您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Doanh nghiệp vẫn e sợ thủ tục hải quan và gặp khó với thủ tục thuế
Công nghệ924人已围观
简介Nhiêu khê xác nhận nộp đủ thuếTheệpvẫnesợthủtụchảiquanvàgặpkhóvớithủtụcthuếtrận đấu uefa champions l...
![]() |
Nhiêu khê xác nhận nộp đủ thuế
Theệpvẫnesợthủtụchảiquanvàgặpkhóvớithủtụcthuếtrận đấu uefa champions leagueo thông tin từ Diễn đàn cạnh tranh quốc gia, tại Hội nghị đối thoại về chính sách và thủ tục hành chính thuế và hải quan năm 2017 diễn ra ngày 27/11, ông Đoàn Duy Khương, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết những chính sách, pháp luật về thuế (như thuế điện tử) đã thay đổi theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên, một số quy định trong chính sách thuế thay đổi nhanh chóng khiến doanh nghiệp gặp khó. Nhiều doanh nghiệp cho biết có nhiều nghị định, thông tư về thuế vừa ra đã chỉnh sửa bổ sung, văn bản ra lúc nào doanh nghiệp cũng không biết.
“Điều đó khiến cho nhiều doanh nghiệp nắm bắt không kịp các thay đổi về thủ tục, chính sách thuế nói riêng và thay đổi pháp luật liên quan đến sản xuất kinh doanh nói chung. Do quy định, hướng dẫn về các loại thuế còn dàn trải ở nhiều thông tư, nghị định của các năm khác nhau, khiến doanh nghiệp lúng túng trong việc áp dụng luật thuế”, ông Khương nói.
Về quá trình thanh kiểm tra, ông Khương cho hay, các doanh nghiệp mong muốn khâu thanh tra, kiểm tra nên nhanh chóng, gọn nhẹ và đúng mục đích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển hơn.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thanh kiểm tra thuế quá chậm, đến khi kiểm tra sau 5 năm thậm chí 10 năm mới kiểm tra thì tính phí nộp chậm/ngày của chi phí không hợp lý, khiến “bị truy thu vừa tiền lãi chậm nộp lên hơn 100 triệu chẳng hạn thì doanh nghiệp chỉ còn nước phá sản”.
![]() |
Ông Khương nhắc tới việc khi thanh kiểm tra thuế cán bộ thuế yêu cầu mẫu biểu 08 (đăng ký tài khoản ngân hàng của khách hàng). Các doanh nghiệp cho rằng việc đăng ký tài khoản ngân hàng với cơ quan Thuế là cần thiết phục vụ cho việc quản lý thuế được chặt chẽ nhưng quy định để được khấu trừ thuế GTGT thì bên bán, bên mua đều phải đăng ký tài khoản với ngân hàng là chưa hợp lý vì bên mua không có chức năng và quyền kiểm tra bên bán xem có đăng ký tài khoản với cơ quan thuế chưa.
Cũng theo ông Khương thủ tục dành cho các doanh nghiệp nợ thuế, phạt chậm nợ thuế còn rườm ra, phức tạp, làm khó doanh nghiệp.
“Có doanh nghiệp cho biết, phát sinh thuế phải nộp quý 4 nhưng thời hạn cuối nộp rơi vào quý 1 năm sau, nên doanh nghiệp nộp vào quý 1 năm sau (vẫn được xem là nộp đúng hạn và không nợ thuế). Nhưng khi doanh nghiệp cần xác nhận nghĩa vụ nộp thuế thì không xác nhận được hay thủ tục rất rườm rà và không phản ánh đúng tình trạng nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp, vì cán bộ phụ trách nói chỉ xác định căn cứ đến 31/12 của năm đó và xem như khoản nộp vào đầu năm sau là nợ thuế", ông Khương nói.
Chưa kể, mức phạt khoản tiền chậm nộp quá cao như đã nói ở trên khiến doanh nghiệp gặp thêm khó khăn về kinh doanh. Cơ quan thuế nên xem xét, đánh giá tình hình của doanh nghiệp để có thể miễn, giảm khoản mức phạt khoản tiền chậm nộp.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Volos, 22h00 ngày 16/2: Làm khó chủ nhà
Công nghệHoàng Ngọc - 16/02/2025 10:23 Nhận định bóng ...
阅读更多Phú Quốc cho tách thửa trở lại, "sốt" đất liệu có tái diễn?
Công nghệPhú Quốc cho tách thửa trở lại, "sốt" đất liệu có tái diễn? Thế Hưng
(Dân trí) - Hiện tại, do ảnh hưởng của dịch, giá đất Phú Quốc vẫn chưa có biến động dù đã được tách thửa trở lại. Nhiều môi giới cho biết thanh khoản sẽ khó khăn do diện tích tách thửa tối thiểu lớn.
Trước đây, việc tách thửa ào ạt ở Phú Quốc đã kéo theo cơn "sốt" đất chưa từng thấy. Ngay sau đó, UBND tỉnh Kiên Giang đã tạm dừng việc phân lô, tách thửa.
Đến tháng 7/2019, UBND tỉnh Kiên Giang ban hành Quyết định số 16 quy định diện tích tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn tỉnh, trong đó có đảo Phú Quốc. Tuy nhiên, sau khi quy định này được đưa vào áp dụng đã phát sinh những bất cập nên UBND tỉnh này có công văn chỉ đạo tạm dừng tách thửa trên địa bàn thành phố Phú Quốc cho đến nay.
Giá đất vẫn đi ngang dù được tách thửa trở lại
Theo tìm hiểu của Dân trí, năm 2014, giá đất tại Phú Quốc đã tăng gấp 3 lần sau khi có điện lưới, từ 1,5 triệu đồng/m2 lên 4,5 triệu đồng/m2. Năm 2017, sau loạt thông tin về việc Phú Quốc trở thành đặc khu kinh tế, giá đất tại đây lại tiếp tục tăng phi mã. Song, từ năm 2018 đến nay, giá đã đi ngang do không được tách thửa và ảnh hưởng của dịch bệnh.
Hiện tại, do ảnh hưởng của dịch, giá đất tại Phú Quốc vẫn chưa có biến động dù có thông tin được tách thửa trở lại. Theo ghi nhận, tại khu vực cách phường Dương Đông 5 km và cách biển 10 km, giá đất đã phân lô là khoảng 17 - 26 triệu đồng/m2, tùy vị trí. Các lô đất này có diện tích nhỏ, dao động 115 - 130 m2 và được tách thửa từ trước năm 2018.
Phú Quốc cho phép tách thửa trở lại.
Thế nhưng, mới đây, UBND tỉnh Kiên Giang đã ra quy định mới về việc tách thửa. Trong đó, đối với đất trồng cây lâu năm diện tích tối thiểu được tách thửa ở khu vực đô thị (thị trấn, phường) thuộc TP Phú Quốc, TP Rạch Giá, TP Hà Tiên là 300 m2; khu vực nông thôn (xã) thuộc TP Phú Quốc, TP Rạch Giá, TP Hà Tiên là 500 m2.
Đất trồng cây lâu năm cũng chính là loại đất được rất nhiều dân đầu tư quan tâm. Bởi theo anh Nguyễn Ngọc Hiếu (Hà Nội) - một môi giới bất động sản Phú Quốc - đất trồng cây lâu năm thường được giao dịch với diện tích lớn, tiềm năng tách thửa để bán sẽ đem lại lợi nhuận cao. Trước đây, các nhà đầu tư thường "săn" đất này, có người mua cả hơn 300 ha đất chia thành hơn 200 lô nhỏ để bán lại.
Tuy nhiên, theo môi giới này, quy định tách thửa đất trồng cây lâu năm có diện tích tối thiểu 300 - 500 m2 sẽ khiến cho thanh khoản của các lô đất không cao. Vì nếu tính theo giá 17 triệu đồng/m2 thì một lô đất diện tích 300 m2 có giá hơn 5 tỷ đồng. Dù một số chủ đầu tư ở Phú Quốc cam kết lợi nhuận 15-20%/năm (có bảo lãnh của ngân hàng) thì số tiền các nhà đầu tư bỏ ra cũng khoảng hơn 4 tỷ đồng, là số tiền lớn.
"Hơn nữa, tách thửa đất trồng cây lâu năm thường mất rất nhiều thời gian và công sức. Ngoài ra, chủ đất cũng phải có quan hệ tốt và tốn kém nhiều loại chi phí mới tách được thửa", anh Hiếu cho hay.
Ở Phú Quốc hiện nay vẫn còn rất nhiều loại đất, trong đó đất sơ đồ, đất chỉ (đất người quen chỉ chỗ mua) và đất trồng cây lâu năm giá chỉ từ 5-6 triệu đồng/m2. Song theo anh Hải - một môi giới đất Phú Quốc - các loại đất này có rủi ro rất cao. Đất trồng cây lâu năm cần phải được kiểm tra quy hoạch kỹ trước khi mua.
Còn đối với đất sơ đồ, anh Hải cho rằng, loại đất này sẽ tốn nhiều thời gian, công sức và tiền bạc để tách thửa. Theo anh Hải, người mới đầu tư vào Phú Quốc nên cẩn trọng với loại đất này.
Tách thửa cẩn trọng, tránh phá vỡ quy hoạch
Nhận định về việc Phú Quốc cho phép tách thửa trở lại, bà Ngô Thị Phương Thảo, Trưởng Bộ môn - Khoa Bất động sản và Kinh tế tài nguyên, Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) cho biết, đây là một cách để nhà đầu tư nhỏ lẻ tham gia thị trường. Chính sách này cũng giải quyết vấn đề cho các nhà đầu tư chuyển nhượng lô đất nhỏ. Thị trường với nhiều đối tượng tham gia sẽ sôi động và có thể tăng giá một đợt, sau khi dịch được kiểm soát. Điều này cũng sẽ kích thích các nhà đầu tư nội vào kinh doanh các lĩnh vực khác ngoài du lịch.
Tuy nhiên trong dài hạn, bà Thảo cho rằng, Phú Quốc được quy hoạch trở thành trung tâm tài chính - du lịch mang tầm cỡ quốc tế. Nếu có kênh đào đi qua Malaysia và Thái Lan thì Phú Quốc sẽ được hưởng lợi rất nhiều. Do đó, địa phương này cần xây dựng quy hoạch để thu hút các nhà đầu tư lớn, nhà đầu tư nước ngoài có tầm cỡ.
Tách thửa ồ ạt có thể làm ảnh hưởng tới quy hoạch tương lai của Phú Quốc.
"Nếu tách thửa ồ ạt trở lại có thể băm nát quy hoạch của Phú Quốc, lợi ích cộng đồng sẽ bị ảnh hưởng. Vì các nhà đầu tư khi tham gia vào hòn đảo này sẽ tìm kiếm những khu đất có diện tích lớn để làm du lịch. Nếu làm không tốt, du lịch Phú Quốc sẽ trở nên manh mún", bà Thảo khẳng định.
Hơn nữa, chuyên gia này cũng cho rằng, khi các nhà đầu tư nước ngoài có ý định đầu tư, việc phải gom đất như "dồn điền đổi thửa" đất nông nghiệp trước đây sẽ là một trở ngại lớn. Đất trồng cây lâu năm bị chuyển đổi mục đích sử dụng. Sau này, khi các nhà đầu tư lớn mua lại cũng sẽ phải mua với giá đất ở. Giá đất bị đẩy lên quá cao cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quyết định của các nhà đầu tư nước ngoài.
Theo bà Thảo, một thực tế hiện nay, đất Phú Quốc vẫn chưa thực sự được mua để làm du lịch, mà phần lớn vẫn là đầu cơ. Song, dù kinh doanh du lịch thì với diện tích 300 m2 xây nhà nghỉ hay khách sạn nhỏ cũng khiến ngành công nghiệp không khói ở Phú Quốc trở nên manh mún.
"Do đó, việc tách thửa cần hết sức cẩn trọng để không phá vỡ quy hoạch và làm mất đi tầm cỡ của đảo Phú Quốc", bà Thảo khẳng định.
">...
阅读更多Chiến dịch tranh cử của ông Trump nói bị tin tặc Iran tấn công
Công nghệChiến dịch tranh cử của ông Trump nói bị tin tặc Iran tấn công CTV
(Dân trí) - Chiến dịch tranh cử của cựu Tổng thống Donald Trump cuối tuần qua cho hay, một số liên lạc nội bộ đã bị rò rỉ, nghi ngờ tin tặc Iran tấn công.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump (Ảnh: AFP).
"Tin tặc nước ngoài đã tấn công một số tài liệu nhằm can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống sắp tới", Steven Cheung, giám đốc truyền thông chiến dịch tranh cử của ông Trump cho biết.
Ông Cheung cũng nhắc đến báo cáo trước đó của Microsoft phát hiện tin tặc Iran xâm nhập vào tài khoản của một quan chức cấp cao trong chiến dịch tranh cử hồi tháng 6, "trùng với thời gian ông Trump chọn ứng viên phó tổng thống.
Báo Politicocho hay, họ nhận được một bộ tài liệu gồm 271 trang cung cấp các tài liệu xác thực từ nội bộ chiến dịch tranh cử của ông Trump, bao gồm những nghiên cứu về ứng viên phó tổng thống của đảng Cộng hòa, Thượng nghị sĩ bang Ohio J.D. Vance.
Phạm vi thông tin bị rò rỉ không được công bố. Tuy nhiên, vụ việc này đã đe dọa mức độ bảo mật thông tin trong kỳ bầu cử.
Politicocho biết họ bắt đầu nhận được email từ một tài khoản tự xưng là "Robert" từ ngày 22/7. Người này nói còn có nhiều thông tin khác về các cuộc thảo luận nội bộ về chiến dịch tranh cử của ông Trump.
Ông Cheung ẩn ý rằng có thể Iran đứng sau cuộc tấn công mạng này. Tuy nhiên, phía chiến dịch ông Trump không đưa ra bằng chứng trực tiếp nào cho cáo buộc đó.
Trước những thông tin trên, phái đoàn Iran tại Liên hợp quốc tuyên bố: "Chúng tôi tin rằng những báo cáo này không đáng tin cậy. Chính phủ Iran không có ý định hay động cơ can thiệp vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ".
Thùy Linh
Theo Politico">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo HAGL vs Bình Định, 17h00 ngày 16/2: Khó cho khách
- Ông Trump cảnh báo áp thuế hơn 60% với hàng Trung Quốc nếu tái đắc cử
- Bộ Xây dựng yêu cầu làm rõ việc người nước ngoài ở nhà ở xã hội
- "Đất vàng" hàng ngàn tỷ đồng thành bãi giữ xe, bán cây cảnh
- Nhận định, soi kèo HAGL vs Bình Định, 17h00 ngày 16/2: Khó cho khách
- Huyện Hoài Đức tạm dừng đấu giá 52 thửa đất, trả lại tiền cọc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
-
Chiến lược hòa bình Trung Đông gây bất ngờ của Tổng thống Biden Thanh Thành
(Dân trí) - Khi chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden tìm cách làm trung gian cho một thỏa thuận hòa bình Trung Đông ở những ngày cuối nhiệm kỳ, họ lại kéo theo một đối tác bất ngờ: ông Donald Trump.
Một tòa nhà bị phá hủy sau cuộc không kích của Israel vào trại Al-Shatee ở Gaza (Ảnh: AFP).
Thay vì chỉ trích lệnh ngừng bắn tại Li Băng do Nhà Trắng làm trung gian giữa Israel và Hezbollah được công bố hôm 26/11, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump và các cố vấn vẫn giữ im lặng về bước đột phá ngoại giao này, trong khi các quan chức chính quyền ông Biden chuyển trọng tâm sang lệnh ngừng bắn ở Gaza, một nhiệm vụ khó khăn hơn nhiều.
Đây là một dấu hiệu hiếm hoi cho thấy sự đồng thuận ngầm với cách tiếp cận của Tổng thống sắp mãn nhiệm Biden có thể mang lại lợi ích chung. Đối với ông Biden, đó là một chiến thắng về chính sách đối ngoại mang tính di sản trước khi rời nhiệm sở vào tháng 1/2025. Còn đối với ông Trump, giải quyết được một phần cuộc khủng hoảng này sẽ càng tốt hơn.
Nhưng sự liên kết tạm thời này cũng có thể nhanh chóng bị phá vỡ. Các quan chức Mỹ thừa nhận rằng nhóm Hamas chưa có dấu hiệu nào cho thấy họ đã sẵn sàng cho một thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza trước khi Tổng thống Biden rời nhiệm sở vào ngày 20/1/2025.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu - nhà lãnh đạo từ lâu đã thể hiện sự ưu ái dành cho ông Trump - có thể sẽ chọn chờ đợi nhiệm kỳ tổng thống của đảng Cộng hòa này, với hy vọng chính quyền mới sẽ trao cho ông nhiều ưu ái hơn để tiếp tục cuộc chiến chống lại Hamas.
"Tôi không tin sẽ có một thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza bất kể sự phối hợp đang diễn ra với nhóm chuyển giao của Tổng thống đắc cử Trump bởi vì ông Netanyahu không muốn cam kết ngừng chiến vĩnh viễn", Michael Hanna, một chuyên gia về Trung Đông tại Nhóm Khủng hoảng Quốc tế (ICG) cho biết.
Ông Steven Cook, một thành viên cấp cao về Trung Đông tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại cũng nhận định rằng, kể cả khi Thủ tướng Netanyahu muốn đạt được một thỏa thuận với Hamas ngay bây giờ, các đối tác liên minh của ông cũng không muốn có một thỏa thuận, và Hamas cũng vậy.
Nếu Tổng thống Biden tiếp tục nỗ lực để đạt được thỏa thuận giữa Israel và Hamas trong những tuần tới, thì chính ông Trump có thể nhận được khen ngợi vì đã biến điều đó thành hiện thực, giống như cách ông Mike Waltz, người được tổng thống đắc cử lựa chọn làm Cố vấn an ninh quốc gia, đã làm hôm 26/11 về lệnh ngừng bắn ở Li Băng.
"Mọi người đều đến bàn đàm phán vì Tổng thống đắc cử Trump", chuyên gia Cook nhận định trong bài đăng trên X.
Bộ trưởng các vấn đề chiến lược của Israel, Ron Dermer, một người bạn thân của Thủ tướng Netanyahu, đã có cuộc gặp ông Trump tại khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago ở Florida vào đầu tháng này để thảo luận về kế hoạch cho các cuộc đàm phán ở Li Băng. Theo các quan chức Israel, ông Trump đã ký vào kế hoạch và bày tỏ hy vọng rằng một thỏa thuận sẽ được thực hiện trước khi ông nhậm chức.
Tổng thống đắc cử Trump và Thủ tướng Netanyahu đã nói chuyện ít nhất 3 lần kể từ sau chiến thắng vang dội của ứng viên đảng Cộng hòa trong cuộc bầu cử vào đầu tháng này.
Một phát ngôn viên của nhóm chuyển giao quyền lực của ông Trump đã từ chối bình luận về thông tin liệu tổng thống đắc cử và nhóm của ông có bàn về ngoại giao Trung Đông trong các cuộc đàm phán hay không.
Hôm 27/11, Cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Biden, Jake Sullivan, cho biết đã thông báo cho ông Waltz "mọi bước" trong các cuộc đàm phán về thỏa thuận Israel - Hezbollah.
Đặc phái viên của Tổng thống Biden, Amos Hochstein, cho biết thêm rằng ông đã trao đổi với Cố vấn an ninh quốc gia của ông Trump và các thành viên khác trong nhóm về thỏa thuận này để đảm bảo "chúng ta có một quá trình chuyển giao liền mạch".
Một quan chức cấp cao trong chính quyền Tổng thống Biden cho biết các trợ lý của ông Trump đã nhất trí rằng việc hoàn tất lệnh ngừng bắn là tốt cho Israel, Li Băng và cả Mỹ.
"Quan trọng nhất là cần tiến hành ngay bây giờ thay vì để chậm trễ vì sẽ cứu được vô số sinh mạng ở cả hai bên", vị quan chức này cho biết, ám chỉ đến quan điểm của các cố vấn ông Trump về thỏa thuận.
Trước đây, Tổng thống đắc cử Trump đã đưa ra những tín hiệu trái chiều về thời gian biểu chấm dứt chiến sự ở Gaza. "Tôi muốn ông ấy hoàn thành và thực hiện nhanh chóng", ông Trump nói về ông Netanyahu vào tháng 7.
Hồi tháng 10, ông Trump đã bày tỏ sự ủng hộ đối với các cuộc tấn công của Israel chống lại Hamas và Hezbollah, nói với Thủ tướng Netanyahu trong một cuộc gọi: "Hãy làm những gì ông phải làm".
Kể từ khi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử, ông Trump dường như đã nhận ra lợi ích của việc chấm dứt cuộc khủng hoảng ở Gaza trước khi nhậm chức - giống như ông Biden.
Nhưng điều đó sẽ không dễ dàng. Các nhà hòa giải Ai Cập và Ả Rập cho biết một loạt hoạt động ngoại giao đã được tiến hành. Một nhóm đàm phán của Ai Cập đang ở Tel Aviv để đàm phán, trong khi Thủ tướng Qatar cũng đang ở Cairo để thúc đẩy một thỏa thuận.
Các quan chức Ai Cập đã liên lạc với nhóm của Tổng thống Trump, đánh giá xem liệu ông có thể thuyết phục Israel thỏa hiệp một số điểm bế tắc chính của mình hay không, cụ thể là mong muốn về một "vùng đệm" giữa Israel và Gaza.
Trong khi đó, Cairo đã cho Hamas biết rằng họ đang bị cô lập, đặc biệt là sau khi Hezbollah đạt được thỏa thuận ngừng bắn với Israel, và rằng yêu cầu của họ về việc Israel rút quân hoàn toàn khỏi vùng đất này khó có thể được ông Netanyahu chấp nhận.
Brett McGurk, quan chức cấp cao của Nhà Trắng về Trung Đông, đã gặp Thái tử Ả Rập Saudi Mohammed bin Salman vào thứ Ba về thỏa thuận Li Băng, lệnh ngừng bắn ở Gaza và triển vọng chứng kiến gần 100 con tin bị Hamas giam giữ được thả tự do.
"Mỹ sẽ tiếp tục cùng với Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Qatar, Israel và các nước khác thúc đẩy để đạt được lệnh ngừng bắn ở Gaza nhằm thả các con tin và chấm dứt chiến tranh và không để Hamas nắm quyền", Tổng thống Biden cho biết hôm 25/11.
Cả hai ông Biden và Trump đều đang nhất trí về việc đưa Israel tiến xa hơn vào Trung Đông bằng cách làm trung gian cho một thỏa thuận sẽ bình thường hóa quan hệ giữa nước này với Ả Rập Xê Út để đổi lấy các đảm bảo an ninh do Mỹ cung cấp cho Riyadh.
Tổng thống Biden vẫn chưa từ bỏ hy vọng hoàn thành một thỏa thuận như vậy trước khi rời nhiệm sở, nhưng Tổng thống đắc cử Trump có thể cũng hy vọng giữ lại "giải thưởng" đó cho riêng mình.
Theo Wall Street Journal" alt="Chiến lược hòa bình Trung Đông gây bất ngờ của Tổng thống Biden">Chiến lược hòa bình Trung Đông gây bất ngờ của Tổng thống Biden
-
Ông Trump "cầu cứu" người ủng hộ Minh Phương
(Dân trí) - Trước nguy cơ phải bán tài sản để trang trải chi phí pháp lý ngày càng tăng, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã kêu gọi người ủng hộ hỗ trợ tài chính.
Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump (Ảnh: Reuters).
Theo Guardian, trong thư gửi đến người ủng hộ ngày 21/3, cựu Tổng thống Trump nói rằng: "Đảng viên Dân chủ điên khùng Letitia James muốn tịch thu tài sản của tôi ở New York, bao gồm Tháp Trump".
Ông Trump nói thêm: "Đảng Dân chủ nghĩ rằng điều này sẽ khiến tôi sợ hãi. Họ nghĩ rằng nếu họ lấy tiền của tôi để ngăn chặn chiến dịch của tôi thì tôi sẽ bỏ cuộc. Họ nghĩ các bạn sẽ bỏ rơi tôi, bỏ rơi đất nước. Nhưng có một điều họ không biết đó là: Chúng ta sẽ không bao giờ bỏ cuộc".
Thẩm phán bang New York tháng trước đã yêu cầu cựu Tổng thống Trump nộp phạt 454,2 triệu USD sau khi ông bị kết tội thao túng giá trị tài sản ròng. Số tiền bao gồm khoản phạt 354,9 triệu USD cộng với số tiền lãi sau phiên tòa kéo dài hơn 3 tháng. Nếu ông Trump không nộp phạt đúng hạn vào đầu tuần tới, Tổng chưởng lý của bang có thể bắt đầu tìm cách tịch thu tài sản của ông.
"Nếu ông ấy không có tiền để đóng khoản phạt thì chúng tôi sẽ tìm kiếm cơ chế thi hành án tại tòa án và chúng tôi sẽ yêu cầu thẩm phán tịch thu tài sản của ông ấy", Tổng chưởng lý bang New York Letitia James cho hay.
Ông Trump đã phủ nhận hành vi sai trái trong tất cả các vụ án hình sự và dân sự mà ông phải đối mặt. Ông đã nhiều lần mô tả vụ án dân sự ở New York là một vụ "trả thù chính trị" của Tổng chưởng lý Letitia James.
Các luật sư của ông Trump đầu tuần này cho biết, ông vẫn chưa tìm được bên bảo lãnh số tiền phạt 454 triệu USD, khiến ông chưa thể kháng cáo.
Guardiandẫn nguồn thạo tin cho biết, hôm 21/3, Văn phòng Tổng chưởng lý New York đã thực hiện các bước đầu tiên cho kế hoạch tịch thu các tài sản của ông Trump gồm một sân golf, một bất động sản ở phía bắc Manhattan. Các bước tương tự cũng được thực hiện ở thành phố New York, nhưng chưa tiến hành với Florida, nơi ông Trump và gia đình đang sinh sống.
Ông Trump hôm 19/3 cho biết, ông có thể phải thế chấp hoặc bán một phần bất động sản của mình để trả khoản phạt. "Chưa ai từng nghe đến điều gì như thế này trước đây. Tôi sẽ buộc phải thế chấp hoặc bán các tài sản lớn, có lẽ với giá siêu rẻ", ông viết trên mạng xã hội Truth Social.
Ông Trump đang đối mặt với thách thức về tài chính khi phải cân bằng giữa việc huy động tiền cho cả chiến dịch tranh cử và trang trải chi phí pháp lý trong bối cảnh ông đối mặt với hàng chục cáo buộc hình sự.
Các hồ sơ cho thấy, ông Trump huy động được ít tiền hơn so với Tổng thống Joe Biden. Cụ thể, trong tháng 2, ông Trump huy động được gần 22 triệu USD, và hiện có trong tay 42 triệu USD. Trong khi đó, ông Biden huy động được khoảng 53 triệu USD và có trong tay 155 triệu USD.
Theo Guardian" alt="Ông Trump "cầu cứu" người ủng hộ">Ông Trump "cầu cứu" người ủng hộ
-
Mỹ: Lính Triều Tiên giao chiến với Ukraine sẽ trở thành "mục tiêu hợp pháp" Thành Đạt
(Dân trí) - Mỹ cảnh báo binh lính Triều Tiên tham gia chiến đấu chống lại lực lượng Ukraine sẽ trở thành mục tiêu "hợp pháp".
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller (Ảnh: Getty).
"Chúng tôi đã nói rất rõ ràng rằng bất kỳ binh lính Triều Tiên nào được đưa ra chiến trường đều trở thành mục tiêu hợp pháp", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller nói trong một cuộc họp báo hôm 2/12.
Khi được hỏi liệu Mỹ có thông tin nào về số thương vong của binh lính Triều Tiên hay không, ông Miller nói không có. Ông cũng nhắc lại rằng hơn 11.000 quân Triều Tiên đã được triển khai đến khu vực tiền tuyến Kursk ở phía tây Nga.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh Trung Quốc cần "hành động nhiều hơn nữa", khi đề cập đến cuộc chiến của Nga ở Ukraine và sự hợp tác quân sự của Nga với Triều Tiên.
"Chúng tôi vẫn nghĩ rằng họ cần phải hành động nhiều hơn nữa", ông Miller nói.
"Chúng tôi đã nói khá rõ ràng với họ rằng các hành động mà Nga đã thực hiện đối với Ukraine, cũng như tăng cường quan hệ đối tác an ninh với Triều Tiên… đang gây bất ổn cho khu vực và là những vấn đề mà Trung Quốc nên quan tâm, và họ nên hành động nhiều hơn để bày tỏ mối quan ngại đó", quan chức Mỹ tuyên bố.
Ông Andrii Cherniak, người phát ngôn của Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine (DIU), cho biết hiện tại có 9.000 quân nhân Triều Tiên trong lực lượng dự bị tác chiến của quân đội Nga và 2.000 người đã được chuyển đến các đơn vị chiến đấu. Theo DIU, lực lượng quân đội Triều Tiên ở Nga do 3 tướng chỉ huy.
Trong cuộc phỏng vấn với hãng tin Kyodo (Nhật Bản) hôm 1/12, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết binh lính Triều Tiên đã thiệt mạng hoặc bị thương trong cuộc chiến chống lại lực lượng Ukraine, sau khi Triều Tiên đưa quân tới khu vực phía tây của Nga.
Ông Zelensky cho biết việc triển khai quân đội Triều Tiên tới tiền tuyến chiến đấu có thể sẽ trang bị cho họ kinh nghiệm chiến tranh hiện đại, liên quan đến máy bay không người lái và các công nghệ mới nhất.
Trước đó, báo New York Times (Mỹ) đưa tin 50.000 binh lính Nga và Triều Tiên đang chuẩn bị tiến hành một cuộc phản công quy mô lớn ở Kursk. Mỹ cũng có thông tin rằng Triều Tiên chuẩn bị các lô vũ khí để chuyển cho Nga, bao gồm tên lửa đạn đạo, pháo tự hành tầm xa và hệ thống pháo phóng loạt.
Cơ quan tình báo Hàn Quốc tuyên bố, quân đội Triều Tiên được triển khai tới Nga đã được phân công vào lữ đoàn không quân và thủy quân lục chiến của Moscow, trong đó một số binh lính đã tham gia chiến đấu.
Triều Tiên cho đến nay vẫn chưa công khai xác nhận việc triển khai quân đội tới Nga. Trong khi đó, Moscow tuyên bố, kể cả kịch bản Triều Tiên đưa lính đến Nga cũng không vi phạm luật pháp quốc tế.
Theo Hiệp ước đối tác chiến lược toàn diện mới được ký kết giữa Nga và Triều Tiên, nếu một trong hai bên bị một hoặc nhiều nước khác tấn công và rơi vào tình trạng chiến tranh, bên còn lại sẽ lập tức sử dụng mọi phương thức có thể để cung cấp hỗ trợ về quân sự hoặc các lĩnh vực khác.
Theo Yonhap" alt="Mỹ: Lính Triều Tiên giao chiến với Ukraine sẽ trở thành "mục tiêu hợp pháp"">Mỹ: Lính Triều Tiên giao chiến với Ukraine sẽ trở thành "mục tiêu hợp pháp"
-
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Godoy Cruz, 07h30 ngày 18/2: Chủ nhà chưa thể đứng dậy
-
Nga đáp trả kêu gọi tấn công phủ đầu của quan chức NATO Minh Phương
(Dân trí) - Moscow cho rằng NATO đã phớt lờ mọi nghi thức ngoại giao khi đưa ra ý tưởng tấn công phủ đầu Nga.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov (Ảnh: TASS).
"Mới đây, Chủ tịch Ủy ban Quân sự NATO đã tuyên bố rõ ràng rằng việc đảm bảo phòng thủ cho các quốc gia thành viên NATO đòi hỏi phải tấn công vào các mục tiêu ở Nga mà NATO tin rằng có thể gây ra mối đe dọa cho khối. Tôi nghĩ không có gì đáng bình luận ở đây. Chỉ là họ đã phớt lờ mọi nguyên tắc ngoại giao, công khai tuyên bố ý đồ thực sự", Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov phát biểu ngày 26/11.
Bình luận trên nhằm phản ứng với phát ngôn trước đó của Chủ tịch Ủy ban Quân sự NATO, Đô đốc Rob Bauer về ý tưởng tấn công phủ đầu Nga.
"Trước đây, ý tưởng là chúng ta là một liên minh phòng thủ, vì vậy chúng ta sẽ đợi cho đến khi bị tấn công. Một khi bị tấn công, chúng ta có thể đánh chặn tên lửa. Nhưng hiệu quả hơn là chúng ta không chỉ đánh chặn mà còn nhắm vào các bệ phóng ở Nga. Chúng ta phải tấn công trước", Đô đốc Rob Bauer nói.
Ông nhấn mạnh các nước NATO cần đầu tư nhiều hơn vào năng lực phòng không và tấn công tầm xa do các mối đe dọa từ Nga.
Theo ông, các nước NATO nên tập trung vào việc phá hủy các hệ thống vũ khí được sử dụng để nhắm vào các quốc gia thành viên của liên minh. Là một liên minh phòng thủ, ông cho biết NATO có thể cần phải tấn công trước nếu cần thiết.
Tuy nhiên, ông Bauer lưu ý rằng Nga không còn là mối đe dọa lớn đối với NATO như vào tháng 2/2022, thời điểm Nga mở chiến dịch quân sự tại Ukraine, do quân đội Nga suy yếu sau hơn 2 năm xung đột.
Nga từ lâu đã cảnh báo coi NATO là một bên tham gia vào cuộc chiến ở Ukraine. Tuy nhiên, phương Tây đã bác bỏ quan điểm này và khẳng định sẽ tiếp tục hỗ trợ Kiev.
Trong bối cảnh Nga chiếm ưu thế trên chiến trường, các đồng minh, đối tác phương Tây đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp giúp Ukraine cải thiện vị thế. Mỹ, Anh và Pháp chấp thuận để Kiev sử dụng vũ khí tầm xa do họ cung cấp để tấn công mục tiêu sâu trong lãnh thổ Nga.
Tuần trước, New York Timesđưa tin một số quan chức Mỹ và châu Âu được cho là đang đề xuất chuyển giao vũ khí hạt nhân cho Ukraine.
Đáp lại ý tưởng này, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết việc chuyển giao vũ khí hạt nhân cho Ukraine có thể bị coi là hành động tấn công vào Nga, chuẩn bị cho một cuộc xung đột hạt nhân và sẽ nhận lại hậu quả rõ ràng.
"Việc chuyển giao thực tế các loại vũ khí như vậy có thể được coi là một hành động tấn công hoàn toàn vào đất nước chúng tôi", ông Medvedev nhấn mạnh.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cũng cho biết, những thảo luận về khả năng vũ khí hạt nhân cho Ukraine là "vô trách nhiệm".
Khi được hỏi liệu Điện Kremlin có nhận thấy nguy cơ leo thang hạt nhân sau khi Nga sử dụng tên lửa siêu vượt âm thế hệ mới Oreshnik để tấn công Ukraine hay không, ông Peskov cho biết để đánh giá rủi ro leo thang hạt nhân, cần phải nghiên cứu học thuyết hạt nhân của Nga và các tuyên bố của Tổng thống Vladimir Putin, cũng như các hành động của phương Tây.
Tuần trước, Tổng thống Putin đã phê chuẩn sửa đổi học thuyết hạt nhân theo hướng hạ ngưỡng sử dụng các biện pháp răn đe hạt nhân của Nga.
Theo TASS" alt="Nga đáp trả kêu gọi tấn công phủ đầu của quan chức NATO">Nga đáp trả kêu gọi tấn công phủ đầu của quan chức NATO