Quét khuôn mặt để kiểm tra danh tính đã trở thành thông lệ ở Trung Quốc. Công nghệ này được sử dụng ở một số trường đại học,ườiTrungQuốcsợròrỉthôngtinnhậndạngkhuônmặgias vangf trung tâm mua sắm. Thậm chí trong một số nhà vệ sinh công cộng hiện đại, nhận dạng khuôn mặt còn được dùng để đảm bảo mọi người không lấy quá nhiều giấy.
Tuy nhiên, song hành với sự thâm nhập nhanh chóng của nhận diện khuôn mặt vào cuộc sống, người dân nước này cũng ngày càng lo lắng về công nghệ mới.
Theo một khảo sát gần đây với 6.100 công dân Trung Quốc, 79% số người được hỏi cho biết họ sợ rò rỉ dữ liệu nhận dạng khuôn mặt, trong khi 39% nói rằng thích "cách truyền thống" hơn là sử dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt.
Camera giám sát đặt tại một hội chợ công nghệ cao diễn ra ở Thâm Quyến. Ảnh: SCMP.
Ngoài ra, khoảng 40% chia sẻ họ không biết dữ liệu khuôn mặt được lưu trữ như thế nào, 83% người hy vọng các nhà khai thác sẽ cung cấp cách thức để người dùng kiểm tra và xóa dữ liệu khuôn mặt của mình.
Sự thiếu minh bạch xung quanh cách bảo vệ dữ liệu khuôn mặt tạo ra tương phản rõ rệt với tiến độ triển khai ồ ạt ở nước này. Nhiều thiết bị nhận dạng khuôn mặt thậm chí không cung cấp chính sách bảo mật hoặc thỏa thuận người dùng.
Trong nhiều tình huống, camera bắt đầu thu thập dữ liệu khuôn mặt khi có bất kỳ người nào đi vào phạm vi quan sát, họ hoàn toàn không biết đang bị quay phim. Các thiết bị nhận dạng khuôn mặt cũng không làm rõ những vấn đề như cách thức và thời hạn lưu trữ dữ liệu.
Hồi tháng 10, một giáo sư đại học tại Chiết Giang (Trung Quốc) đã kiện sở thú địa phương do đặt ra yêu cầu tất cả du khách phải đăng ký vào cổng bằng nhận dạng khuôn mặt thay vì dấu vân tay như trước.
Đây là vụ kiện đầu tiên ở Trung Quốc liên quan đến việc triển khai nhận dạng khuôn mặt và đã thu hút sự tranh luận mạnh mẽ từ cộng đồng người dùng nước này.
Bên cạnh nhiều người tin việc bảo vệ dữ liệu là một phần quan trọng trong quá trình triển khai nhận dạng khuôn mặt, những người khác, bao gồm cả sở thú bị kiện ở trên, nói rằng giáo sư đã cường điệu hóa giá trị của dữ liệu này.
Họ lập luận rằng nó như dấu vân tay, số điện thoại hay chứng minh thư, cũng là dữ liệu riêng tư nhưng mọi người sẵn sàng cung cấp khi đăng ký dịch vụ nào đó.
顶: 35876踩: 6847
Người Trung Quốc sợ rò rỉ thông tin nhận dạng khuôn mặt
人参与 | 时间:2025-04-26 11:42:38
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Crystal Palace, 02h00 ngày 24/4: Khách buông xuôi
- Nhận định, soi kèo U23 Timor Leste vs U23 Iraq, 22h00 ngày 9/9
- Nhận định, soi kèo Trinidad và Tobago vs Curacao, 5h00 ngày 8/9
- Nhận định, soi kèo U21 Malta vs U21 Tây Ban Nha, 01h45 ngày 9/9
- Nhận định, soi kèo Bulo Bulo vs Velez Sarsfield, 5h00 ngày 24/4: Điều bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Levante vs Espanyol, 02h00 ngày 9/9
- Nhận đinh, soi kèo U23 Brunei vs U23 Syria, 21h30 ngày 9/9
- Nhận định, soi kèo U21 Hungary vs U21 Kazakhstan, 22h45 ngày 07/09
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Cruz Azul, 09h00 ngày 24/4: Khách chiếm ưu thế
- Nhận định, soi kèo U21 Síp vs U21 Áo, 00h00 ngày 08/9
评论专区