BBC.

Noi Internet dat nhu vang tai chau Phi hinh anh 1
Eric Kasinga từng phải để lại giày ở hàng Internet vì dùng quá giờ. Ảnh: BBC.

Là sinh viên năm cuối, Malenga phải chi tiêu nhiều hơn cho việc nghiên cứu. Nơi anh sống, thủ đô Kinshasa của Congo, người dân dành 26% thu nhập cho mạng dữ liệu di động. Nhiều người bạn của Malenga cũng đứng trước lựa chọn giống anh.

Congo là một trong những nước mà dịch vụ di động đắt đỏ nhất, theo nghiên cứu năm 2019 của hiệp hội Internet giá hợp lý. Dịch vụ này định nghĩa "giá hợp lý" là khi người dùng có thể bỏ 2% thu nhập hàng tháng đổi lấy 1 GB dữ liệu di động.

Cách Malenga 2.000 km, Eric Kasinga, người đang chuẩn bị trở thành nghiên cứu sinh tiến sĩ cũng từng có một lần muối mặt. Anh phải ra hàng để có Internet nhằm gửi hồ sơ tiến sĩ sang một đại học có tiếng ở Hà Lan.

"Internet quá chậm nên tôi mất đến 3 giờ mới có thể gửi hồ sơ", Kasinga kể lại. Trong khi đó, anh chỉ có đủ tiền trả cho 1 giờ.

Khi mang câu chuyện kể với chủ quán, Kasinga bị chửi bới vì "Internet không dành cho người nghèo". Anh đã phải để lại đôi giày mới ở tiệm và đi bộ về nhà.

"Tôi cảm thấy rất nhục nhã", Kasinga kể lại.

Noi Internet dat nhu vang tai chau Phi hinh anh 2
Vanessa Baya, chủ một công ty marketing cho biết khách hàng của cô hiếm khi dám tải file qua email vì sợ hết dung lượng mạng. Ảnh: BBC.

Bộ Thông tin truyền thông Congo thống kê chỉ có khoảng 17% dân số nước này được sử dụng các dịch vụ trực tuyến. Internet tại đây được coi như một thứ xa xỉ. Những nguyên nhân được chỉ ra là công thức tính giá không rõ ràng và tình trạng độc quyền trong khai thác.

"Chất lượng đường truyền ở đây quá tệ, tôi thường xuyên phải chuyển đổi giữa mạng của 2 công ty", Vanessa Baya, chủ một công ty marketing chia sẻ. Cô phải mua thêm dữ liệu mỗi lần chuyển đổi, và rất dễ bị vượt dung lượng cho phép.

"Khi gửi một bản báo giá cho khách hàng, họ cũng hiếm khi tải về vì sợ sẽ bị hết mất dung lượng Internet", Baya chia sẻ.

" />

Nơi Internet đắt như vàng tại châu Phi

Kinh doanh 2025-03-30 17:26:12 76

Bonheur Malenga,ơiInternetđắtnhưvàngtạichâtrận hôm nay sinh viên 27 tuổi ngành kỹ thuật tại Congo phải đưa ra một sự lựa chọn khó khăn vào tháng trước: để tiền mua đồ ăn hay gói cước di động.

"Tôi rất đói, nhưng không biết mình nên mua gì để ăn hay mua gói cước dùng trong 24h. Tôi tự nhủ nhịn đói một ngày không sao, và cuối cùng mua gói Internet và đi ngủ với cái bụng trống rỗng", Malenga nói với BBC.

Noi Internet dat nhu vang tai chau Phi hinh anh 1
Eric Kasinga từng phải để lại giày ở hàng Internet vì dùng quá giờ. Ảnh: BBC.

Là sinh viên năm cuối, Malenga phải chi tiêu nhiều hơn cho việc nghiên cứu. Nơi anh sống, thủ đô Kinshasa của Congo, người dân dành 26% thu nhập cho mạng dữ liệu di động. Nhiều người bạn của Malenga cũng đứng trước lựa chọn giống anh.

Congo là một trong những nước mà dịch vụ di động đắt đỏ nhất, theo nghiên cứu năm 2019 của hiệp hội Internet giá hợp lý. Dịch vụ này định nghĩa "giá hợp lý" là khi người dùng có thể bỏ 2% thu nhập hàng tháng đổi lấy 1 GB dữ liệu di động.

Cách Malenga 2.000 km, Eric Kasinga, người đang chuẩn bị trở thành nghiên cứu sinh tiến sĩ cũng từng có một lần muối mặt. Anh phải ra hàng để có Internet nhằm gửi hồ sơ tiến sĩ sang một đại học có tiếng ở Hà Lan.

"Internet quá chậm nên tôi mất đến 3 giờ mới có thể gửi hồ sơ", Kasinga kể lại. Trong khi đó, anh chỉ có đủ tiền trả cho 1 giờ.

Khi mang câu chuyện kể với chủ quán, Kasinga bị chửi bới vì "Internet không dành cho người nghèo". Anh đã phải để lại đôi giày mới ở tiệm và đi bộ về nhà.

"Tôi cảm thấy rất nhục nhã", Kasinga kể lại.

Noi Internet dat nhu vang tai chau Phi hinh anh 2
Vanessa Baya, chủ một công ty marketing cho biết khách hàng của cô hiếm khi dám tải file qua email vì sợ hết dung lượng mạng. Ảnh: BBC.

Bộ Thông tin truyền thông Congo thống kê chỉ có khoảng 17% dân số nước này được sử dụng các dịch vụ trực tuyến. Internet tại đây được coi như một thứ xa xỉ. Những nguyên nhân được chỉ ra là công thức tính giá không rõ ràng và tình trạng độc quyền trong khai thác.

"Chất lượng đường truyền ở đây quá tệ, tôi thường xuyên phải chuyển đổi giữa mạng của 2 công ty", Vanessa Baya, chủ một công ty marketing chia sẻ. Cô phải mua thêm dữ liệu mỗi lần chuyển đổi, và rất dễ bị vượt dung lượng cho phép.

"Khi gửi một bản báo giá cho khách hàng, họ cũng hiếm khi tải về vì sợ sẽ bị hết mất dung lượng Internet", Baya chia sẻ.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/185e799127.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi

{keywords}Một trong những đàn lợn của anh Nguyễn Phú Thịnh. 

Mấy hôm nay, trời nắng nóng, 6 giờ chiều anh Thịnh mới cho đàn trâu bò hơn 30 con, mấy chú cừu, dê vào chuồng. Xong, anh chuẩn bị thức ăn cho gà, vịt, đàn heo hơn 50 con đang kêu inh ỏi vì đói.

Anh Thịnh cho biết, thường ngày, công việc của anh sẽ kết thúc vào lúc 4 giờ chiều. Một giờ sau, anh về nhà trong khu dân cư phường An Phú tắm rửa, phụ vợ việc nhà, đón con, hoặc ra khu công viên gần nhà đánh cờ, trò chuyện với mấy người đàn ông trong xóm.

'Mấy hôm nay nắng quá, tôi dời mọi hoạt động lại hai giờ', người đàn ông năm nay 42 tuổi nói. Anh cũng cho biết, tính đến nay anh đã có hơn 15 năm làm nông dân giữa TP. HCM - một trong những thành phố sầm uất nhất cả nước.

Trước đây, anh Thịnh là kỹ sư cơ khí, làm trong một công ty lớn tại TP.HCM. Khu đất anh đang dựng chuồng nuôi gia súc, gia cầm là của bố mẹ vợ, trước là cánh đồng lúa.

{keywords}
Chuồng bò được anh Thịnh dựng bằng thân cây và lá dừa nước.

Năm 2003, đến khu đất chơi, thấy nơi đây bỏ trống, cỏ mọc um tùm, anh nghĩ đến việc chăn nuôi. Thế là, anh bắt tay vào phát cây, dọn dẹp xung quanh để thực hiện kế hoạch đã vạch sẵn.

Ban đầu, anh dùng hết tiền tiết kiệm của hai vợ chồng, vay thêm bố mẹ xây chuồng, mua 50 con bò về nuôi. Thời gian này, các khu vùng ven của thành phố còn hoang sơ, cỏ nhiều vì thế, đàn bò của anh lớn nhanh. Thấy lợi nhuận cao, anh quyết định bỏ công việc kỹ sư, ở nhà tập trung chăn nuôi.

Anh cũng đi học thêm khóa thú y để tự chăm sóc, vệ sinh, phòng ngừa dịch bệnh cho vật nuôi. Những lúc heo và bò sinh sản, anh trực tiếp cắt cuống rốn, chích ngừa cho chúng.

{keywords}
Anh Thịnh dọn dẹp chuồng trại cho vật nuôi.

Mấy năm nay, các khu đất ruộng được giải tỏa, đền bù, những khu dân cư cũng dần hình thành, cỏ ít đi.  Anh tận dụng nguồn thức ăn thừa lấy từ các quán ăn, chợ nuôi thêm heo, gà, vịt, dê, cừu và nuôi cá, trồng sen ở những khoảng ruộng sâu kiếm thêm thu nhập.

Ngày hai lần, sáng và trưa, anh đi gom đồ ăn thừa về chế biến thức ăn cho vật nuôi. Chuồng trại thì dọn dẹp ngày một lần. Toàn bộ chất thải của vật nuôi sẽ được phơi khô bán cho các nhà vườn trồng rau, cây cảnh.

'Nhìn tôi chân tay lấm lem, quần áo sờn rách, ngày nào cũng chạy chiếc xe cà tàng đi lấy thức ăn thừa, mấy đứa bạn hỏi: 'Sao nhàn không muốn lại thích cực'. Mới đầu, tôi khá ngại nhưng giờ hết rồi. Công việc này cho tôi thu nhập cao, có sự thoải mái, không bị căng thẳng vì công việc', anh Thịnh nói, tay chỉ về chú heo nái đang nằm ngủ trong chuồng. Anh cho biết, chú heo đang mang thai khoảng một tháng nữa sẽ sinh.

Số vật nuôi sau khi lớn sẽ anh sẽ bán cho các cơ sở quen trong thành phố. Mỗi tháng, anh cũng thu khoảng từ 40-100 triệu đồng.

Cách mấy bước chân, vợ chồng chị Loan đang lùa đàn bò hơn 20 con, bụng căng tròn sau một ngày đi ăn cỏ vào chuồng. Chị cho biết, khu đất đang dựng chuồng chăn nuôi là của ông bà chị để lại cho con cháu. Hơn 10 năm qua, hai vợ chồng chị đến đây chăn nuôi.

Ngoài nuôi trâu bò, vợ chồng chị còn trồng sen, nuôi cá rô phi, cá chép, cá trắm dưới ao và nuôi thêm gà vịt giao cho các mối.

{keywords}
Các mối đến mua bò của anh Thịnh.

Anh Thịnh cho biết, thời gian tới khu vực này sẽ được quy hoạch. Vì thế, vợ chồng anh tính sẽ đi nơi khác mua đất để việc chăn nuôi không bị gián đoạn. 'Trước đây, tôi dựng chuồng, nuôi heo nái đẻ bằng âm nhạc ở khu đất trồng gần nhà. Toàn bộ số heo đẻ tôi mang ra đây nuôi hết. Hai năm nay, nhà dân mọc lên nhiều, tôi bỏ chỗ đó rồi. Nơi này, vài năm nữa cũng không còn nữa, tôi phải tính trước', anh Thịnh nói.

Ông Phạm Thanh Phương, Chủ tịch UBND phường An Phú (quận 2, TP.HCM) cho biết: 'Khu đất nơi anh Thịnh và các hộ khác đang làm nghề chăn nuôi đã có kế hoạch giải tỏa từ lâu nhưng chưa thương lượng với người dân xong, vì thế, vẫn thuộc quản lý của người dân. Trước đây, nơi đây là cánh đồng lúa. Sau đó, anh Thịnh cùng vài người khác đến cải tạo để chăn nuôi'.

Ông Phương cũng cho biết: 'Các hộ đã đăng ký cam kết thực hiện vệ sinh chuồng trại, môi trường xung quanh, dịch bệnh và không thả rông gia súc'.

Đất vàng xây biệt thự triệu đô: Kệ nhà giàu, cụ ông vẫn dựng chòi cấy lúa

Đất vàng xây biệt thự triệu đô: Kệ nhà giàu, cụ ông vẫn dựng chòi cấy lúa

Trong khu đất vàng giữa Sài Gòn, người đàn ông lớn tuổi trồng rau, nuôi cá. Mùa mưa tới, ông gieo mạ, xới đất trồng vụ hè thu.

">

Đi xin thức ăn thừa, anh nông dân kiếm tiền tỷ giữa Sài Gòn

{keywords}Chiếc KIA Morning không chỉ là phương tiện mà còn là tài sản sau nhiều làm làm việc vất vả của anh T.

Anh T. kể, 2 tháng trở lại đây, có một người anh họ bên vợ thấy anh T. có xe nên cứ cuối tuần là sang mượn để đưa gia đình đi chơi. Anh này cũng có điều kiện về kinh tế. Nghĩ rằng mình ít đi và gia đình anh đang cần nên anh T. vui vẻ cho mượn.

Tuy vậy, mọi chuyện không có gì đáng nói nếu người mượn xe “tinh ý” một chút, đó là chịu khó đổ xăng và rửa xe trước khi trả. Thế nhưng, anh T. cho hay, người anh họ bên vợ này hầu như không đổ xăng và rửa xe, nhiều lần anh T. nhận xe trong tình trạng xe bẩn, xăng cạn, anh lại phải mang xe đi rửa cho đỡ xót ruột.

Đỉnh điểm vào cuối tuần vừa rồi, khi có việc gấp cần đi đến xe, anh T. mới thực sự “nản” khi nhìn thấy chiếc xe của mình bẩn từ trong ra ngoài. Rác do gia đình sinh hoạt, ăn uống nhét vào đủ mọi nơi, vãi khắp sàn xe, phía cốp sau còn nồng nặc mùi tanh của cá.

{keywords}
Chiếc xe sau khi người anh họ mượn bẩn từ trong ra ngoài

Quá bức xúc, anh T. nhắn tin cho ông anh kia với mong muốn lần sau rút kinh nghiệm. Thế nhưng, thay vì nhận được sự tiếp thu, người anh họ lại “nổi khùng” lên tỏ ý chê anh T. hẹp hòi, tính toán, so đo với cả người nhà.

Thậm chí, anh này sau đó có lên mạng đăng status “nói kháy” anh T. rằng “xe cỏ” mà làm như xe sang khiến anh T. cảm thấy rất khó xử, nhất là với gia đình nhà vợ.

{keywords}
Status "nói kháy" anh T. của người anh họ bên vợ

Chỉ sau ít giờ đăng tải, câu chuyện trên của anh T. đã thu hút được hàng ngàn lượt quan tâm và bình luận. Đa số cho rằng, hành động liên tục mượn xe kiểu “vô ý thức” của người anh họ bên vợ anh T. là không chấp nhận được.

Tài khoản Nguyen Tien bình luận: “Đã mượn xe dù đi 1km thì vẫn phải đổ xăng, mượn xong rửa sạch sẽ rồi mới trả. Cái đấy không cần phải ai dạy cũng nên biết”.

Đồng tình với ý kiến trên, tài khoản Trương Tuấn cho rằng: “Xe gì thì xe, cũng là mồ hôi công sức người ta bỏ ra. Đã không có ý thức lại dè bỉu. Nên xem lại mình ông anh họ bên vợ nhé!”.

“Thôi, lần sau càng đỡ phải cho mượn. Cho mượn xe nhỡ xảy ra chuyện gì như tai nạn hay phạt nguội thì chủ xe phải chịu trách nhiệm đầu tiên đấy nhé”, tài khoản Huong Nguyen nêu ý kiến.

Một số ít tài khoản có vẻ cẩn trọng hơn, cho rằng anh T. trong câu chuyện trên cũng “thẳng tính” quá khi nhắn tin cho người anh bên vợ. Có thể chính vì sự thiếu tế nhị trên dẫn tới phản ứng của người mượn xe.

Tuy vậy, tất cả đều cho rằng, một khi đã mượn xe “free” thì người đi mượn phải tự có ý thức giữ gìn sạch sẽ phương tiện, đồng thời nên có trách nhiệm đổ xăng để tránh thiệt thòi cho chủ xe.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy chia sẻ ý kiến của bạn dưới phần bình luận hoặc gửi bài viết về ban Ô tô Xe máy – báo VietNamNet theo địa chỉ: Otoxemay@vietnamnet.vn. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Có nên cho em vợ mượn xe đi chơi Tết dương lịch?

Có nên cho em vợ mượn xe đi chơi Tết dương lịch?

Tôi không muốn cho cậu em vợ mượn xe nhưng lại ngại, nếu không cho mượn thì có thể làm sứt mẻ tình cảm với gia đình bên vợ.

">

Đã mượn xe, tối thiểu cũng nên đổ xăng và rửa sạch trước khi trả

Xe 16 chỗ đưa đón học sinh phải nằm bãi 4 tháng qua do giãn cách xã hội phòng dịch

Ông Bùi Trung Hải, một chủ xe hợp đồng loại 16 chỗ chuyên đưa đón học sinh trường tiểu học cho hay, mức phí bảo hiểm bắt buộc hàng năm là 3,034 triệu đồng, bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe 1,92 triệu đồng/năm,

“Nhưng 4 tháng nay xe không chạy, không có rủi ro. Bên bảo hiểm cứ thu tiền đều thì không công bằng, thua thiệt cho khách hàng”, ông Hải nói.

Trao đổi với PV, giám đốc một công ty tư vấn bảo hiểm cho hay, trong bảo hiểm xe cơ giới có 2 nhánh sản phẩm:

Nhánh bảo hiểm bắt buộc TNDS của chủ xe cơ giới là theo quy định của Bộ Tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm không thể tự động giảm, kể cả trong trường hợp xe không đi cả năm cũng không thể giảm phí. Điều chỉnh quy định này, cần phải có một thông tư của Bộ Tài chính, cho giảm mới được giảm.

Nhánh sản phẩm thứ hai là bảo hiểm vật chất ô tô và bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe, thuộc loại bảo hiểm tự nguyện. Gọi là tự nguyện nhưng lại là “bắt buộc” nếu xe hình thành từ tiền vay ngân hàng, buộc phải mua bảo hiểm vật chất. Việc giảm phí hay không, khách hàng phải thỏa thuận với doanh nghiệp bảo hiểm.

“Chuyện doanh nghiệp tự nguyện giảm phí cho năm tái tục kế tiếp là rất khó, chỉ có thể kéo dài số tháng được hưởng bảo hiểm, bù đắp quãng thời gian giãn cách là còn khả thi”, vị giám đốc tư vấn bảo hiểm cho hay.

Mới đây, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cho biết hiệp hội đã gửi công văn báo cáo Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) về việc tháo gỡ khó khăn cho tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm trong thời gian giãn cách ở các địa phương.

Theo Báo Giao thông

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Xe 'đắp chiếu' bởi dịch bệnh, giãn cách, sao còn phải nộp phí đường bộ?

Xe 'đắp chiếu' bởi dịch bệnh, giãn cách, sao còn phải nộp phí đường bộ?

Nhiều chuyên gia và độc giả cho rằng, trong thời gian các phương tiện buộc phải “nằm im” bởi lệnh giãn cách xã hội thì việc chủ xe vẫn phải đóng phí sử dụng đường bộ là không hợp lý.

">

Ô tô trùm mền không đi lại do giãn cách, vì sao bảo hiểm không giảm phí?

Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên

Độc giả Đình Bảo cho rằng, hiện ở nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp bằng máy móc, hạ tầng đường sá lại rất tốt, phù hợp với việc đi ô tô. Nếu gia đình có điều kiện nên mua xe và đừng quá quan tâm đến những ánh mắt nhìn thiếu thiện cảm của những người xung quanh.

“Mua xe do bạn bỏ tiền ra, để phục vụ mình và gia đình chứ có xin của ai đâu mà sợ. Nếu đã là mơ ước, vợ chồng bạn nên mạnh dạn mua và sử dụng, sẽ thấy thú vị hơn đi xe máy nhiều”, độc giả Đình Bảo chia sẻ.

Cùng quan điểm trên, độc giả Trần Vỹ cho rằng, dù ở nông thôn hay thành phố thì xe chỉ là công cụ phục vụ con người. Ở nông thôn cũng có nhu cầu đi lại, di chuyển, mở mang mối quan hệ.

“Làm nông nghiệp và chế biến nông sản như anh chị rất cần mở rộng mạng lưới thu mua, sản xuất, thậm chí đi gặp các đối tác. Thời đại hiện nay có phải ở nông thôn là chỉ quanh quẩn sau luỹ tre làng đâu?”, anh Vỹ nói.

{keywords}
Độc giả tranh luận quanh câu chuyện ở nông thôn có nên ‘tậu xế hộp’

Dành tiền cho sức khỏe thay vì "nuôi xe"

Với góc nhìn thực tế, độc giả Hoàng Trung bình luận: “Anh chị đã tiết kiệm được 500 triệu, đó là rất đáng quý. Tuy nhiên đây chưa phải là khoản tiền quá lớn khi gia đình có người ốm đau, mắc bệnh hiểm nghèo,…”

Còn về chuyện mua xe ô tô, độc giả này cho rằng, nhu cầu sử dụng xe của anh Định trong câu chuyện là rất ít, không thường xuyên. Vậy nên cần cân nhắc thật kỹ việc bỏ ra khoản tiền lớn để mua xe vì thực sự anh chị cũng không có quá nhiều tiền.

“Đừng bao giờ có quan niệm, nhà anh có thì nhà tôi cũng bằng mọi cách phải có bởi cuộc sống là của mình, mình cảm thấy nó cần thiết và giúp ích cho mình. Bên cạnh đó, nếu không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế của mình thì mua, còn nếu không cần thiết thì không nên mua”, độc giả Hoàng Trung bình luận thêm.

Có quan điểm thẳng thắn hơn, độc giả Thu Huyền cho rằng, ở nông thôn như anh Định thì không nên mua xe.

“Mưa nắng ngoài đồng cả ngày, chứ đi ô tô chắc được mấy phút? Đường ngoài đồng ruộng cũng không tiện để đi ô tô. Cả năm xem gia đình anh chị đi chơi được mấy chuyến, nên thuê xe rủ nhau mà đi vừa vui vừa tiết kiệm, vừa an toàn”, chị Huyền nói.

Độc giả này đưa ra lời khuyên, nên ưu tiên những nhu cầu thiết yếu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội hơn là mua một chiếc xe về “nuôi”.

Chị Thu Huyền phân tích, làm nông nghiệp phụ thuộc mùa màng, thời tiết, lúc được mùa lúc lại trắng tay. Làm nông vất vả nên từ 40-50 tuổi trở ra đa số phát bệnh (do không có điều kiện và thói quen chăm sóc sức khỏe định kỳ), nếu chẳng may bệnh hiểm nghèo tiền núi cũng đội nón ra đi.

“Nếu các bác mới có một chút để mua xe cũ thì đừng mua, hãy tích lũy làm món phòng cơ nhỡ ốm đau hoặc nên mở rộng sản xuất chăn nuôi tiếp, đầu tư cho con cái ăn học đến khi có công ăn việc làm. Lúc đó tuổi già mới an nhàn, đỡ vất vả một đời nông dân”, chị Huyền chân tình chia sẻ.

Trước đó, như VietNamNet đã chia sẻ câu chuyện của anh Nguyễn Văn Định quê Hà Nam đang rất phân vân không biết có nên mua một chiếc ô tô cũ để đi lại hay không. Vợ chồng anh hiện đã tiết kiệm được khoảng 500 triệu, con cái đã lớn và đang học phổ thông, nhà cửa rộng rãi, gia đình đã có đầy đủ nông cụ, máy móc,... 

Hoàng Hiệp (tổng hợp)

Bạn có góc nhìn nào đối với trường hợp trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mọi tin, bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô – xe máy theo địa chỉ email: Otoxemay@vietnamnet.vn. Những thông tin phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ở nông thôn, chỉ làm nông nghiệp có nên sắm “xế hộp”?

Ở nông thôn, chỉ làm nông nghiệp có nên sắm “xế hộp”?

Vợ chồng tôi có khoảng 500 triệu, nhà ở nông thôn rộng rãi, con cái đã lớn, máy móc nông cụ đủ cả,… liệu có nên sắm một chiếc ô tô cũ để ra thăm đồng cho đỡ mưa nắng, thi thoảng đi chơi hay không?

">

Làm nông vất vả, có 500 triệu đầu tư sức khỏe, đừng nuôi ô tô

Thú thật, tôi chỉ biết mua xe và sử dụng, phục vụ gia đình chứ không suy nghĩ nhiều đến các vấn đề khác. Còn vợ tôi không biết nghe ai mà đòi chuẩn bị hẳn một mâm thức ăn để... cúng xe mới. Cô ấy nói, khi mua ô tô về phải làm lễ cúng thì chiếc xe mới không bị hỏng hóc, đi lại an toàn.

{keywords}
Xe cũ được rất nhiều người lựa chọn để mua vào dịp gần Tết. (Ảnh minh hoạ)

Tôi gạt đi và cho rằng chiếc xe sắp mua đã sử dụng gần chục năm, biển kiểm soát vẫn để nguyên như vậy nên việc cúng bái là không cần thiết. Hơn nữa, việc một cỗ máy như ô tô vận hành ổn định, an toàn hay không phụ thuộc phần lớn vào tay lái và quá trình bảo dưỡng, sửa chữa chứ làm lễ cúng mà an toàn được thì không có cơ sở. Thế nhưng, vợ tôi cứ nằng nặc làm theo ý mình khiến tôi khá bối rối.

Không biết rằng với xe cũ như trong trường hợp của tôi có cần phải làm lễ cúng cho yên tâm đi lại hay không? Mong nhận được ý kiến của những người có kinh nghiệm. Xin cảm ơn!

Độc giả Hoàng Thắng(Sơn Tây, Hà Nội)

Những căn bệnh trở thành "đặc sản" trên ô tô cũ

Những căn bệnh trở thành "đặc sản" trên ô tô cũ

Máy bị ì, yếu, rung giật; điều hoà kém mát; đi hay bị nhao lái; phanh không ăn,... là một số căn bệnh rất thường gặp trên những ô tô đã qua sử dụng.

">

Mua ô tô cũ có cần phải làm lễ cúng xe không?

Vụ việc siêu xe Ferrari 488 GTB bị tạm giữ vào ngày 10/5 vừa qua với hàng loạt lỗi vi phạm như “Điều khiển xe không gắn đủ biển số”, “không chấp hành yêu cầu kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ” đã lập tức gây xôn xao trong cộng đồng giới chơi xe Việt Nam. Đặc biệt, lời khai tại cơ quan công an của người điều khiển siêu xe biện minh rằng biển số xe bị rơi, chưa kịp gắn lại khiến dư luận đặc biệt quan tâm.

Thực tế ngược lại với những lời khai trên khi từ lâu đã tồn tại một phong cách chơi xe “khác người” ở Việt Nam. Nó quen thuộc đến nỗi trong rất nhiều cuộc vui mà đoàn siêu xe xuống phố, rất nhiều chiếc xe triệu đô cùng nhau “rơi” biển số phía trước. Ngay cả với chiếc Ferrari 488 GTB trước khi bị tạm giữ, nó đã xuất hiện thường xuyên trên đường, lên clip review xe và cũng bị "rơi" biển số.

{keywords}
Siêu xe Ferrari 488 GTB trước khi bị tạm giữ thường được nhìn thấy "rơi" biển số phía trước

Điển hình nhất gần đây nhất là Viet Rally do đại gia Minh Nhựa tổ chức hồi giữa tháng 4/2021 có tới 1/5 trong số 20 siêu xe không có biển phía trước hoặc “lách luật” bằng cách để biển số sau kính lái.

Xa hơn chút là hành trình Car & Passion tổ chức tháng 3/2018, ngay khi vừa ra khỏi khách sạn Marriott (Hà Nội) vài trăm mét, hai chiếc Lamborghini Aventador S và Huracan LP610-4 đã bị CSGT dừng kiểm tra vì lỗi không gắn biển số trước. Hay sau chiến thắng của Việt Nam trong trận vòng 1/8 với Jordan tối 21/1/2019, ca sĩ Tuấn Hưng cùng vợ đã lái chiếc siêu xe Lamborghini màu đỏ xuống phố Hà Nội ăn mừng nhưng xe không có biển số phía trước dù trên kính lái có đủ tem đăng kiểm và tem phí bảo trì đường bộ.

{keywords}
Trong hành trình Viet Rally vừa tổ chức vào tháng 4/2021, trong đoàn có rất nhiều xe bị "rơi" biển số. Ảnh: Siêu xe Ferrari F12berlinetta độ Duke Dynamics rơi biển số, bên phải hình là Lamborghini Aventador LP700-4 độ bodykit 50th Anniversario biển ngoại giao để sau kính lái.

Không chỉ trong nước mà việc siêu xe “rớt” biển số phía trước cũng khá phổ biến ở nước ngoài dù điều này là phạm luật. Cảnh sát Anh trong nhiều năm qua đã liên tục phạt nặng các chủ siêu xe vì lỗi không có biển số phía trước. Điển hình nhất vào ngày 23/4/2019, cảnh sát ở Lancashire đã dừng chiếc siêu xe Ferrari 488 màu đỏ vì chạy quá tốc độ, nhưng chủ chiếc xe này còn phạm lỗi nặng hơn khi không có giấy tờ xe và biển số phía trước cũng không có.

Luật pháp Anh quốc quy định, tất cả các xe ô tô được sản xuất từ ​​năm 1938 đến nay khi lưu thông phải có biển số ở phía trước và phía sau. Ngay cả việc đặt biển số phía sau kính lái cũng là phạm luật và nếu vi phạm chủ xe sẽ bị phạt tới 1.000 bảng Anh (khoảng 32,5 triệu VND).

{keywords}
Cảnh sát Anh tạm giữ siêu xe Ferrari 488 vì chạy quá tốc độ, chủ xe không có giấy tờ, xe không đeo biển phía trước.

Không chỉ ở Anh mà đa số các quốc gia trên thế giới cũng đều bắt buộc ô tô phải có biển số đủ cả trước và sau. Nhưng với nhiều chủ xe giàu có, họ lại cho rằng việc này khá phiền phức. “Chiếc xe trông thật hoàn hảo, tôi chỉ không chịu nổi việc phải đục lỗ lên thân hình đẹp đẽ ấy để gắn một thứ xấu xí là biển số”, chủ chiếc McLaren MP4-12C trả lời tờ Dailymail khi bị cảnh sát Đài Loan tạm giữ xe vì lỗi không có biển số.

Khác biệt chỉ xảy ra ở Mỹ, nơi quy định gắn biển số lại theo luật pháp của từng bang. Hiện có 19/50 tiểu bang cho phép việc chủ xe đặt biển số phía trước là tùy chọn. Mới nhất có Texas đã đề xuất đưa siêu xe, siêu sang vào danh sách các loại xe được phép không gắn biển số phía trước, giống như xe máy kéo, rơ móc, xe máy.

Đẳng cấp hay sự coi thường pháp luật? 

Với sự phát triển của công nghệ, ngày nay càng có nhiều dòng siêu xe thể thao được thiết kế với tính khí động học rất cao, mũi xe thường đi theo xu hướng nhọn kiểu phi thuyền, gầm thấp cùng vật liệu chế tạo đắt đỏ như sợi carbon. Chính vì vậy, nhiều chủ xe coi đó là những thứ tạo nên đẳng cấp khi họ lái xe và cảm thấy mất giá trị khi phải gắn vào một chiếc biển số bằng kim loại rẻ tiền.

Trên diễn đàn pistonheads – một cộng đồng dành cho người mê xe ở Anh quốc, thành viên có nicknam “Lordbluf” đã đăng một câu hỏi rất được quan tâm: “Tôi sẽ mua một chiếc Adventador S vào tuần tới. Và thật sự cảm thấy thật xấu xí khi gắn biển số phía trước. Tôi biết một số người sẽ bỏ qua việc gắn biển số như thường thấy trên những chiếc Ferrari. Tôi thắc mắc liệu việc này có thu hút nhiều sự chú ý từ cảnh sát không?”.

Có nhiều quan điểm đồng tình với Lordbluf, nhưng phần lớn đều cho rằng hãy cứ làm điều mình thích nếu...sẵn tiền đóng phạt. Họ cảnh báo rằng ở Anh, camera ngoài đường phố còn nhiều hơn cả người dân. Có người còn mỉa mai “tôi đã nghĩ mũ bảo hiểm đi xe máy đã che đi khuôn mặt đáng yêu của tôi, nhưng vẫn phải đội vì sự an toàn. Gắn biển số xe cũng là cách tôn trọng pháp luật”.

{keywords}
Đại gia Minh Nhựa tự cầm lái siêu xe Pagani Huayra duy nhất tại Việt Nam, chiếc xe cũng "rơi" biển số phía trước.

Tại Việt Nam, luật Giao thông đường bộ 2008 đã quy định rõ tại khoản 3, Điều 53 về điều khiện tham gia giao thông của xe cơ giới phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019, với mức xử phạt từ 4 triệu đến 6 triệu đồng với cá nhân, tổ chức từ 8 triệu đến 12 triệu đồng nếu vi phạm. Bị tạm giữ phương tiện đến 07 ngày trước khi ra quyết định xử phạt.

Trao đổi với PV VietNamNet, Thượng tá Nguyễn Văn Quỹ, nguyên Tổ trưởng Xử lý vi phạm - Đội CSGT số 1 Công an Hà Nội khẳng định: "Mọi chiếc xe ra đường phải có biển số theo quy định. Đó có thể là biển tạm thời hoặc biển chính thức. Đối với xe nhập khẩu mới về, cơ quan chức năng sẽ cấp cho biển tạm thời trong 30 ngày để chủ xe có trách nhiệm đến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để đăng ký theo quy định. Riêng những trường hợp không gắn biển đúng quy định, lực lượng tuần tra kiểm soát, hoặc các chốt chặn trên đường đều có quyền dừng phương tiện để kiểm tra và lập biên bản xử phạt".

Tuy luật đã có từ lâu nhưng dường như lâu nay một số người trong giới chơi siêu xe trong nước vẫn cố tình vi phạm, như một cách thể hiện đẳng cấp và đam mê. Trong khi đó, việc phát hiện và xử phạt của cơ quan chức năng vẫn chưa nghiêm.

Để chấm dứt tình trạng này, các chế tài đã ban hành cần phải được thực hiện nghiêm túc. Bản thân giới chơi xe- những người có tiền và địa vị trong xã hội cũng cần thay đổi và nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật, đam mê nhưng không phạm luật. Có như vậy, "thú chơi siêu xe" mới thực sự là "chất" và "đẳng cấp" đúng như tên gọi.

Đình Quý

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Không gắn biển số khi tham gia giao thông sẽ bị tạm giữ phương tiện

Không gắn biển số khi tham gia giao thông sẽ bị tạm giữ phương tiện

Khi tham giao giao thông, tài xế phải đăng ký và gắn biển số do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp. Nếu vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 100/2019/NĐ-CP.

">

Siêu xe không biển số, đẳng cấp hay sự coi thường pháp luật

友情链接