您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Kèo bóng đá Cúp C1 đêm nay: Manchester United vs Paris Saint
NEWS2025-03-30 03:07:21【Thế giới】6人已围观
简介Đêm nay,èobóngđáCúpCđêphạm hương Champions League Châu Âu sẽ diễn ra trận đấu lượt đi vòng 1/8 giữa phạm hươngphạm hương、、
Đêm nay,èobóngđáCúpCđêphạm hương Champions League Châu Âu sẽ diễn ra trận đấu lượt đi vòng 1/8 giữa Manchester United và Paris Saint-Germain (lịch thi đấu cụ thể ở đây). Đến vòng đấu knock-out này thì bất kỳ trận đấu nào cũng đều hứa hẹn rất hấp dẫn và khó đoán.
Một trong những cách để nhận định trước trận đấu đó là tham khảo tỷ lệ đặt cược được các nhà cái đưa ra. Dưới đây sẽ là phần tổng hợp tỷ lệ kèo trận đấu giữa Manchester United và Paris Saint-Germain đêm nay.
Kèo MU vs PSG 2019, lượt đi vòng 1/8 Cúp C1
Tỷ lệ Châu Á
0:1/4 | 1.98 | 1.96 |
0:1/2 | 2.31 | 1.70 |
0:0 | 1.65 | 2.40 |
很赞哦!(7538)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- Đề thi học kì 2 môn Văn lớp 9 của quận Hai Bà Trưng, Hà Nội có đáp án
- Việt Nam 3
- Kết quả bóng đá Man City 1
- Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- Erik ten Hag gây chưng hửng trước trận MU vs Fulham 2h ngày 17/8
- Lộ cầu thủ được HLV Kim Sang Sik chấm cho tuyển Việt Nam
- Hiệu trưởng mất chức vì bức tượng khỏa thân David
- Nhận định, soi kèo Cherkasy vs Polissya Zhytomyr, 20h30 ngày 28/3: Nỗi lo xa nhà
- Hé lộ 7 nước NATO phản đối Ukraine gia nhập liên minh quân sự
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Barca vs Osasuna, 03h00 ngày 28/3
Sau 1 năm, Nguyễn Tiến Linh đã tìm lại cảm giác ghi bàn với tuyển Việt Nam khi lập cú đúp mang về trận thắng nghẹt thở Philippines 3-2.
Trước đó, bàn gần nhất của Tiến Linh cho Việt Nam là pha mở tỷ số trong trận hòa 2-2 với Thái Lan ở AFF Cup, ngày 13/1/2023.
Tiến Linh cân bằng kỷ lục của Công Vinh Cú đúp vào lưới Philippines không chỉ giúp Việt Nam thắp hy vọng vào giai đoạn 3 vòng loại World Cup 2026, mà còn đưa Tiến Linhsánh ngang Lê Công Vinh.
Theo đó, chân sút của Becamex Bình Dương có bàn thứ 10 trong sự nghiệp tham dự vòng loại World Cup, cân bằng kỷ lục mà Công Vinh nắm giữ kể từ 2016.
Công Vinh cũng là người giữ kỷ lục với 51 bàn cho Việt Nam, trong đó có 15 bàn ở AFF Cup và 10 bàn thuộc vòng loại World Cup.
Bàn thắng đầu tiên của Tiến Linh ở vòng loại World Cup được ghi vào lưới Indonesia, trong trận thắng 3-1 của tuyển Việt Namnăm 2019.
Đây mới là kỳ vòng loại thứ 2 mà Tiến Linh tham dự. Anh ghi 8 bàn ở kỳ vòng loại 2022, kỷ lục trong lịch sử đội tuyển Việt Nam (Công Vinh có 7 bàn ở vòng loại 2014).
Nếu ghi bàn vào lưới Iraq vào thứ Hai tới, Tiến Linh sẽ thiết lập kỷ lục mới cho bóng đá Việt Nam.
Ngoài ra, Tiến Linh cũng là cầu thủ có khả năng nhất để phá vỡ kỷ lục của bóng đá Đông Nam Á, thuộc về Kiatisuk Senamuang - huyền thoại Thái Lan.
Kiatisuk - người giữ kỷ lục 134 trận và 71 bàn cho Thái Lan - có tổng cộng 14 bàn ở các kỳ vòng loại World Cup.
Tiến Linh (20 trận) cùng Teerasil Dangda (32 trận) - người cũng có 10 bàn - là hai cầu thủ còn đang thi đấu có thành tích tốt nhất ở khu vực Đông Nam Á.
Tuy vậy, Tiến Linh mới 26 tuổi và còn cơ hội ghi thêm những bàn thắng ở vòng loại World Cup 2030, trong khi Dangda vừa đón sinh nhật 36 hôm 6/6.
Một thống kê ấn tượng khác của Tiến Linh là 50% số bàn thắng mà anh ghi cho tuyển Việt Nam thuộc vòng loại World Cup, và chỉ 1 trong số 20 bàn đến từ giao hữu.
Trực tiếp & Trọn vẹn Vòng loại World Cup 2026 trên FPT Play tại: https://fptplay.vn/ Tiến Linh bật mí những gì HLV Kim Sang Sik nói trong giờ giải lao
Tiến Linh tỏa sáng với cú đúp góp công lớn giúp tuyển Việt Nam đánh bại Philippines, nuôi hy vọng có thể lách qua khe cửa hẹp vào vòng loại thứ 3 World Cup 2026.">Tiến Linh sánh ngang Công Vinh sau trận Việt Nam vs Philippines
Ông Peskov nhấn mạnh, "xu hướng hiện thời đang khiến chính quyền Kiev khá lo lắng". Theo ông, sự lo lắng này là lý do khiến Tổng thống Volodymyr Zelensky kêu gọi Mỹ cung cấp tên lửa tầm xa Tomahawk như thông tin mà các phương tiện truyền thông phương Tây công bố.
Tàu khu trục USS Barry phóng tên lửa Tomahawk. Ảnh: Hải quân Mỹ Phát ngôn viên Điện Kremlin nhận định động thái của ông Zelensky nhằm hợp pháp hóa sự tham gia của phương Tây vào các hoạt động quân sự. "Rõ ràng, mọi 'kế hoạch hòa bình' và 'kế hoạch chiến thắng' về cơ bản đều là nỗ lực của Kiev nhằm lôi kéo các nước phương Tây tham gia sâu hơn vào cuộc xung đột, và hợp pháp hóa sự tham gia đó. Đây là mục tiêu cuối cùng của những động thái này, và đó là cách chúng tôi nhận thức về vấn đề", ông Peskov cho hay.
Hôm 30/10, ông Zelensky đã chỉ trích các phương tiện truyền thông phương Tây tiết lộ thông tin mật liên quan đến việc Ukraine đề nghị Mỹ cung cấp tên lửa Tomahawk.
"Đó là thông tin mật giữa Ukraine và Nhà Trắng. Làm sao để hiểu những thông điệp này? Điều đó có nghĩa là không có cái gọi là thông tin bảo mật nào giữa các đối tác", ông Zelensky nói.
Trước đó, tờ New York Times dẫn lời quan chức cấp cao Mỹ cho hay, ông Zelensky đã đề nghị Washington triển khai tên lửa Tomahawk có tầm bắn khoảng 2.400km tại Ukraine. Song theo tờ báo, các quan chức Mỹ mô tả yêu cầu này là hoàn toàn không khả thi. Ngoài ra, tờ báo cho biết ông Zelensky đã không thành công trong việc thuyết phục Washington cho phép tấn công sâu vào lãnh thổ Nga bằng các loại vũ khí do phương Tây cung cấp.
Tổng thống Nga Putin tuyên bố sẽ 'quét sạch' lực lượng Ukraine ở Kursk
Tổng thống Putin tuyên bố rằng quân đội Nga sẽ giành lại hoàn toàn vùng Kursk khỏi lực lượng Ukraine, kêu gọi các tình nguyện viên chuẩn bị tái thiết khu vực này.">Điện Kremlin nêu lý do Ukraine muốn Mỹ cung cấp tên lửa Tomahawk
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị và người đồng cấp Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar cho biết, sau cuộc thảo luận kéo dài 2 giờ rưỡi đồng hồ, họ đã nhất trí một kế hoạch gồm 5 điểm nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng biên giới giữa hai bên, vốn đang rơi vào tình trạng tồi tệ nhất trong nhiều thập niên.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị (phải) và người đồng cấp Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar gặp nhau hôm 10/9 ở Moscow. Ảnh: Twitter/@VikramMisri Theo báo Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), có vẻ như hai bên đã mở được một lối thoát cho những cuộc đụng độ. Nhưng ngay sau đó, bất đồng lại tái diễn.
Qua nhiều năm, hai bên đã nhất trí tách biệt các vấn đề kinh tế khỏi tranh chấp biên giới song phương. Nhưng giờ đây, Trung Quốc nhận thấy Ấn Độ đang xáo trộn sự hiểu biết này bằng những đòn trừng phạt nhằm vào các công ty Trung Quốc. Còn phía New Delhi cho rằng, Bắc Kinh đang gia tăng lợi thế khi điều thêm quân tới một khu vực mà trước đây được coi là vùng đất không người.
Ở cấp độ ngoại giao, hai quốc gia tỷ dân có vẻ đồng thuận.
Chưa tìm được giải pháp chấp nhận được
Hôm 14/9, Đại sứ Trung Quốc tại Ấn Độ Sun Weidong khẳng định, bất cứ khi nào tình hình trở nên khó khăn thì "điều quan trọng hơn hết là đảm bảo sự ổn định của mối quan hệ tổng thể và duy trì sự tin tưởng lẫn nhau". Ngay hôm sau, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Rajnath Singh phát biểu trước quốc hội nước này, rằng hai quốc gia láng giềng quyết tâm gìn giữ hòa bình và yên tĩnh dọc biên giới.
Nhưng, ông Singh thừa nhận đôi bên chưa thể tìm ra một giải pháp chấp nhận được, và New Delhi đã tăng gấp đôi ngân sách trong những năm gần đây cho các tuyến đường chiến lược dọc biên giới để theo kịp cơ sở hạ tầng của Trung Quốc phía bên kia.
Giới quan sát cho rằng, sự nghi ngờ lẫn nhau của Trung Quốc và Ấn Độ, sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc ở cả hai nước và những thay đổi nhanh chóng về địa chính trị khu vực đã phủ bóng lên nỗ lực của hai phía nhằm đạt được thỏa thuận và tạo dựng lại lòng tin.
Aman Thakker, một thành viên thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế ở Washington, mô tả cuộc khủng hoảng mới nhất đã "nổi lên như chất xúc tác khiến các chiến lược gia của Ấn Độ phải suy nghĩ và đánh giá lại chính sách giữa nước này với Trung Quốc".
Theo ông, chính sách của Delhi kể từ khi Thủ tướng Ấn Độ Rajiv Gandhi công du Trung Quốc năm 1988 chủ yếu được xây dựng quanh việc tiếp tục tham gia đàm phán biên giới và đề ra các biện pháp xây dựng lòng tin nhằm duy trì hòa bình, đồng thời thúc đẩy hợp tác song phương trong các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, khung chính sách đó hiện phải đối mặt với "sự căng thẳng nghiêm trọng".
"[Trung Quốc] ngày càng trở nên quyết đoán và thể hiện sức mạnh dọc biên giới, dẫn đến nhiều bất ổn" - ông Thakker bình luận, viện dẫn các vụ đụng độ biên giới năm 2013, 2014 và cuộc khủng hoảng Doklam năm 2017.
Tuy nhiên, Liu Zongyi - chuyên gia nghiên cứu về Nam Á tại Viện Nghiên cứu quốc tế Thượng Hải - lại chỉ ra rằng chính sách về Trung Quốc của New Delhi đã có những thay đổi đáng kể.
"Trung Quốc và Ấn Độ từng có một thỏa thuận ngầm rằng các tranh chấp về ranh giới và chính trị sẽ không ảnh hưởng đến hợp tác kinh tế của hai bên", ông Liu nói. "Lần này, Ấn Độ không chỉ trả đũa về kinh tế [chống lại Trung Quốc] mà còn dùng cả các biện pháp văn hóa, như rà soát các Viện Khổng Tử và các dự án khác giữa các trường đại học Ấn Độ và Trung Quốc".
"Đây là điều rất nghiêm trọng và chưa từng có tiền lệ. Niềm tin vào thỏa thuận ngầm này đã bị phá vỡ", vị chuyên gia bình luận thêm.
"Khi tìm kiếm 'các biện pháp xây dựng lòng tin mới', tôi nghĩ rằng chúng ta không chỉ phải giữ gìn hòa bình và yên tĩnh ở các khu vực biên giới, mà còn phải vá lại những hiểu biết đã bị phá vỡ trong thúc đẩy hợp tác kinh tế", ông Liu nhấn mạnh, đề cập một khía cạnh của thỏa thuận 5 điểm mà hai vị ngoại trưởng đã đạt được ở Moscow.
Căng thẳng giữa Ấn Độ và Trung Quốc tăng cao trong thời gian gần đây. Ảnh: NDTV Sự nghi ngờ lẫn nhau
SCMP dẫn nhận định của giới phân tích cho rằng một loạt diễn biến trong những năm gần đây có thể đã khiến hai bên nghi ngờ lẫn nhau. Chẳng hạn, quyết định của New Delhi hồi tháng 8 năm ngoái bãi bỏ quy chế đặc biệt của Jammu và Kashmir, biến nó và Ladakh thành hai vùng lãnh thổ do liên bang quản lý - trên danh nghĩa bao gồm cả khu vực Aksai Chin hiện do Trung Quốc kiểm soát. Trong khi đó, việc Bắc Kinh xây dựng Hành lang Kinh tế Trung Quốc-Pakistan - đi qua Kashmir do Pakistan kiểm soát - khiến Delhi cảm thấy bất an.
Jagannath Panda, một nhà nghiên cứu của Viện Manohar Parrikar về Phân tích và Nghiên cứu Quốc phòng (có trụ sở tại New Delhi), cho rằng các chính sách đối ngoại của cả hai nước đều chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc mạnh mẽ ở trong nước, khiến đàm phán song phương kém hiệu quả hơn trong giải quyết bất đồng,
"Giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ dường như là trọng tâm hàng đầu của cả hai nước. Do vậy có thể thấy rõ sự thiếu linh hoạt", ông Panda nói thêm.
Theo Aman Thakker, căng thẳng đã khiến Ấn Độ thắt chặt thêm quan hệ với các đối tác chủ chốt, chẳng hạn ràng buộc chặt chẽ và đứng sau hậu trường với Mỹ, ký một hiệp định hậu cần mới với Nhật Bản, khởi động Sáng kiến Phục hồi Chuỗi cung ứng thay thế với Nhật Bản và Australia...
"Mỹ sẽ tiếp tục là một nhân tố trong quan hệ giữa hai nước. Và Trung Quốc không thích điều đó", Rup Narayan Das, thành viên cấp cao của Hội đồng Nghiên cứu Khoa học xã hội Ấn Độ, bình luận. "Nhưng Trung Quốc cũng biết rõ Ấn Độ theo đuổi một chính sách đối ngoại độc lập, không do Mỹ ra lệnh. Điều Ấn Độ cần là sự hỗ trợ của Mỹ để đối phó với Trung Quốc".
"Trong khi quan hệ đối tác Mỹ - Ấn đang trên đà tiến, Washington dường như đã thể hiện sự quan tâm tích cực trong việc xoa dịu căng thẳng giữa New Delhi và Bắc Kinh. Tuy nhiên, theo ông Panda, Đường Kiểm soát thực tế (LAC) - ranh giới lỏng lẻo giữa vùng lãnh thổ do Ấn Độ kiểm soát và vùng lãnh thổ do Trung Quốc kiểm soát ở biên giới - là một phần phức tạp của lịch sử chung giữa hai nước. Vì vậy, cả hai "không muốn cho bất kỳ bên thứ ba nào can thiệp".
Trung Quốc và Ấn Độ đã ký một loạt thỏa thuận và các biện pháp xây dựng lòng tin từ năm 1993 đến năm 2013, để ngăn tình hình biên giới leo thang. Tuy nhiên, các cơ chế hiện có dường như đang rơi vào bế tắc.
"Giai đoạn sau năm 1962 của mối quan hệ Trung - Ấn đối mặt với nhiều thách thức ở cả cấp độ quân sự và ngoại giao. Các tương tác chính trị đã dẫn dắt [các quan chức] tìm ra hướng đi trong nỗ lực giải quyết tranh chấp", ông Panda nói, nhắc đến mốc cuộc chiến kéo dài một tháng giữa hai nước cách đây 58 năm.
Lin Minwang, giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Phục Đán ở Thượng Hải, cho rằng vấn đề hiện giờ là làm thế nào để đưa ra một hệ thống mới tốt hơn, nhằm quản lý và kiểm soát bất đồng trong những hoàn cảnh đã biến đổi.
"Các quy tắc hiện hành được duy trì trong một thời gian dài như vậy đã bị vi phạm. Vẫn cần phải chờ xem hai bên sẽ khởi xướng một cơ chế mới như thế nào", giáo sư Lin bình luận.
Thanh Hảo
Lính Ấn Độ và Trung Quốc bắn hàng trăm phát súng cảnh cáo nhau
Vụ việc xảy ra trước khi Ngoại trưởng Ấn Độ S. Jaishankar cùng người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị gặp nhau ở Nga, nhất trí xuống thang căng thẳng tại Đường Kiểm soát thực tế (LAC) ở Ladakh.
">Thỏa thuận 5 điểm có hóa giải nổi xung đột biên giới Trung
Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
Trong bài phát biểu mở đầu tại sự kiện ở Wisconsin, cựu Tổng thống Mỹ cũng nhấn mạnh rằng "250 triệu người dân Mỹ không phải là đống rác".
Truyền thông địa phương cho biết, chiếc xe tải của ông Trump được trang trí khẩu hiệu tranh cử rất nổi bật, và được xem như một nỗ lực nhằm thú hút sự chú ý đến phát ngôn gây tranh cãi của ông Biden.
Ông Trump ngồi xe tải chở rác đi vận động tranh cử. Ảnh: ABC News Vào ngày 29/10, Tổng thống Biden đã gây tranh cãi dữ dội khi có phát ngôn nhắm vào những người ủng hộ ông Trump, mô tả họ là "đống rác trôi nổi". Ông chủ Nhà Trắng sau đó đã phải đính chính bình luận của mình, giải thích rằng ông chỉ lên án sự kiện vận động của đảng Cộng hòa ở New York, khi một diễn giả tại đây nói Puerto Rico là "bãi rác nổi giữa đại dương".
Ông Trump ngay sau đó đã lên tiếng về phát ngôn của ông Biden, so sánh chúng với những bình luận của bà Hillary Clinton năm 2016.
"Mọi người nhớ bà Hillary chứ? Bà ấy từng gọi người ủng hộ tôi là 'những kẻ đáng chê trách', nhưng 'đống rác' còn tồi tệ hơn. Dường như ông Biden không biết ông ấy đã nói gì, thậm chí tôi còn nghĩ rằng ông ấy thích tôi hơn bà Harris", ông Trump nói.
Hiện tượng ‘ảo ảnh đỏ’ sẽ tái diễn ở bầu cử tổng thống Mỹ?
Gần đến ngày bầu cử quốc gia Mỹ 5/11, trong dư luận càng có nhiều ý kiến đề cập đến khả năng xảy ra hiện tượng “ảo ảnh đỏ” trong cuộc bỏ phiếu bầu tổng thống năm nay.">Donald Trump mặc áo lao công, ngồi xe chở rác đi vận động tranh cử
Conte được cho gây sức ép với Napoli, nếu CLB không tăng cường mua sắm, ông sẽ ra đi Napoli cũng xác định bán Victor Osimhen ở chuyển nhượnghè này, nhưng đến nay vẫn chưa có CLB nào đưa ra lời đề nghị chính thức, dù Chelsea, PSG hay một số đội bóng khác đều quan tâm.
Lý do, nằm ở điều khoản giải phóng hợp đồng ngất ngưởng 120 triệu euro của Osimhen và Napoli không có ý định để chân sút Nigeria đi dưới mức giá đó.
Chelsea mong có được Osimhen, trong lúc họ cũng biết Conte muốn kéo Romelu Lukaku theo chiều ngược lại. Và lãnh đạo đội bóng áo xanh muốn kết hợp điều này để triển khai thương vụ.
Theo chuyên gia chuyển nhượng Gianluca Di Marizo, HLV Conte không hài lòng với Napoli về việc thiếu động thái trên thị trường chuyển nhượng và dọa sẽ rời CLB.
Chelsea hy vọng việc gây sức ép của Conte lên Napoli sẽ giúp họ thúc đẩy được thương vụ hoán đổi Lukaku trong thỏa thuận ký Osimhen Napoli đã ký hợp đồng với bộ đôi trung vệ Alessandro Buongiorno và Rafa Marin, trong khi Leonardo Spinazzola đến từ Roma theo dạng chuyển nhượng tự do. Tuy nhiên, Conte yêu cầu CLB phải mang về thêm 1 trung phong, 1 tiền vệ và 1 cầu thủ chạy cánh để có thể tăng cường sức mạnh cho đội.
“Conte đã ra tối hậu thư cho Napoli, hoặc mang về những vị trí đó trong những ngày tới, hoặc ông sẽ từ chức”.
Tối hậu thư của Conte với Napoli có thể là tin tốt cho Chelsea, bởi nhờ đó họ có thể đẩy được Lukaku đi (cầu thủ mà Conte rất thích), đồng thời tiến đến việc ký Osimhen, bao gồm cả khả năng đề nghị Napoli cho mượn.
Nhưng các nguồn tin cho hay thêm, vấn đề giờ đây không nằm ở Napoli mà là chính Osimhen, khi cầu thủ này không hứng thú với việc chuyển đến Chelsea. Chân sút 25 tuổi được cho cũng lựa chọn, hoặc rời CLB Serie A luôn, chứ không ra đi theo dạng cho mượn.
Trực tiếp bóng đá Chelsea vs Man City: Vạn sự khởi đầu nan
Trực tiếp bóng đá Chelsea vs Man City, vòng 1 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân Stamford Bridge, diễn ra lúc 22h30 ngày 18/8 (giờ Việt Nam).">Conte gây sức ép dọa rời Napoli, Chelsea mừng thầm
Chỉ còn Lisandro đáng tin tưởng
Chấn thương của Leny Yoro trong trận giao hữu với Arsenal đã gióng lên hồi chuông cảnh báo ở MU, trong quá trình chuẩn bị cho mùa giải 2024-25.
Yoro thi đấu nổi bật trong trận giao hữu với Rangers. Trung vệ người Pháp khơi dậy sự cuồng nhiệt cho các CĐV MU, cũng như mang đến hy vọng về tương lai tươi sáng, sau mùa giải thảm họa ở Premier League.
MU trông cả vào Lisandro Từ sự cuồng nhiệt, người hâm mộ MU bị kéo xuống mặt đất theo những bước chân khập khiễng của Yoro trong trận gặp Arsenal.
Những lo lắng của các CĐV thành hiện thực: bản hợp đồng có giá trị 62 triệu euro mà MU trả cho Lille phải phẫu thuật, với thời gian xa sân cỏ dự kiến kéo dài 3 tháng.
Erik ten Hag là người thất vọng hơn cả với sự việc đáng tiếc này. Sau khi gia hạn hợp đồng, nhà cầm quân người Hà Lan muốn chứng tỏ mình trong mùa giải mới với cặp trung vệ chủ lực Yoro - Lisandro Martinez.
Cựu thuyền trưởng Ajax chưa có thời gian lắp ghép Yoro với Lisandro. Giờ đây, trong giai đoạn đầu mùa giải, trung vệ người Argentina phải gánh vác khối lượng công việc nặng nề.
Ngay cả khi Yoro trở lại, việc chàng trai người Pháp có kịp thích nghi ngay lập tức với Lisandro Martinez hay không cũng là một vấn đề mà Ten Hag quan tâm.
Trước mắt, khi bước vào mùa giải mới 2024-25, bắt đầu từ trận tranh Community Shield với Man City (21h ngày 10/8), Lisandro nhiều khả năng phải đá cặp trung vệ với Harry Maguire.
Lisandro vừa có kỳ Copa America xuất sắc Có một điểm đáng lưu ý: từ khi mùa 2023-24 kết thúc, Maguire và Victor Lindelof đều nằm trong diện cần thanh lý.
Gánh nặng và kỳ vọng
Giai đoạn đầu mùa giải của MU không hề dễ chịu. Sau Siêu cúp Anh, ở 2 trong 3 vòng đầu tiên Premier League 2024-25, "Quỷ" phải gặp các đối thủ khó chịu Brighton và Liverpool.
Trong trường hợp không thể dứt điểm thương vụ De Ligt, mọi trách nhiệm phòng ngự sẽ dồn lên vai Lisandro.
Trung vệ 26 tuổi vừa có một kỳ Copa America 2024 nổi bật. Anh là một phần quan trọng của hàng thủ chắc chắn nhất giải đấu, giúp Argentina bảo vệ thành công danh hiệu vô địch Nam Mỹ.
Ở Lisandro là lối đá mạnh mẽ và quyết đoán, ngày càng chiếm được niềm tin của Lionel Scaloni trong quá trình làm mới Argentina cho tham vọng World Cup 2026.
Lisandro là một trong số ít điểm tích cực mà Ten Hag thực hiện khi đến Old Trafford. Cựu cầu thủ Ajax cho thấy giá trị của mình ngay từ những trận đấu đầu tiên.
Mùa giải đầu tiên của Martinez với bóng đáAnh thực sự đáng nhớ. Sự hiệu quả của anh giup đội bóng thành Manchester chiếm vị trí trong top 4 Premier League, cũng như giành League Cup - danh hiệu đầu tiên sau 6 năm.
Cuối mùa trước, Lisandro trở lại giúp MU giành FA Cup Tuy nhiên, Lisandro kém may mắn trong mùa giải thứ 2, khi trở thành nạn nhân của hệ thống y tế kém tại trung tâm Carrington.
Lisandro trải qua 188 ngày chấn thương trong mùa giải trước. Điều này khiến anh bỏ lỡ 14 trận chính thức, tính trên mọi mặt trận.
Khi trở lại vào giai đoạn cuối, Lisandro góp công lớn trong trận chung kết FA Cup giúp MU đánh bại Man City 2-1.
Sau 2 tháng rưỡi, cũng trên sân Wembley và đối thủ Man City, Lisandro ở một vị thế khác. Ten Hag và người hâm mộ "Quỷ đỏ" kỳ vọng anh khóa chặt Erling Haaland để dẫn đội đến với danh hiệu.
Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal: Đội hình ra sân mạnh nhất
Trực tiếp bóng đá Man City vs Arsenal, vòng 5 Ngoại hạng Anh 2024/25 trên sân Etihad, diễn ra lúc 22h30 ngày 22/9 (giờ Việt Nam).">MU vs Man City: Lisandro Martinez và khát vọng Siêu cúp Anh