Để hiện thực hóa các mục tiêu đề ra, UBND thành phố Hà Nội đã xác định rõ 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu, trong đó có nhóm giải pháp cung cấp các gói hỗ trợ cho doanh nghiệp SME theo mức độ chuyển đổi số.
Cụ thể, gói “Bắt đầu chuyển đổi số" có mức hỗ trợ tối đa 50% giá trị hợp đồng tư vấn giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp về quy trình kinh doanh, quản trị, sản xuất, công nghệ và chuyển đổi mô hình kinh doanh nhưng không quá 50 triệu đồng/hợp đồng/năm với doanh nghiệp nhỏ, và không quá 100 triệu đồng/hợp đồng/năm đối với doanh nghiệp vừa. Hỗ trợ tối đa 50% chi phí cho doanh nghiệp thuê, mua các giải pháp chuyển đổi số, nhưng không quá 20 triệu đồng/năm với doanh nghiệp siêu nhỏ, không quá 50 triệu đồng/năm với doanh nghiệp nhỏ, và không quá 100 triệu đồng/năm với doanh nghiệp vừa.
Gói "Tăng tốc chuyển đổi số" dành cho các doanh nghiệp SME đã chuyển đổi số và có nhu cầu tăng tốc phát triển. Nhóm doanh nghiệp này sẽ được thành phố hỗ trợ đào tạo, tư vấn, cung cấp toàn bộ các giải pháp chuyên sâu hơn so với gói “Bắt đầu chuyển đổi số”; các công cụ, giải pháp về an toàn dữ liệu, hoạch định tài nguyên doanh nghiệp, quản lý hệ thống khách hàng và kênh bán hàng, báo cáo và phân tích kinh doanh thông minh, tự động hóa hoạt động kinh doanh...
Còn với “Chuyển đổi số hướng đến thị trường toàn cầu", đây là gói hỗ trợ các doanh nghiệp SME có sản phẩm dịch vụ muốn phát triển trên thị trường quốc tế và được đánh giá ở mức độ đã sẵn sàng chuyển đổi số. Nhóm doanh nghiệp này sẽ được thành phố hỗ trợ kinh phí chuyển đổi số để thúc đẩy xuất khẩu, phát triển thương hiệu và sản phẩm trên thị trường quốc tế.
Cùng với việc đưa ra lộ trình cụ thể triển khai, kế hoạch mới được UBND thành phố Hà Nội ban hành cũng dự kiến tổng mức kinh phí hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số là 315,164 tỷ đồng Sở KH&ĐT thành phố là cơ quan được giao chủ trì triển khai kế hoạch này.
Vân Anh
Bộ TT&TT đề xuất giao Bộ KH&ĐT, Bộ TT&TT và một số bộ, ngành liên quan thành lập Tổ công tác chung thúc đẩy chuyển đổi số doanh nghiệp để triển khai hoạt động một cách đồng bộ, hiệu quả.
" alt=""/>Hà Nội phê duyệt kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi sốỞ lần đi cứu trợ thứ 2, Thủy Tiên nhận được nhiều sự quan tâm của các cấp chỉnh quyền ở tỉnh, huyện, xã nên việc tiếp túc với dân và việc trao từ thiện được nhanh chóng, chính xác. Tiền cứu trợ được trao trực tiếp đến những người dân ở các địa phương. Không chỉ vậy, nhờ hỗ trợ chỉ đạo, đoàn của Thủy Tiên cũng được đảm bảo an toàn khi đến mỗi địa phương.
![]() |
Thuỷ Tiên đã trao 76 tỷ tiền từ thiện. |
Thủy Tiên cho biết các lãnh đạo chính quyền các địa phương hỗ trợ nhiệt tình cho đoàn cứu trợ của cô, không như các thông tin gây hiểu lầm. Lãnh đạo thậm chí lội bùn đưa cô đến tận nơi những nhà dân ngập sâu rất nguy hiểm, chỉ đạo cho nhiều xe nhiều chỗ và xuồng ghe vào tận nơi đón dân nghèo đến điểm cứu trợ và tỉnh đề nghị chia sẻ kinh phí 50% xây lại nhà mới cho hộ bị thiệt hại nặng.
Tnh đến nay, tổng số tiền cứu trợ cô đã giải ngân là 76 tỷ đồng. Trong đó, 13.000 dân ở tỉnh Quảng Bình đã được hỗ trợ thành công với tổng tiền hỗ trợ là hơn 50 tỷ, 1.500 dân ở Quảng Trị là 4 tỷ và đang chờ danh sách từ địa phương để hỗ trợ thêm. Tổng hỗ trợ cho người dân Hà Tĩnh hiện tại là 22 tỷ.
Thủy Tiên cho biết ngày 3/11, đoàn sẽ tới cứu trợ ở Nghệ An, sau đó cô về TP.HCM để giải quyết công việc và quay lại cứu trợ ở 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi.
Ngày 2/11, Thủy Tiên chia sẻ trên trang cá nhân tin nhắn của chồng - Công Vinh bày tỏ sự lo lắng sợ Thủy Tiên không đủ sức khỏe để làm việc do việc ăn uống và nghỉ ngơi của cô những ngày qua đều thất thường.
"Ba lo quá không biết mẹ có trụ nổi không nữa. Sức người có hạn mà mẹ ngủ kiểu này thì chết. Làm một người chồng chứng kiến một tuần qua ba xót quá. Mẹ lo chuyện thiện hạ, còn gia đình lo cho mẹ. Tình trạng này sẽ bao giờ chấm dứt đây. Cuộc sống hàng ngày của một bữa cơm ngon, một giấc ngủ ngon sẽ bao giờ đến với mẹ đây. Sao mẹ phải chịu khổ vậy. Cuộc sống của mẹ đâu thiếu thứ gì nữa đâu. Lần này là lần cuối cùng, nếu tình trạng này vẫn còn tiếp diễn, ba sẽ không bao giờ ủng hộ mẹ nữa. Ngày mới ấm áp và hạnh phúc", Thủy Tiên chia sẻ tin nhắn Công Vinh gửi cho mình.
Bên cạnh đó, Thủy Tiên cũng chia sẻ tin nhắn con gái viết cho mình: "Con chúc mừng mẹ một ngày tươi đẹp. Con biết mẹ cực khổ đi làm, bảo mưa mẹ cũng cố đi làm, còn con thì toàn ở nhà chơi không. Mẹ thì toàn đi làm, mẹ không có thời gian để chơi với con".
Hải Vị
Sáng 1/11, ca sĩ Thủy Tiên đã tới trao quà cho bà con bị ảnh hưởng do mưa lũ tại hai địa bàn huyện Kỳ Anh và huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh.
" alt=""/>Thuỷ Tiên trao 76 tỷ tiền từ thiện, tiết lộ tin nhắn xúc động của Công VinhCông văn ngày 17/5, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Võ Đức Đại ký, gửi hiệu trưởng các trường từ mầm non đến THCS, yêu cầu “mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên đăng ký mua ít nhất 10kg lợn hơi/tháng/người theo giá lợn hơi tối thiểu 30.000 đ/kg”.
Các trường phải “đăng ký mua qua Tổ thu mua của huyện”, để Tổ này tổ chức mua, vận chuyển, giết mổ sau đó “giao nhận theo số lượng đã đăng ký”.
Công văn còn quy định, “có thể trực tiếp mua ở các hộ chăn nuôi trên địa bàn (ưu tiên các hộ chăn nuôi liên kết, Tổ hợp tác), song phải đảm bảo giết mổ tại lò giết mổ tập trung theo quy định (tuyệt đối không được tự tổ chức giết mổ trong khu vực trường)”. Các trường phải thực hiện và báo cáo về phòng trước ngày 25 hàng tháng.
Những điều bắt buộc trên không có căn cứ pháp luật và quy chế của ngành. Sự lo lắng của giáo viên còn ở chỗ: Nhiều gia đình họ cũng nuôi lợn nhỏ lẻ và đang thua lỗ vì không bán được, nay phải mua thịt lợn của người khác, với giá áp đặt. Công văn không nêu rõ thời gian thực hiện trong bao lâu.
Theo Tiền Phong