp loại kém, phải ở lại lớp cho dù có học trung bình, khá các môn còn lại. Bên cạnh đó, học sinh có điểm trung bình 1 môn dưới 3,5 thì xếp loại yếu,phải thi lại, nếu vẫn không đạt cũng sẽ "đúp".

Giáo viên và cả phụ huynh mặc định những em xếp loại yếu, kémlà học sinh “dốt”, không xứng đáng lên lớp, cần rèn luyện lại.

Sau mỗi năm học, có nơi lấy những học sinh “dốt” để “bêu” trước trường lớp, học sinh khác phải cố gắng mà tránh những "tấm gương xấu" này.

Cứ thế, các em trở thành nạn nhân của việc chê bai, mắng mỏ vì học “dốt” ảnh hưởng đến lớp, đến trường, đến danh dự gia đình, làm mất mặt xóm làng… Có em vì áp lực gia đình, xã hội đã chọn cho mình cái chết tức tưởi.

Tôi cho rằng việc xếp loại học sinh giỏi, khá, yếu, kémlà một sai lầm trong đánh giá. Điều này cũng là nguyên nhân gây ra bệnh thành tích “thâm căn cố đế” trong ngành giáo dục, là nguyên nhân khiến học sinh phải lao đầu vào học thêm “tối mặt tối mũi”, chạy đua điểm số…

Một học sinh có thể học yếu 1, 2 phân môn nhưng vẫn học được các môn khác, vẫn đủ năng lực, trí tuệ tiếp tục học ở những năm tiếp theo. Do đó, việc đánh giá học sinh yếu, kémgiống như tìm học sinh “dốt” là còn không phù hợp. 

Ở Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đang được triển khai, việc đánh giá có một bước chuyển đáng kể và tích cực, theo cách mà một số nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới thực hiện. Đó là chuyển từ đánh giá kiến thức sang đánh giá năng lực và phẩm chất.

Cách đánh giá này không còn phân biệt học sinh này và học sinh kia. Một em có năng lực này nhưng có thể không có năng lực khác, không nhất thiết phải toàn diện như các chương trình trước đây. 

Ví dụ, học sinh có thể không có năng lực toán học nhưng có năng lực văn học, năng lực xã hội, giao tiếp, cảm thụ âm nhạc…

Dạy học theo năng lực chính là tìm ra điểm mạnh của người học để phát huy, chấp nhập học sinh có thể chưa có một số năng lực. Dạy học hiện nay là đi tìm người giỏi, phát huy thế mạnh chứ không phải tìm người “dốt”.

Dù vậy, việc đánh giá của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo thông tư 22/2021/TT-BGDĐT vẫn còn có điểm số, xếp loại học tập học sinh ở 4 mức tốt, khá, đạt, chưa đạt; vẫn khen thưởng học sinh loại xuất sắc, giỏi.

Còn cho điểm, còn xếp loại… là còn so sánh học sinh này với học sinh khác, còn chạy theo thành tích, còn tìm học sinh “dốt”, không phù hợp đánh giá theo năng lực, rất thiệt thòi cho các em.

Theo tôi, đến giai đoạn này, phải chấm dứt không còn xem học sinh nào là “dốt”. Và cách tốt nhất là bỏ điểm số, bỏ xếp loại, bỏ thành tích.

Mỹ Hằng

Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Có học sinh dốt thật không?", mong nhận được những ý kiến đóng góp của độc giả.

Địa chỉ email của chúng tôi: [email protected]. Xin chân thành cảm ơn!

'Tôi không phạt cô học trò đánh bạn và chưa từng được khen'

'Tôi không phạt cô học trò đánh bạn và chưa từng được khen'

Học sinh không chỉ cần giáo viên trao truyền tri thức mà còn cần động viên tinh thần. Nếu các em nản, mọi nỗ lực của thầy cô xem như bằng không." />

Xin Bộ Giáo dục đổi cách đánh giá để không còn học sinh mang tiếng 'dốt'

Bóng đá 2025-01-28 10:28:59 33
Học sinh Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà

Việc đánh giá theo Chương trình giáo dục phổ thông 2006 trước đây quy định học sinh có bất kỳ môn nào có điểm trung bình 2,ộGiáodụcđổicáchđánhgiáđểkhôngcònhọcsinhmangtiếngdốreal madrid0 bị xếp loại kém, phải ở lại lớp cho dù có học trung bình, khá các môn còn lại. Bên cạnh đó, học sinh có điểm trung bình 1 môn dưới 3,5 thì xếp loại yếu,phải thi lại, nếu vẫn không đạt cũng sẽ "đúp".

Giáo viên và cả phụ huynh mặc định những em xếp loại yếu, kémlà học sinh “dốt”, không xứng đáng lên lớp, cần rèn luyện lại.

Sau mỗi năm học, có nơi lấy những học sinh “dốt” để “bêu” trước trường lớp, học sinh khác phải cố gắng mà tránh những "tấm gương xấu" này.

Cứ thế, các em trở thành nạn nhân của việc chê bai, mắng mỏ vì học “dốt” ảnh hưởng đến lớp, đến trường, đến danh dự gia đình, làm mất mặt xóm làng… Có em vì áp lực gia đình, xã hội đã chọn cho mình cái chết tức tưởi.

Tôi cho rằng việc xếp loại học sinh giỏi, khá, yếu, kémlà một sai lầm trong đánh giá. Điều này cũng là nguyên nhân gây ra bệnh thành tích “thâm căn cố đế” trong ngành giáo dục, là nguyên nhân khiến học sinh phải lao đầu vào học thêm “tối mặt tối mũi”, chạy đua điểm số…

Một học sinh có thể học yếu 1, 2 phân môn nhưng vẫn học được các môn khác, vẫn đủ năng lực, trí tuệ tiếp tục học ở những năm tiếp theo. Do đó, việc đánh giá học sinh yếu, kémgiống như tìm học sinh “dốt” là còn không phù hợp. 

Ở Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đang được triển khai, việc đánh giá có một bước chuyển đáng kể và tích cực, theo cách mà một số nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới thực hiện. Đó là chuyển từ đánh giá kiến thức sang đánh giá năng lực và phẩm chất.

Cách đánh giá này không còn phân biệt học sinh này và học sinh kia. Một em có năng lực này nhưng có thể không có năng lực khác, không nhất thiết phải toàn diện như các chương trình trước đây. 

Ví dụ, học sinh có thể không có năng lực toán học nhưng có năng lực văn học, năng lực xã hội, giao tiếp, cảm thụ âm nhạc…

Dạy học theo năng lực chính là tìm ra điểm mạnh của người học để phát huy, chấp nhập học sinh có thể chưa có một số năng lực. Dạy học hiện nay là đi tìm người giỏi, phát huy thế mạnh chứ không phải tìm người “dốt”.

Dù vậy, việc đánh giá của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 theo thông tư 22/2021/TT-BGDĐT vẫn còn có điểm số, xếp loại học tập học sinh ở 4 mức tốt, khá, đạt, chưa đạt; vẫn khen thưởng học sinh loại xuất sắc, giỏi.

Còn cho điểm, còn xếp loại… là còn so sánh học sinh này với học sinh khác, còn chạy theo thành tích, còn tìm học sinh “dốt”, không phù hợp đánh giá theo năng lực, rất thiệt thòi cho các em.

Theo tôi, đến giai đoạn này, phải chấm dứt không còn xem học sinh nào là “dốt”. Và cách tốt nhất là bỏ điểm số, bỏ xếp loại, bỏ thành tích.

Mỹ Hằng

Ban Giáo dục Báo VietNamNet mở diễn đàn "Có học sinh dốt thật không?", mong nhận được những ý kiến đóng góp của độc giả.

Địa chỉ email của chúng tôi: [email protected]. Xin chân thành cảm ơn!

'Tôi không phạt cô học trò đánh bạn và chưa từng được khen'

'Tôi không phạt cô học trò đánh bạn và chưa từng được khen'

Học sinh không chỉ cần giáo viên trao truyền tri thức mà còn cần động viên tinh thần. Nếu các em nản, mọi nỗ lực của thầy cô xem như bằng không.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/194c799700.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1

Phụ huynh livestream cấm hiệu trưởng thu tiền náo loạn buổi họp đầu năm

ty phu 1.jpg
Hành trình khởi nghiệp của tỷ phú ‘thang máy’ Antti Herlin góp phần định hình lại các ngành công nghiệp của Phần Lan.

Hành trình khởi nghiệp của vị tỷ phú đã định hình lại các ngành công nghiệp, thúc đẩy tiến bộ công nghệ và truyền cảm hứng cho một thế hệ lãnh đạo doanh nghiệp mới của quốc gia Bắc Âu. 

Antti Herlin sinh năm 1956 tại thủ đô Helsinki, Phần Lan. Ông học kinh tế tại Trường Kinh tế Hanken hơn 110 năm tuổi và sau đó tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học tại Đại học Công nghệ Helsinki.

Nền tảng giáo dục của Herlin đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành sự nhạy bén trong kinh doanh và đặt nền móng cho sự nghiệp thành công của ông trong thế giới doanh nghiệp.

Sinh ra trong một gia đình có truyền thống khởi nghiệp phong phú, Antti Herlin thừa hưởng tinh thần trách nhiệm, niềm đam mê đổi mới và khả năng quản lý lãnh đạo từ các thế hệ trước.

Ông nội của ông, Pekka Herlin, đã đặt nền móng cho đế chế kinh doanh của gia đình, giữ chức vụ Giám đốc điều hành của KONE và đưa tập đoàn thang máy này trở nên nổi tiếng toàn cầu. Ngay từ khi còn nhỏ, Herlin đã được tiếp xúc với những điều phức tạp của việc điều hành một doanh nghiệp và học được những bài học quý giá từ kinh nghiệm của các thành viên trong gia đình mình.

Kế thừa những di sản này, Antti Herlin bắt tay vào hành trình khởi nghiệp, vạch ra một lộ trình được đánh dấu bằng sự đổi mới, tầm nhìn xa chiến lược và quyết tâm không ngừng nghỉ.

Trọng tâm hành trình khởi sự doanh nghiệp của Antti Herlin là cam kết sâu sắc đối với sự đổi mới. Ngay từ đầu, ông đã nhận ra sức mạnh biến đổi của công nghệ trong việc định hình lại các ngành công nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 

Nắm bắt đặc tính này, Herlin đã dẫn đầu các sáng kiến nhằm thúc đẩy sự đổi mới trong Tập đoàn KONE, định vị công ty tiên phong trong lĩnh vực giải pháp vận tải dọc (thang máy và thang cuốn).

Trọng tâm thành công của Herlin là khả năng dự đoán xu hướng thị trường và tận dụng các cơ hội mới nổi. Cho dù đó là tận dụng công nghệ kỹ thuật số để nâng cao trải nghiệm của khách hàng hay tiên phong đưa ra các giải pháp hiệu quả sinh thái để giải quyết các thách thức về môi trường, ông đều thể hiện sở trường nhạy bén trong việc xác định các khoảng trống trên thị trường và phát triển các giải pháp đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.

Trong thời thế kinh doanh luôn thay đổi, ông luôn thể hiện lòng dũng cảm để thách thức những hiểu biết thông thường, khám phá những lĩnh vực mới và vượt qua các ranh giới của sự đổi mới. Tư duy kinh doanh này đã giúp Tập đoàn KONE luôn dẫn đầu, thúc đẩy tăng trưởng và duy trì lợi thế cạnh tranh trong một ngành đang phát triển nhanh chóng.

Antti Herlin không chỉ nổi bật bởi sự thành công trong kinh doanh mà cũng có cam kết sâu sắc về tính bền vững và trách nhiệm xã hội. Nhận thức được mối liên kết giữa kinh doanh, xã hội và môi trường, ông đã ủng hộ các sáng kiến nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.

Dưới sự lãnh đạo của Herlin, Tập đoàn KONE đã coi tính bền vững là nguyên lý cốt lõi trong chiến lược kinh doanh của mình, tích hợp các hoạt động hiệu quả sinh thái vào hoạt động và cung cấp sản phẩm của mình. 

ty phu 2.jpg
Tỷ phú giàu nhất Phần Lan sống thích gọi mình là nông dân.

Từ thang máy tiết kiệm năng lượng đến các giải pháp xây dựng thân thiện với môi trường, tập đoàn đã ưu tiên tính bền vững ở mọi giai đoạn của vòng đời sản phẩm, góp phần vào nỗ lực toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu và thúc đẩy đô thị hóa bền vững.

Gia đình nhà Herlin còn nổi tiếng với những cam kết thúc đẩy từ thiện và phúc lợi cộng đồng. Năm 2014, hai vợ chồng tỷ phú đã thành lập Quỹ Tiina và Antti Herlin để hỗ trợ và thúc đẩy phúc lợi xã hội, văn hóa, môi trường và khoa học cũng như các hoạt động giáo dục và nghiên cứu liên quan.

Dù bận rộn, Antti Herlin cũng thích dành thời gian cho thiên nhiên và tham gia các hoạt động ngoài trời. Ông tìm thấy niềm vui trong các hoạt động ngoài trời như chèo thuyền và đi bộ đường dài, theo Tạp chí Niood.

Antti Herlin được nhận định định hình lại ngành công nghiệp Phần Lan thông qua vai trò lãnh đạo của ông tại Tập đoàn KONE và tầm ảnh hưởng rộng lớn. Ông đã mở rộng KONE trên toàn cầu, thúc đẩy đổi mới công nghệ, tính bền vững, hỗ trợ tinh thần khởi nghiệp và những đóng góp thiện nguyện.

Tính đến cuối tháng 2/2024, Antti Herlin sở hữu khối tài sản 4.1 tỷ USD (khoảng 101.167 tỷ đồng), trở thành người giàu nhất Phần Lan và xếp thứ 740 thế giới, theo Tạp chí Forbes. 

Được biết, em trai ông, Ilkka Herlin, cũng là một tỷ phú với khối tài sản 1.4 tỷ USD (khoảng 34.538 tỷ đồng). Ảnh hưởng và sự tham gia của gia đình nhà Herlin vào nền kinh tế Phần Lan rất đáng kể và trải qua nhiều thế hệ.

Tử Huy

Mẹ ‘xúi’ bỏ học, nam sinh khởi nghiệp kiếm 6.000 tỷ ở tuổi 26Mỹ - Nhận thấy David Karp dành phần lớn thời gian trong phòng ngủ và dán mắt vào máy tính, mẹ đã đề nghị con trai bỏ học cấp ba để tự học và mày mò công nghệ tại nhà.">

Hành trình khởi nghiệp với ‘thang máy’ của tỷ phú giàu nhất Phần Lan

Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu

Tạo sự khác biệt ở đại học từ chuyển đổi số, công nghệ số

Ronaldo Al Nassr
Ronaldo chỉ cần 1 bàn nữa là đạt 900 bàn thắng

Trước tiên là đạt 900 bàn thắng, sau đó tôi đặt mục tiêu cho cột mốc 1.000 bàn! Nếu tôi không bị chấn thương, thì đó là kế hoạch quan trọng nhất với tôi. Tôi muốn đạt được nó”.

Ronaldo sau đó nhấn mạnh vào việc các bàn thắng của anh đều có video làm ‘bằng chứng’, hoàn toàn khác biệt.

Điều đó khiến Ferdinand hỏi Ronaldo có phải đang nhắc đến các huyền thoại như Pele, Di Stefeno, những người mà chơi bóng ở thời đại không phải lúc nào cũng có máy quay phim ghi lại đầy đủ.

Tôi tôn trọng họ. Nhưng tất cả các bàn thắng của tôi đều có video ghi lại làm bằng chứng. Và nếu mọi người muốn, tôi có thể cung cấp thêm các video ghi bàn từ sân tập,…”.

Ronaldo khoc 2.jpg
Ronaldo khóc sau khi đá hỏng phạt đền khiến các đồng đội phải an ủi trong bối cảnh Bồ Đào Nha cần tập trung để đấu Slovenia ở vòng 16 đội EURO 2024. Thật may, chung cuộc họ thắng 3-0 ở loạt đấu luân lưu

Trong quá khứ, Vua bóng đá Pele được biết đến là người cán qua mốc 1.000 bàn thắng. Huyền thoại Brazil từng cho biết, ông thậm chí đã ghi được đến 1.283 bàn.

Tuy nhiên, các cột mốc của Vua Pele được cho chỉ có 60% là số bàn thắng trong các trận đấu chính thức, còn lại là giao hữu. Và dĩ nhiên, thời của Pele, máy quay phim chưa phổ biến như bây giờ và không có video đầy đủ cho các pha lập công của ông.

Trong cuộc trò chuyện với Ferdinand, Ronaldo cũng ‘đính chính’ vụ khóc ở EURO 2024 bị người hâm mộ chễ giễu là lo Bồ Đào Nha bị Slovenia loại ở vòng 16 đội, sau khi đá hỏng quả 11m trong hiệp phụ.

Tôi đã thất bại vì kết quả từ việc tự tạo áp lực cho mình từ lúc 11 tuổi. Trong đầu tôi luôn là suy nghĩ: Cristiano, cậu là cầu thủ giỏi nhất thế giới.

Khi tôi đá hỏng quả phạt đền, tôi khóc vì cảm thấy tệ cho bản thân, người hâm mộ và gia đình, chứ hoàn toàn không phải như mọi người nói sợ Bồ Đào Nha bị loại”.

Ronaldo gây bão chỉ trích thẳng Ten Hag ở MU

Ronaldo gây bão chỉ trích thẳng Ten Hag ở MU

Cristiano Ronaldo vừa đăng đàn phê phán thái độ của HLV Erik ten Hag, kể từ ngày nhà cầm quân Hà Lan tiếp quản đội bóng thành Manchester.">

Ronaldo đính chính vụ khóc, đưa ra tuyên bố gây tranh cãi

tien do 1.jpg
Mức độ giàu có và hào phóng của các tỷ phú được cho sẽ giúp con cháu họ nhận được thư nhập học cao hơn, theo các nhà quan sát.

‘Bơm’ hàng triệu USD để các thế hệ sau dễ vào trường

Les Wexner, tỷ phú điều hành “đế chế” nội y Victoria's Secret, không theo học Đại học Harvard. Ông tốt nghiệp Đại học Bang Ohio năm 1959 nhưng bắt đầu quyên góp cho Harvard từ năm 1989 và trao tặng cho trường đại học hàng đầu quốc gia này từ 1,5 triệu đến 2,1 triệu USD trong suốt giai đoạn 2003- 2012.

Năm 2013, quỹ từ thiện của Wexner đã tăng số tiền quyên góp đáng kể, lên 8,5 triệu USD. Đó cũng là năm đứa con đầu lòng trong số 4 đứa con của ông bắt đầu vào học năm nhất Harvard.

Quỹ của ông đã trao 26 triệu USD cho Harvard vào năm 2014, 7 triệu USD vào năm 2015 và 14,5 triệu USD vào năm 2016. Ba đứa con khác của Wexner đã đăng ký và theo học tại đây vào các năm 2014, 2015 và 2017. 

Sự hào phóng của tỷ phú Wexner là minh chứng cho một hành vi phổ biến của giới thượng lưu. Các tỷ phú Mỹ không phải vi phạm pháp luật để giúp con cái họ vào được những trường đại học tốt nhất, thay vào đó, họ thường sử dụng di sản và tiền bạc của mình để gây ảnh hưởng. Việc này trải qua nhiều thế hệ.

Năm 1998, ông trùm bất động sản Charles Kushner, tốt nghiệp Đại học New York, đã cam kết tài trợ 2,5 triệu USD cho Harvard trước khi con trai ông được nhận vào trường đại học này. Vụ việc của nhà Kushner lần đầu tiên được đưa tin bởi nhà báo Daniel Golden, người đã viết cuốn sách “Giá nhập học” kể về cách người giàu “mua” cho con họ được nhận vào các trường học ưu tú nhất đất nước. 

Khó để biết mức độ giàu có và sự hào phóng của các tỷ phú đã giúp con cháu họ nhận được thư nhập học ở mức độ nào, nhưng đây chắc chắn là một yếu tố quan trọng. 

Có rất nhiều ví dụ về việc con cái của các tỷ phú theo học tại những trường ưu tú giống như cha mẹ và thậm chí cả ông bà của họ. Tỷ phú quỹ phòng hộ Stephen Mandel có mối quan hệ gần một thế kỷ từ trường cũ của ông, Đại học Dartmouth. 

Ông tốt nghiệp trường Dartmouth năm 1978, làm chủ tịch Hội đồng Quản trị và là đồng chủ tịch của Chiến dịch Trải nghiệm Dartmouth trị giá 1,3 tỷ USD. Vì vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khi 2 trong số 3 đứa con của ông đã đến đó học. 

Ông trùm bất động sản ở Thung lũng Silicon John Arrillaga tốt nghiệp Đại học Stanford năm 1960. Con gái ông cũng theo học tại đây. Khoản quyên góp của Arrillaga là 100 triệu USD, 151 triệu USD lần lượt vào năm 2006 và 2013.

Trường phụ thuộc vào ‘quà hào phóng’ để hỗ trợ sinh viên

Tỷ phú Henry Caruso, người sáng lập Dollar Rent-A-Car, bỏ học tại Đại học Nam California (USC) để phục vụ trong Hải quân trong Thế chiến thứ hai. Tất cả 4 người con của ông đều đã theo học tại đây.

Theo hồ sơ công khai, Caruso bắt đầu quyên góp cho USC vào năm 1992 với món quà trị giá 2.500 USD. Năm 2006, ông đã trao 1 triệu USD cho Cộng đồng Công giáo USC và năm 2015 ông cam kết 25 triệu USD. Năm 2018, cùng năm ông trở thành chủ tịch Hội đồng Quản trị USC và trao khoảng 2 triệu USD. Cùng năm đó, con gái út Gianna bắt đầu học tại trường đại học. 

Trong một tuyên bố với Forbes, USC cho biết họ "phụ thuộc vào những món quà hào phóng của các nhà tài trợ để hỗ trợ sinh viên, nhưng Văn phòng Tuyển sinh không xem xét việc đóng góp của gia đình khi xem xét người nộp đơn".

Mặt khác, di sản gia đình sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến người nộp đơn. Người phát ngôn cho biết: “Chúng tôi tự hào đào tạo nhiều thế hệ Trojan và trong bất kỳ năm nào, số lượng tuyển sinh kế thừa chiếm 13% -19% trong mỗi lớp mới nhập học”.

Gia tộc Perelman gắn bó chặt chẽ với Đại học Pennsylvania, cả về nguồn tài trợ lẫn tuyển sinh. Nhà đầu tư quá cố Ray Perelman đã quyên góp ít nhất 250 triệu USD cho trường đại học, trong đó có 225 triệu USD cho trường y vào năm 2011. Nhiều con và cháu của Ray đã theo học tại Penn, bao gồm cả con trai ông là Ron Perelman- cũng là một tỷ phú. Nhiều tòa nhà và cơ sở giáo dục của trường được đặt theo tên thành viên gia đình này.

Các trường học như Harvard, nơi tự hào có nhiều cựu sinh viên tỷ phú, thừa nhận rằng các sinh viên kế cận và con cái của các nhà tài trợ giàu có có lợi thế hơn phần còn lại của các ứng viên. 

Theo một tuyên bố từ Harvard, con cái của sinh viên tốt nghiệp Harvard, ứng viên có cha mẹ là nhà tài trợ và con cái của giảng viên và nhân viên, chiếm 29% số sinh viên được nhận vào trường.

sinh vien.jpg
 29% số ứng viên được nhận vào Harvard là con cái cựu sinh viên, có cha mẹ là nhà tài trợ và con cái của giảng viên và nhân viên của trường.

Theo Mandee Heller Adler, người sáng lập International College Counselors và là người đã tư vấn cho các tỷ phú, triệu phú về cách con cái họ có thể vào đại học, sự giàu có là một trong nhiều yếu tố có sức ảnh hưởng

Tuy vậy, Adler cũng cho biết bà đã làm việc với những gia đình giàu có có con cái bị từ chối vì điểm thi hoặc điểm thấp. Bà phản đối lập luận rằng cứ gia đình giàu có thì con có thể theo học trường ưu tú. “Trường học cần tiền thật nhưng họ có thể không cần tiền của bạn. Họ không bán chỗ cho người trả giá cao nhất”.

Tháng 10/2018, Harvard đã phải hầu tòa án liên bang trước những cáo buộc rằng trường đại học này phân biệt đối xử với những ứng viên người Mỹ gốc Á và trường sử dụng hạn ngạch chủng tộc để tạo ra một tầng lớp đa dạng. 

Kahlenberg của Century Foundation, người cũng từng là nhân chứng chuyên môn trong phiên tòa năm 2018, cho biết: “Hối lộ trắng trợn mà chúng ta thấy xuất hiện trong bản cáo trạng là một phiên bản thô thiển hơn của những gì diễn ra hàng ngày tại các trường đại học chọn lọc”. 

“Các trường đại học lợi dụng thực tế là họ có một nguồn tài nguyên khan hiếm, một thứ có giá trị mà mọi người mong muốn, để kêu gọi các nhà tài trợ bỏ tiền để tiếp cận nguồn tài nguyên đó”.

Tử Huy

Tuyển sinh trường chuyên tại Mỹ có gì đặc biệt?MỸ- Việc tuyển sinh vào các trường trung học chuyên tại Mỹ không giới hạn độ tuổi phản ánh sự thừa nhận nhu cầu giáo dục đa dạng của học sinh năng khiếu cũng như tạo môi trường xuất sắc để đào tạo những nhân tài đang chớm nở.">

Góc khuất đại học Mỹ: Tỷ phú ‘bơm’ hàng triệu đô vào trường của con cái 

友情链接