Triển lãm ô tô Việt Nam - Vietnam Motor Show (VMS) do Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) và Nhóm Các nhà nhập khẩu ô tô chính hãng (VIVA) tổ chức định kỳ vào khoảng tháng 10 hàng năm. VMS 2024 sắp trở lại từ 23-27/10 tại TPHCM sau một năm tạm hoãn.

Tuy nhiên, sự kiện lớn nhất ngành ô tô Việt Nam năm nay được đánh giá là kém hấp dẫn bởi sự vắng mặt của một số thương hiệu xe nổi tiếng thế giới. 

mau tay vms 2022 Lexus.jpg
Triển lãm Ô tô Việt Nam 2024 sẽ hoàn toàn vắng bóng dàn "chân dài" đến từ các thương hiệu xe sang nổi tiếng. Ảnh: Hoàng Hiệp

Theo thông báo mới nhất từ Ban tổ chức, VMS 2024 sẽ chỉ có sự góp mặt của 11 thương hiệu ô tô là GAC, Isuzu, Mitsubishi, Honda, Skoda, Subaru, Suzuki, Toyota, MG, BYD và GAZ; cùng các thương hiệu xe máy là Honda, SYM, Yamaha, UM Motorcycles, Harley-Davidson, Triumph, KTM và Husqvarna.

Trong đó, VMS 2024 lần đầu tiên có sự góp mặt của thương hiệu đến từ CH Séc Skoda, hãng xe thương mại GAZ của Nga, các hãng ô tô Trung Quốc là GAC và BYD. Ở chiều ngược lại, 3 hãng xe lần đầu tiên góp mặt tại VMS gần đây nhất là Jeep, RAM và Morgan đã không tham dự ở kỳ triển lãm năm nay.

Như vậy, so với con số 14 thương hiệu xe hơi tham dự ở kỳ trước, VMS 2024 ít hơn 3 thương hiệu. Điều đáng nói, 2024 là năm đầu tiên thiếu vắng tất cả các thương hiệu xe sang tại Việt Nam như Mercedes-Benz, BMW, Lexus, Audi, Volvo, Volkswagen,... Đồng thời, tiếp tục vắng bóng các thương hiệu xe phổ thông được người Việt "quen mặt" như VinFast, Hyundai, KIA, Mazda, Peugeot,... 

Những chiến lược riêng

"Quay lưng" với VMS, mỗi hãng xe đều đưa ra những lý do riêng, nhưng có lẽ đây không còn là sân chơi phù hợp và việc tham gia "mất nhiều hơn được". Thay vì việc đổ hàng chục tỷ đồng để có một gian trưng bày trong triển lãm, nhiều thương hiệu lại nghĩ cách tạo dấu ấn ngay trước và trong khi VMS 2024 diễn ra.

W-Trien lam The Avangade.jpg
Mercedes-Benz tổ chức triển lãm riêng tại Hà Nội với gần 30 mẫu xe được trưng bày. Ảnh: Hoàng Hiệp

Mercedes-Benz, cái tên quen mặt với tất cả các kỳ triển lãm trước đây đã "nói không" với VMS 2024. Thay vào đó, ông lớn đến từ nước Đức này lại chọn một cách tốn kém nhưng thể hiện được chất riêng, đó là tổ chức hẳn một triển lãm mang tên The Avangarde tại Hà Nội trong ba ngày 11-13/10.

Với sự chủ động hoàn toàn về ý tưởng trên một không gian rộng lớn, hãng xe Đức dễ dàng đem đến cho khách hàng của mình những trải nghiệm riêng biệt mà trong khuôn khổ một "hội chợ" như VMS khó lòng đạt được.

W-Trải nghiệm xe Ford.jpeg
Ford không tham dự triển lãm, thay vào đó có những hoạt động giúp gia tăng trải nghiệm của khách hàng.

Lý giải quyết định không tham dự VMS 2024, đại diện Ford Việt Nam cho rằng, liên doanh xe Mỹ không góp mặt vì sự kiện này không đáp ứng được định hướng và kế hoạch ra mắt sản phẩm của hãng. Thực tế, Ford Việt Nam thời gian gần đây đầu tư nhiều hơn đến các hoạt động trải nghiệm, đồng thời gia tăng nhận diện của mình ở các sự kiện phù hợp hơn với các dòng xe gầm cao.

Layout VOC 2024.jpg
Có 6 hãng mang xe đến trưng bày và tổ chức lái thử ngay trong khuôn khổ Giải đua xe ô tô địa hình Việt Nam VOC 2024. Ảnh: BTC

Không chỉ Ford, 5 hãng khác cũng mang các sản phẩm xe gầm cao của mình tới trưng bày và tổ chức lái thử tại VOC 2024 là Toyota Hilux; Nissan Navara; Isuzu D-Max và Mu-X; Suzuki Jimny và Skoda Kodiaq. Các hoạt động trên biến một giải đua xe địa hình đơn thuần trở thành nơi tổ chức các hoạt động triển lãm, trình diễn, lái thử xe,...

Ngoài ra, những hãng khác như Volkswagen, BMW hay Hyundai,... dù không tham gia VMS 2024 nhưng vẫn liên tục tổ chức các sự kiện trải nghiệm ở nhiều tỉnh, thành nhằm mở rộng phạm vi khách hàng cũng như quảng bá thương hiệu của mình tới công chúng.

Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nhiều hãng xe rút lui, còn ai sẽ quan tâm đến Triển lãm ô tô Việt Nam 2024?Triển lãm ô tô Việt Nam - Vietnam Motor Show sắp trở lại sau 1 năm vắng bóng. Tuy nhiên, sự kiện lớn nhất ngành xe đang tỏ ra mất dần sức hút khi nhiều thương hiệu ô tô lớn đã không còn mặn mà với sân chơi này." />

Rút khỏi Vietnam Motor Show 2024, các hãng xe nghĩ cách làm riêng

Nhận định 2025-01-18 05:54:29 38171

"Trắng" xe sang tại sự kiện lớn nhất ngành ô tô

Triển lãm ô tô Việt Nam - Vietnam Motor Show (VMS) do Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) và Nhóm Các nhà nhập khẩu ô tô chính hãng (VIVA) tổ chức định kỳ vào khoảng tháng 10 hàng năm. VMS 2024 sắp trở lại từ 23-27/10 tại TPHCM sau một năm tạm hoãn.

Tuy nhiên,útkhỏiVietnamMotorShowcáchãngxenghĩcáchlàmriêeverton – tottenham sự kiện lớn nhất ngành ô tô Việt Nam năm nay được đánh giá là kém hấp dẫn bởi sự vắng mặt của một số thương hiệu xe nổi tiếng thế giới. 

mau tay vms 2022 Lexus.jpg
Triển lãm Ô tô Việt Nam 2024 sẽ hoàn toàn vắng bóng dàn "chân dài" đến từ các thương hiệu xe sang nổi tiếng. Ảnh: Hoàng Hiệp

Theo thông báo mới nhất từ Ban tổ chức, VMS 2024 sẽ chỉ có sự góp mặt của 11 thương hiệu ô tô là GAC, Isuzu, Mitsubishi, Honda, Skoda, Subaru, Suzuki, Toyota, MG, BYD và GAZ; cùng các thương hiệu xe máy là Honda, SYM, Yamaha, UM Motorcycles, Harley-Davidson, Triumph, KTM và Husqvarna.

Trong đó, VMS 2024 lần đầu tiên có sự góp mặt của thương hiệu đến từ CH Séc Skoda, hãng xe thương mại GAZ của Nga, các hãng ô tô Trung Quốc là GAC và BYD. Ở chiều ngược lại, 3 hãng xe lần đầu tiên góp mặt tại VMS gần đây nhất là Jeep, RAM và Morgan đã không tham dự ở kỳ triển lãm năm nay.

Như vậy, so với con số 14 thương hiệu xe hơi tham dự ở kỳ trước, VMS 2024 ít hơn 3 thương hiệu. Điều đáng nói, 2024 là năm đầu tiên thiếu vắng tất cả các thương hiệu xe sang tại Việt Nam như Mercedes-Benz, BMW, Lexus, Audi, Volvo, Volkswagen,... Đồng thời, tiếp tục vắng bóng các thương hiệu xe phổ thông được người Việt "quen mặt" như VinFast, Hyundai, KIA, Mazda, Peugeot,... 

Những chiến lược riêng

"Quay lưng" với VMS, mỗi hãng xe đều đưa ra những lý do riêng, nhưng có lẽ đây không còn là sân chơi phù hợp và việc tham gia "mất nhiều hơn được". Thay vì việc đổ hàng chục tỷ đồng để có một gian trưng bày trong triển lãm, nhiều thương hiệu lại nghĩ cách tạo dấu ấn ngay trước và trong khi VMS 2024 diễn ra.

W-Trien lam The Avangade.jpg
Mercedes-Benz tổ chức triển lãm riêng tại Hà Nội với gần 30 mẫu xe được trưng bày. Ảnh: Hoàng Hiệp

Mercedes-Benz, cái tên quen mặt với tất cả các kỳ triển lãm trước đây đã "nói không" với VMS 2024. Thay vào đó, ông lớn đến từ nước Đức này lại chọn một cách tốn kém nhưng thể hiện được chất riêng, đó là tổ chức hẳn một triển lãm mang tên The Avangarde tại Hà Nội trong ba ngày 11-13/10.

Với sự chủ động hoàn toàn về ý tưởng trên một không gian rộng lớn, hãng xe Đức dễ dàng đem đến cho khách hàng của mình những trải nghiệm riêng biệt mà trong khuôn khổ một "hội chợ" như VMS khó lòng đạt được.

W-Trải nghiệm xe Ford.jpeg
Ford không tham dự triển lãm, thay vào đó có những hoạt động giúp gia tăng trải nghiệm của khách hàng.

Lý giải quyết định không tham dự VMS 2024, đại diện Ford Việt Nam cho rằng, liên doanh xe Mỹ không góp mặt vì sự kiện này không đáp ứng được định hướng và kế hoạch ra mắt sản phẩm của hãng. Thực tế, Ford Việt Nam thời gian gần đây đầu tư nhiều hơn đến các hoạt động trải nghiệm, đồng thời gia tăng nhận diện của mình ở các sự kiện phù hợp hơn với các dòng xe gầm cao.

Layout VOC 2024.jpg
Có 6 hãng mang xe đến trưng bày và tổ chức lái thử ngay trong khuôn khổ Giải đua xe ô tô địa hình Việt Nam VOC 2024. Ảnh: BTC

Không chỉ Ford, 5 hãng khác cũng mang các sản phẩm xe gầm cao của mình tới trưng bày và tổ chức lái thử tại VOC 2024 là Toyota Hilux; Nissan Navara; Isuzu D-Max và Mu-X; Suzuki Jimny và Skoda Kodiaq. Các hoạt động trên biến một giải đua xe địa hình đơn thuần trở thành nơi tổ chức các hoạt động triển lãm, trình diễn, lái thử xe,...

Ngoài ra, những hãng khác như Volkswagen, BMW hay Hyundai,... dù không tham gia VMS 2024 nhưng vẫn liên tục tổ chức các sự kiện trải nghiệm ở nhiều tỉnh, thành nhằm mở rộng phạm vi khách hàng cũng như quảng bá thương hiệu của mình tới công chúng.

Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nhiều hãng xe rút lui, còn ai sẽ quan tâm đến Triển lãm ô tô Việt Nam 2024?Triển lãm ô tô Việt Nam - Vietnam Motor Show sắp trở lại sau 1 năm vắng bóng. Tuy nhiên, sự kiện lớn nhất ngành xe đang tỏ ra mất dần sức hút khi nhiều thương hiệu ô tô lớn đã không còn mặn mà với sân chơi này.
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/17f799588.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

Bây giờ không chỉ những nền tảng stream game lẫn tường thuật trực tiếp game trên internet trở thành cuộc chiến giữa các ông lớn như YouTube, Twitch hay các đại gia đến từ Trung Quốc. Thay vào đó, ngay cả những công cụ dành riêng cho đối tượng game thủ như phần mềm chat voice hay tối ưu máy tính. Bằng chứng là mới đây nhất, Twitch, nền tảng stream game nổi đình nổi đám bậc nhất thế giới cũng đã tung ra ứng dụng mới toanh mang tên Twitch Desktop App.

Tuy nhiên không chỉ tạo ra một phần mềm cạnh tranh với Discord, Twitch còn muốn biến phần mềm vốn hướng tới đối tượng game thủ của họ trở thành một ứng dụng cạnh tranh cả với Skype khi cho phép video call tới những người bạn chơi game cùng ở khắp nơi trên toàn thế giới. Có lẽ, việc Discord thử nghiệm tính năng video call vào ngày hôm qua cũng khiến Twitch cho rằng ứng dụng đang có gần 50 triệu người sử dụng đang quá mạnh và cần có... đối thủ.

Thực tế thì với những lợi thế không thể chối cãi, Discord đã và đang trở thành lựa chọn của hàng chục triệu game thủ trên toàn thế giới. Ra mắt 2 năm về trước, tính đến nay Discord, dù xuất phát sau những dịch vụ chat voice dành cho game thủ như TeamSpeak 3, GameVox, Ventrillo hay thậm chí là Skype, thế nhưng ở thời điểm hiện tại Discord, phần mềm này đã lôi kéo được hơn 45 triệu người sử dụng, một con số đáng kinh ngạc nếu tính đến số lượng hàng chục ứng dụng voice chat cho game thủ trên toàn thế giới.

Điều đáng nói là, chỉ mới cách đây chưa đầy nửa năm, Discord mới chỉ có được khoảng 25 triệu người sử dụng, thế nhưng tính tiện dụng với khả năng cho phép cả một party đông đảo vào tham gia voice chat một cách miễn phí và rất ít khi đứt kết nối, cùng với đó là âm thanh chất lượng tốt đã khiến ngày càng nhiều người lựa chọn phần mềm này để sử dụng hàng ngày khi chìm vào thế giới ảo.

Hầu hết các tựa game chơi mạng ngày nay đều đòi hỏi sự phối hợp đồng đội chặt chẽ với nhau mới mong giành được chiến thắng, bởi chỉ một sơ suất nhỏ do không hiểu ý nhau thôi cũng có thể dẫn đến kết cục cay đắng. Phần lớn thời gian chúng ta thường xuyên phải ngồi nhà chơi qua mạng internet, và khi không thể trực tiếp thảo luận chiến thuật như khi ngồi LAN thì cứu cánh duy nhất là tính năng chat/voice trong game.

Theo GameK

">

Ghen tị với Discord, đến ông lớn Twitch cũng tung ra phần mềm cho game thủ 'trash talk'

Hành trình tiến tới việc áp dụng công nghệ blockchain trong lĩnh vực tài chính chủ đạo của Thái Lan dường như sẽ không thể bị ngăn cản.

Trong bài phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Kinh doanh ASEAN (ASEAN Business Summit) của Bloomberg, Thống đốc Ngân hàng Thái Lan, Tiến sĩ Veerathai Santiprabhob tiết lộ rằng ngân hàng trung ương đang tiến hành rà soát các ứng dụng blockchain cho mục đích xác thực tài liệu, tài trợ chuỗi cung ứng và thanh toán xuyên biên giới. Điều này đang được thực hiện thông qua môi trường pháp lý thử nghiệm (regulatory sandbox) của ngân hàng trung ương.

“Sandbox này phục vụ như một nền tảng cho các tổ chức tài chính và các công ty công nghệ tài chính Fintech để thử nghiệm các công nghệ mới và các tiêu chuẩn hoạt động trong một môi trường an toàn trước khi các sản phẩm và dịch vụ được đưa ra công chúng”, Santiprabhob nói. “Các công nghệ (đang) được xem xét bao gồm… các ứng dụng blockchain cho các khoản thanh toán xuyên biên giới, tài trợ chuỗi cung ứng và xác thực tài liệu”.

Kết nối khu vực được hỗ trợ bởi blockchain

Thống đốc ngân hàng Thái Lan cũng khẳng định cam kết của ngân hàng trung ương đối với việc kết nối khu vực. Một cách để đạt được điều này, theo Santiprabhob, là thông qua việc sử dụng các ứng dụng blockchain cho phép thanh toán qua biên giới.

">

Thái Lan: Ngân hàng Trung ương đang xem xét đánh giá một số ứng dụng Blockchain

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ

Trong 2 ngày 12 - 13/7/2018, Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương phối hợp tổ chức Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 - Industry 4.0 Summit 2018 tại Hà Nội, với mục đích tập hợp, chắt lọc những kinh nghiệm của các chuyên gia trong nước và quốc tế cũng như cộng đồng doanh nghiệp để xây dựng Nghị quyết của Bộ Chính trị và Chương trình hành động của Chính phủ về chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) của Việt Nam.

Có chủ đề “Tầm nhìn và chiến lược phát triển đột phá trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0”, Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 năm 2018 gồm 1 phiên Diễn đàn cấp cao và 5 phiên hội thảo chuyên đề, trong đó phiên hội thảo Chuyên đề 2 về chủ đề  “Xây dựng đô thị thông minh bền vững trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0”. Nội dung Hội thảo Chuyên đề 2 tập trung thảo luận về các giải pháp, ứng dụng CNTT trong vận hành đô thị thông minh trong đó có đề cập đến tình hình triển khai đô thị thông minh của thành phố Hà Nội.

Đại diện đơn vị được Chính phủ, Ban Kinh tế Trung ương giao chủ trì tổ chức hội thảo chuyên đề “Xây dựng đô thị thông minh bền vững trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0” trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0, trong phát biểu khai mạc hội thảo, ông Nguyễn Đức Chung - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội cho biết, Hà Nội là một trong số những siêu đô thị trên thế giới về diện tích và quy mô dân số. Cũng như các siêu đô thị khác, Hà Nội cũng đang gặp phải nhiều các thách thức như: tốc độ đô thị hóa nhanh, có nhiều người di cư về thành phố để sinh sống, các vấn đề về quy hoạch, ùn tắc giao thông, an ninh, y tế, giáo dục, năng lượng, phát triển nhà ở, xử lý ô nhiễm môi trường... Do đó, nhu cầu xây dựng một thành phố thông minh bền vững đảm bảo các yếu tố bền vững là một yêu cầu cấp thiết.

Cũng theo ông Chung, quản lý xây dựng “Đô thị thông minh” gần đây là một xu thế đã được nhiều thành phố trên thế giới triển khai thành công. Thành phố Hà Nội cũng lựa chọn mục tiêu xây dựng đô thị thông minh bền vững. Tuy nhiên, việc thực hiện mục tiêu này trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 đang diễn ra nhanh chóng với những công nghệ nổi bật như in 3D, thực tế ảo, điện toán đám mây, robot, Big Data, Block Chain, trí tuệ nhân tạo. “Đây là cơ hội để chúng ta cùng nhau tìm ra phương thức và các bước đi thích hợp nhằm xây dựng đô thị thông minh bền vững”, ông Chung nói.

Đại diện lãnh đạo UBND Hà Nội cho hay, nhiều câu hỏi được đặt ra, đó là: tính “bền vững” của đô thị thông minh trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 sẽ được giải quyết ra sao? Cần hoạch định xây dựng các chính sách như thế nào để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng đô thị thông minh bền vững của Hà Nội? Việc đào tạo nguồn nhân lực sao cho có hiệu quả? Việc khắc phục các mặt trái của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như thế nào? Và đặc biệt các việc Thành phố cần xây dựng kế hoạch để triển khai như: Xây dựng chiến lược chuyển đổi số, Xây dựng hạ tầng kết nối số và an ninh mạng; Đào tạo nguồn nhân lực số; Xây dựng hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp; xây dựng nông nghiệp thông minh, du lịch thông minh, xây dựng công nghiệp công nghệ số... sẽ được thực hiện như thế nào?

Chủ tịch Nguyễn Đức Chung khẳng định: “Mô hình đô thị thông minh bền vững mà thành phố Hà Nội mong muốn hướng tới phải mang lại sự tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân dựa trên nền tảng ứng dụng những công nghệ chủ chốt của cuộc cách mạng 4.0”.

">

Hà Nội hướng tới xây đô thị thông minh mang lại tiện ích, an toàn cho mọi người dân

友情链接