您现在的位置是:Nhận định >>正文
Vợ Đan Trường từng chi 150 triệu/tháng thuê người giúp việc chăm con trai
Nhận định21人已围观
简介 Vợ chồng ca sĩ Đan Trường và nữ doanh nhân Thủy Tiên hạnh phúc bên cậu con trai Mathis Thiên Từ đượ...
![]() |
Vợ chồng ca sĩ Đan Trường và nữ doanh nhân Thủy Tiên hạnh phúc bên cậu con trai Mathis Thiên Từ được 3 tuổi. Sau 3 năm ngày cưới, cặp đôi dành mọi tình yêu thương khi đón thiên thần nhỏ chào đời. Hiện tại, Thiên Từ cân nặng 16kg, chiều cao 1m2. Bé có niềm đam mê về những chiếc xe ô tô, thường thích ngắm nghía và chạy lại chơi với xe trong ga-ra riêng của gia đình. Bà xã Đan Trường cho biết, giờ đây bé còn thích thêm máy bay.
![]() |
"Cách đây 2 tháng, vào lúc Thiên Từ sinh nhật 3 tuổi, bé vẫn biết mình còn thích gì ngoài xe hơi, đó chính là những chiếc máy bay. Giờ đây Thiên Từ rất thích hát. Những bài hát bé nghe xong đều có thể nhớ được 2-3 câu trong đó. Bé đang được dạy học piano và học nghe giai điệu bài hát. Ngoài ra, bé cũng rất thích chơi trò thử thách, đố tên nghệ sĩ và tên bài hát. Còn về bài hát tiếng Việt, Thiên Từ biết một số bài của ba Đan Trường và 3 bài thiếu nhi" - doanh nhân Thủy Tiên chia sẻ.
![]() |
Ngay từ khi chào đời, Thiên Từ đã được xếp vào danh sách những rich kid nhí của làng giải trí Việt. Khi đó, nữ doanh nhân không ngần ngại bỏ ra khoảng 150 triệu đồng/tháng để thuê vú em có trình độ biết 3 ngoại ngữ Anh, Việt, Hoa, còn người giúp việc biết tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha. Để con có được sự chăm sóc tốt nhất, thậm chí có khoảng thời gian, bà xã Đan Trường phải đổi tới 10 người vú em.
![]() |
"Hiện tại, có một người thím tới nhà chăm lo cho Thiên Từ trong thời gian bé không đi học. Vì theo tình hình này, tôi không yên tâm để cho Thiên Từ trở lại trường. Điều tôi làm giờ đây là dành thời gian dạy học cho con ở nhà và đọc truyện cho con mỗi tối" - Thủy Tiên chia sẻ. Thời gian ở nhà không tới lớp, Thiên Từ rất ngoan ngoãn và hứng thú với những trò chơi, bơi lội.
![]() |
Khi được hỏi về năng khiếu của con trai, bà xã Đan Trường tiết lộ: "Thật sự tôi biết bé có năng khiếu ngôn ngữ và tôi cũng đăng ký cho con học thêm lớp học ngôn ngữ, học piano, học bơi. Đó là những món quà sinh nhật cho bé vào dịp vừa qua, nhưng không may lại rơi vào thời điểm dịch bệnh. Thiên Từ hiện nay có một trí nhớ rất tốt. Vì thế tôi muốn thử IQ của con xem con có thể học được những gì. Có thể tôi hơi vội với con, nhưng tôi biết Thiên Từ là đứa bé già dặn so với tuổi và rất thông minh. Vì vậy, tôi không ngừng thử thách con. Quan niệm của tôi về việc nuôi con rất đơn giản. Mỗi đứa bé có sự phát triển khác nhau, vì thế mình hãy dạy cho bé theo sự phát triển đó thay vì độ tuổi".
![]() |
"Ngoài ra, theo tôi dự tính thì chắc phải để Thiên Từ ở nhà thêm 5-6 tháng nữa, cho tới khi bệnh dịch được ổn định. Vì thế cá nhân tôi cũng phải xem bài vở để dạy cho Thiên Từ. Thật sự, nếu tôi không bị vướng bận công việc công ty, tôi nghĩ tôi còn có thể dạy cho con biết nhiều điều hơn nữa".
![]() |
Trong thời gian dịch Covid-19, Thiên Từ được gia đình dạy cách chăm sóc cơ thể như rửa tay, đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

Lấy vợ kém 27 tuổi, người đàn ông bị cảnh sát hiểu nhầm bắt cóc trẻ con
Tori, 22 tuổi và chồng cô Eddie, 49 tuổi đã rất hoảng hốt vì bị cảnh sát chặn lại sau khi nhận được cuộc gọi báo cáo rằng Tori đang bị bắt cóc.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
Nhận địnhHư Vân - 14/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Sao Việt mặc xấu trong tuần
Nhận định-Sau sự cố ăn mặc phản cảm trước đây, Hương Tràm lại tiếp tục khiến công chúng đỏ mặt vì bộ jumpsuit bó sát lộ vùng tam giác kém duyên. Trong khi gu thời trang của Bảo Thy ngày càng tụt lùi. Hương Tràm diện jumpsuit khoe ngực đầy trong một buổi diễn, tuy nhiên chất liệu mỏng manh và quá bó khiến nữ ca sĩ lộ vết hằn gây nhức mắt.
Hai vị giám khảo khách mời của chương trình “Siêu mẫu nhi” tông xuyệt tông hồng. Nếu Bảo Thy lùn đi trông thấy vì chiếc quần ngố thì MC Thanh Mai khá luộm thuộm với áo buộc vạt trước ngực.
Chiếc váy nâu thêu họa tiết kém tinh xảo làm vị Đại sứ của Chiến dịch Hành trình đỏ 2016 Lan Phương mất sang, không có được vẻ tươi trẻ vốn có.
Những đường cắt may thiếu tinh tế cùng kiểu vấn tóc già dặn làm người đẹp không tuổi Giáng My mất đi sự tươi tắn của mình.
Á hậu thể thao Băng Châu (phải) kém sang với chiếc váy pha ren cam. Hơn nữa do lựa chọn kiểu tóc dài xõa chưa phù hợp càng làm trang phục bị xấu đi.
Diệp Lâm Anh diện váy lưới xuyên thấu tại sân bay sang Hàn Quốc để thực hiện chương trình “Cầu thủ nhí”. Nữ MC, người mẫu bị nhiều độc giả cho rằng lựa chọn trang phục chưa phù hợp khi ăn vận hở hang đi cùng các em nhỏ.
Khổng Tú Quỳnh mặc cây hồng trong tiệc sinh nhật của Ngô Kiến Huy. Chi tiết thắt nơ áo cùng chân váy xòe, trang điểm nhợt nhạt làm nữ ca sĩ trở nên luộm kém sắc.
Trang Nhung ghi hình quảng bá cho chương trình “Biệt đội tài năng” với áo dài cách tân phối cùng bốt cao cổ, cách kết hợp này khiến tổng thể bí bách và chưa thực sự ăn khớp với nhau.
Chiếc váy sơ mi buộc vạt hông khiến Ái Phương lùm xùm, không tôn được vẻ đẹp hình thể của người mặc.
Đinh Thủy.
">...
阅读更多Thủ khoa Thủy lợi tiếp tục đỗ thủ khoa trường y
Nhận địnhLê Xuân Hoàng, chàng thủ khoa Trường ĐH Thủy lợi HN (khối A) với 28,5 điểmtiếp tục trở thành thủ khoa Trường ĐH Y Hà Nội với số điểm 29,5. Đây là thí sinhđầu tiên trên cả nước đạt thủ khoa 2 trường đại học.
>> Lão nông 54 tuổi đỗ đại học với 22 điểm">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- Bà cụ ăn mày sở hữu gần triệu đô
- Tiết lộ váy cưới của siêu mẫu Hà Anh
- 5 mối nguy bảo mật năm 2023
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Al Muharraq, 23h00 ngày 14/4: Kết quả dễ đoán
- Chưa thay sách giáo khoa lớp 1 từ năm học 2019
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
-
- Giải Nobel là giải thưởng được trao cho các cá nhân và tổ chức có thành tựu xuất sắc trong nhiều lĩnh vực. Nhưng có bao giờ bạn thắc mắc người đoạt giải Nobel đầu tiên đã phát minh ra cái gì?
" alt="Người đoạt giải Nobel đầu tiên khiến vợ hoảng hốt vì phát minh ra cái gì?">Người đoạt giải Nobel đầu tiên khiến vợ hoảng hốt vì phát minh ra cái gì?
-
- Theo dạy những lớp trẻ khuyết tật và thiểu năng trí tuệ, các giáo viên không còn cách nào khác phải chấp nhận và làm quen với chuyện có thể bị chính học trò của mình xông vào đánh, cắn hay phi thẳng chổi vào người,… Đến lớp học khuyết tật và thiểu năng trí tuệ của Trường Tiểu học Sơn Lạc (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang), khi cô giáo đang giảng bài, ở dưới, em gục đầu trên bàn ngủ, em khác chốc chốc đứng lên ngồi xuống hò hét nháo nhác, em thì bắt cả 2 chân lên ghế ngồi. Lớp 12 học sinh mỗi em một tật, thế nhưng, cô Nguyễn Thị Hội vẫn tỉ mẩn, kiên nhẫn liên chân đi từng bàn để ổn định trật tự và dạy học.
Lớp học 12 học sinh thì mỗi trẻ một tật. Trong ảnh, một trẻ đang ngủ ngay trong giờ học của cô giáo Hội. Cô Hội tâm sự, việc dạy học sinh khuyết tật, thiểu năng rất vất vả vì không phải chỉ dạy chữ mà phải dạy các em biết cách tự phục vụ.
Trong lớp mỗi em một dạng khuyết tật, em thì câm điếc, em bị hội chứng Down, tim bẩm sinh,... Có em 11 tuổi nhưng bị liệt 2 chân, không có cơ vòng hậu môn, đường tiêu hóa rất kém nên không làm chủ được việc đại tiện. Chân em lại bị liệt nên việc vệ sinh thường xuyên là rất khó. Vì vậy, cô Hội đã trích tiền túi của mình mua bỉm hàng tháng cho em, để giảm bớt gánh nặng với gia đình.
“Có em bị nhũn lão bẩm sinh kết hợp câm, điếc không nghe ai, đến lớp thì đòi ngồi lòng cô giáo, em khác thì bị tăng động, thiểu năng trí tuệ nghịch ngợm, chạy nhảy khắp trong lớp, không ngồi yên một chỗ. Việc trông các em cũng rất vất vả”- cô tâm sự tuy vậy, những lúc bên các em vẫn thấy vui và yêu công việc mà nhiều người từ chối làm.
Dạy các học sinh bình thường từ lớp 1 đã khó, dạy trẻ khuyết tật còn khó khăn hơn nhiều lần. “Có cháu cả năm chỉ hoàn thiện được một chữ cái. Dạy chữ đã rất khó khăn chứ chưa nói đến tính toán”.
Cô Hội cho biết rào cản lớn nhất là khả năng giao tiếp, ngôn ngữ. “Nhiều khi không hiểu các em muốn gì để tìm cách giải quyết”.
Lớp học có trẻ từ 6 tuổi cho đến cao nhất là 14 tuổi. Độ tuổi đã không đồng đều mà mỗi một đối tượng lại phải dạy một kiểu khác nhau. Do đó cô phải tự biên soạn chương trình, theo nhận thức của từng em. “Có em cứ 15 phút đang học lại chạy ra ngoài chơi. Mình nói không khéo, học trò sẽ tự ái ngay và rất khó thuyết phục”.
Cô kể, làm công việc này phải làm quen với những căng thẳng. Thậm chí, có khi trò xông vào đánh hay cắn, cũng phải chịu đựng và đó cũng là chuyện thường. “Trước đây từng có học sinh bị Down, khi tôi đang đang dạy thì xông lên ôm cổ. Các cô giáo từ lớp khác phải sang hộ để gỡ ra vì học sinh lớn. Lúc đấy bản thân không biết làm thế nào, thật sự nghĩ đến vẫn sợ. Năm nào cũng có những trường hợp đó”
Hoàn cảnh gia đình khó khăn, chồng mất để lại con trai cùng mẹ già ốm nằm liệt một chỗ. Đồng lương ít ỏi nhưng cô Hội luôn tự nhủ có thể làm gì giúp được cho các em thì phải cố gắng hết sức và không hề nản lòng.
Cô Đinh Phú Hiền (Trung tâm Bảo trợ trẻ em mồ côi và tàn tật Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) chia sẻ để dạy trẻ khuyết tật có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải thật kiên nhẫn, luôn nhẹ nhàng và kiềm chế hết sức.
Mỗi một đối tượng học sinh, cô phải có một phương pháp dạy học khác nhau. Có em phải mềm mỏng, phải dỗ dành, có em cần nghiêm nghị.
Cô Hiền sử dụng ngôn ngữ ký hiệu để trao đổi với học sinh của mình. Kỷ niệm mà cô nhớ nhất cách đây 7 năm về một học sinh bị câm điếc nhưng tính rất ngang.
“Gia đình rất muốn cho em học một nghề gì đó nhưng trường mở nghề may nên ban đầu em đó cũng không thích học. Vì vậy nên đến trường em chỉ phá phách. Cô gọi lên học thì trốn vào trong nhà vệ sinh. Khi gọi ra thì em lấy chổi trong đó phi vào người cô”. Liên tục trong vòng 1 tháng, cứ đến trung tâm là học sinh này trốn trong nhà vệ sinh và phi chổi ra như vậy để chống đối.
Sau đó, cô Hiền phải tìm cách thuyết phục để em hiểu sự quan trọng của học nghề trước khi dạy rằng có được một nghề trong tay để sau này tự đi làm nuôi sống được bản thân, không phụ thuộc ai suốt đời. Sau đó cô Hiền thuyết phục em vượt qua mặc cảm về bản thân để trở thành người có ích cho xã hội. Hiện, em này đã được nhận vào làm công nhân trong một nhà máy ở miền Nam.
Gần 18 năm dạy học sinh khuyết tật, chị Hiền tâm sự rằng nếu không yêu nghề, không có tình yêu thương dành cho học sinh có lẽ chị không thể trụ lại được.
“Tình yêu thương của người giáo viên dạy trẻ khuyết tật đem đến cho các em không thể chữa lành khuyết điểm trên cơ thể nhưng nó sẽ giúp các em có thể sống hòa nhập cùng cộng đồng, xoa dịu phần nào sự thiệt thòi mà các em phải gánh chịu”, cô Hiền nói.
Cô Nguyễn Thị Ái Vân (Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tỉnh Yên Bái) chia sẻ vẫn nhớ như in cảm giác xấu hổ, ân hận khi trách nhầm một học sinh bị khuyết tật khi còn công tác tại một trường THCS và đó như một cơ duyên đưa cô đến với công việc này.
Cô Ái Vân bật khóc khi kể về kỷ niệm với những học trò khuyết tật. Lần đó, vừa bước lên bục giảng, cô Vân nghe tiếng một học sinh xin vào lớp do đến muộn. Nhìn ra cửa lớp, cô thấy một cậu học sinh có dáng đứng khệnh khạng, mặt đỏ bừng, cả lớp bắt đầu có tiếng xì xào. Cho học sinh vào lớp, nhưng chợt nhìn vào bước đi của học sinh, một ý nghĩ nhanh thoáng qua đầu chị là học trò định bắt nạt giáo viên mới, nên đã yêu cầu em nghiêm túc, đi thẳng người lên.
“Cả lớp bỗng cười ồ lên, cậu học sinh mặt càng đỏ, mắt chớp dồn như muốn khóc. Bạn lớp trưởng khi đó mới đứng lên giải thích không phải do bạn cố ý mà chân bạn ấy bị tật như thế. Một cảm giác thật khó tả lúc đó, cổ họng nghèn nghẹn, tôi có chút xấu hổ và ân hận,…Một phút lặng đi, các em cũng im bặt, tôi vội xin lỗi”, cô Vân vừa kề vừa lấy tay lau nước mắt.
Cô Ái Vân bên học trò mắc chứng bệnh bạch tạng. Nhưng khi về Trung tâm, chị hiểu hơn khó khăn không chỉ có vậy khi hàng năm tiếp nhận học sinh vào học với đủ các loại tật.
“Khi rời bố mẹ hoặc người đỡ đầu là khóc lóc đòi về, nhiều em chỉ tìm cơ hội trốn. Chưa kể, chúng tôi luôn phải đối mặt với khó khăn chồng chất, học sinh ốm đau liên miên, nhiều em ốm nặng phải nằm viện. Cán bộ, giáo viên thay nhau trông nom và nhiều khi bỏ tiền túi ra để mua cơm cháo”.
Có học sinh khuyết tật về trí tuệ, khi mới đến trung tâm lầm lì, ngại tiếp xúc; có em hay cáu, có khi hất đổ cả mâm cơm;… “Chúng tôi phải tỉ mẩn từng tí giỗ dành, phân tích, giảng giải,...24 giờ trên ngày luôn phải trực để quản lí, hướng dẫn học sinh”.
Tuy vậy, nhiều khi hướng dẫn một đằng, các con làm một nẻo. “Có lúc các con trốn lên ngọn cây, chui vào bụi cây, các xó xỉnh chỉ vì lỡ tay đánh vỡ một tấm kính nhỏ, để rồi các cô và các bạn nháo nhác, vã mồ hôi đi tìm”.
Hạnh phúc bên các học trò nhỏ. Tuy nhiên, chị Vân cho hay việc dạy trẻ khuyết tật cũng có những hạnh phúc vô bờ. “Mỗi ngày nhìn thấy sự tiến bộ của các con dường như chúng tôi quên bớt đi sự mệt mỏi. Không chỉ là những thành quả lớn như các con đạt thành tích cao trong học tập, mà đã vui mừng khi các con biết tự mình làm được một công việc tưởng chừng đơn giản. Đó là khi các con biết thương yêu, chia sẻ những khó khăn của bạn, cõng bạn lên lớp, đỡ bạn dậy khi ngã; các con biết chào hỏi, biết tự làm những việc đơn giản để chăm sóc chính bản thân; nói được một từ; viết được tên, chịu ngồi yên. Hay các con biết cười khi vui, biết gật đầu, cười khi gặp thầy cô, thậm chí biết đẩy các cô ngã nhào khi vui mừng…”.
Những tiến bộ của học trò chính là nguồn động lực để chị Vân và các đồng nghiệp cố gắng hết mình. “Ngọn nến thẳng hay ngọn nến cong, khi được thắp lên thì đều cháy sáng lung linh” - chị Vân tin rằng như thế và muốn các học trò của mình hiểu rằng dẫu đường đời còn nhiều khó khăn, nhưng được sinh ra đã là điều hạnh phúc và cần sống thật ý nghĩa.
Năm 2018, TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ GD-ĐT và Tập đoàn Thiên Long tổ chức Chương trình Chia sẻ cùng thầy cô nhằm tuyên dương 63 thầy, cô giáo đang dạy học sinh khuyết tật trong cơ sở giáo dục chuyên biệt, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trung tâm bảo trợ xã hội và hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập. Với những đóng góp của mình, các cô giáo trên là 3 trong 63 giáo viên được vinh danh.
Thanh Hùng
Sẽ tuyên dương 63 thầy cô đang dạy học sinh khuyết tật
Ngày 25/7, TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ – TB&XH, Tập đoàn Thiên Long tổ chức họp báo giới thiệu chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2018.
" alt="Những cô giáo quen với việc học sinh cắn, phi chổi vào người">Những cô giáo quen với việc học sinh cắn, phi chổi vào người
-
Chia sẻ về niềm vui với sự kiện đặc biệt này, bà Trần Thu Trang - Phó Tổng Giám đốc FPT Play cho biết: “Giải thưởng này là sự ghi nhận đối với những giá trị FPT Play mang đến cho khách hàng, đồng thời cho thấy nền tảng giải trí Việt đang được đông đảo người dùng trong nước chú ý và tin tưởng sử dụng. Điều này đồng thời khẳng định vị thế của FPT Play trong việc chiếm lĩnh thị trường truyền hình trực tuyến tại Việt Nam”.
Được phát triển bởi Công ty TNHH Truyền hình FPT Play, ứng dụng xem truyền hình trực tuyến FPT Play hiện nằm trong top các ứng dụng phát trực tuyến có độ nhận diện hàng đầu Việt Nam. Tính đến nay, ứng dụng FPT Play đã thu hút hàng chục triệu người dùng trên toàn lãnh thổ và con số này vẫn không ngừng tăng lên. Năm 2022, với việc hợp nhất hai nền tảng công nghệ tiên tiến bậc nhất là IPTV và OTT trong cùng một thiết bị, FPT Play là đơn vị tiên phong trong việc cung cấp nội dung giải trí phong phú, chất lượng và đầy tiện lợi.
Đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng gia tăng, ứng dụng FPT Play luôn được cập nhật các tính năng hiện đại, nâng cao trải nghiệm trên nhiều phương diện về giao diện, âm thanh và hình ảnh… Chỉ cần 1 tài khoản được đăng ký, người dùng có thể sử dụng trên đa dạng các thiết bị như Smart TV, Smart phone, Tablet, PC/Laptop và Bộ giải mã FPT Play (FPT Play Box) song song, cùng thời điểm.
Sở hữu ứng dụng FPT Play, người dùng có thể khám phá không giới hạn hơn 15 nghìn giờ nội dung, đáng chú ý là những giải thể thao hàng đầu khu vực và trên thế giới, thuộc nhiều bộ môn khác nhau như bóng đá với các giải đấu thuộc UEFA, AFC, AFF; võ thuật như Bellator MMA, PFL Championship; các giải Golf hàng đầu như PGA Championship, USGA và các giải bóng rổ nhà nghề hàng đầu thế giới như NBA, ABL hay EuroLeague…
FPT Play còn là ứng dụng cung cấp kho phim truyền hình, điện ảnh bản quyền từ các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan hay Âu Mỹ với hàng trăm tựa phim phát song song quốc tế, được ra mắt liên tục trong năm và gần 200 kênh truyền hình trong nước, quốc tế với chất lượng Full HD. Bên cạnh nội dung bản quyền, FPT Play còn cung cấp kho nội dung độc quyền tự sản xuất như chương trình âm nhạc “Giao lộ thời gian”, talkshow “Lối ra”, gameshow “Đoán đại đi” hay mới đây nhất là series phim Tết “Trốn Tết, Tết Tìm”.
Tech Awards là giải thưởng thường niên nhằm vinh danh các sản phẩm và thương hiệu công nghệ xuất sắc tại Việt Nam, đồng thời cập nhật các góc nhìn và xu hướng mới về thế giới công nghệ. Chiến thắng của FPT Play tại giải thưởng công nghệ uy tín và lâu đời hàng đầu Việt Nam không chỉ góp phần khẳng định chất lượng vượt trội mà còn là sự công nhận của người dùng và giới chuyên môn dành cho hệ sinh thái FPT Play mang đến cho người dùng Việt trong nhiều năm qua.
Độc giả tải ứng dụng FPT Play tại https://fptplay.vn/ung-dung/download và nhập mã FPTPLAYT12023 để trải nghiệm trọn vẹn những nội dung thể thao, giải trí cũng như phim ảnh đặc sắc được cập nhật mỗi ngày.
Doãn Phong
" alt="FPT Play nhận giải ‘Nền tảng giải trí Việt xuất sắc’ ">FPT Play nhận giải ‘Nền tảng giải trí Việt xuất sắc’
-
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
-
Tất cả đàn ông Triều Tiên đang yêu cầu để có được mái tóc giống như nhà lãnhđạo của họ, với phần mái dài được chải ngược về phía sau, tóc hai bên đầu vàđằng sau gáy được cạo cao.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Triều Tiên phóng hai tên lửa đạn đạo tầm trung" alt="Người dân Triều Tiên được lệnh để tóc giống Kim Jong Un">Người dân Triều Tiên được lệnh để tóc giống Kim Jong Un