Nhận định, soi kèo Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Bứt phá trong cuộc đua top 4

Giải trí 2025-04-07 13:13:48 749
ậnđịnhsoikèoBrentfordvsChelseahngàyBứtphátrongcuộcđlịch thi đấu bóng đá quốc gia việt nam   Pha lê - 06/04/2025 09:39  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/17e396687.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4

“Con mình cũng mới 12 tuổi, nên trước khi quyết định cho tiêm mình đã khá băn khoăn. Tuy nhiên, sau khi cân nhắc thiệt hơn, đặc biệt là khi thấy các ca nhiễm ở Hà Nội tăng nhanh, lại thêm biến chủng mới vợ chồng mình khi đó quyết định để con tiêm” - chị Hồng Lê (quận Ba Đình) cho biết.

Tuy nhiên, tối ngày 30/11, cô giáo gửi thông báo và báo chí đưa tin về hai lô vắc xin “được gia hạn”, chị Lê liền nhắn tin xin rút không tiêm nữa.

{keywords}
Phụ huynh trăn trở chuyện con đi tiêm bởi thông tin “vắc xin được gia hạn”

Là hàng xóm, có con học cùng lớp với con chị Lê, vợ chồng anh Mạnh Hùng cũng chung quyết định.

“Thông tin cũng trên báo chí nói tỉ lệ trẻ em có thể gặp nguy hiểm tính mạng vì Covid-19 là rất thấp. Trong suốt thời kỳ dịch bệnh này chúng tôi cũng ít đọc được tin trẻ em tử vong vì Covid-19, vậy mà mấy ngày qua liên tiếp các ca tử vong, rồi thêm vụ vắc xin “sửa date” này nữa nên tôi quyết định chậm lại một chút để nghe ngóng thêm” – anh Hùng nói.

Trong khi đó, chị Nguyễn Thị Lan (quận Đống Đa) thì thở phào khi không phải tự quyết định dừng tiêm.

“Trường con tôi gửi thông báo dừng tiêm cho khối 7,8 vào ngày hôm nay (1/12), với lý do trường bận làm điểm tiêm cho người lớn”.

Hơn 11h đêm qua, cả nhà anh Minh Tâm (quận Tây Hồ) mới yên tâm… đi ngủ sau khi nhận được tin nhắn từ giáo viên chủ nhiệm: “Theo thông báo của Trung tâm y tế quận Tây Hồ, ngày mai tạm dừng tiêm cho khối 8, 7 trên địa bàn quận cho đến khi có thông báo mới. Xin phép gửi thông tin này đến các cha mẹ học sinh và học sinh trong lớp. Ngày 2/12 các con học online bình thường theo thời khóa biểu”.

Cả chị Lan và anh Tâm đều cho biết vẫn quyết định vẫn cho con tiêm vắc xin nhưng trong lòng nhiều lo lắng.

Nhà trường phối hợp chặt chẽ việc tiêm vắc xin cho học sinh

Bà Văn Thùy Dương, Phó Hiệu trưởng Trường THCS và THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) cho hay, sáng hôm nay, trường có lịch tiêm cho lớp 7 lớp 8 của trường. Tuy nhiên, đêm hôm qua, trước thông tin về một lô vắc - xin được gia hạn, phụ huynh rất lo lắng. Đã có những lớp đăng ký không tiêm.

“Học sinh tiêm mà Ban giám hiệu nhà trường cũng lo mất ngủ. Cả đêm qua, phụ huynh vẫn điện thoại, nhắn tin bày tỏ lo lắng về lô vắc-xin được gia hạn thêm 3 tháng và cân nhắc có cho các con tiêm hay không.

Tuy nhiên, nhà trường cũng thông tin rõ tới phụ huynh lô vắc xin mà học sinh trường được tiêm hôm nay có hạn đến 2022, chứ không phải lô vắc xin được gia hạn" - bà Dương chia sẻ.

{keywords}
Học sinh Trường THCS và THPT Lương Thế Vinh được xem thông tin tên và hạn vắc - xin trước tiêm.

Theo bà Dương, nhà trường vẫn giải thích cho phụ huynh hiểu rõ việc này là hoàn toàn tự nguyện, không bắt buộc và quyền cho con tiêm hay không là ở phụ huynh. 

Theo ghi nhận, sáng nay, phụ huynh đưa con đến tiêm khá đông.

“Tôi dặn các con khi tiêm xin các bác sỹ cho xem thuốc và hạn sử dụng. Trong phòng tiêm còn có 1 phụ huynh luôn túc trực theo dõi thuốc và hạn sử dụng. Phụ huynh dù lo lắng vẫn tuân thủ đứng ngoài chờ con nên khu vực tiêm không lộn xộn, việc này cũng đảm bảo an toàn phòng dịch. Quy trình tiêm cũng đầy đủ các bước như khám sàng lọc mới vào tiêm và chờ 30 phút sau tiêm mới nhận giấy xác nhận ra về” - bà Dương cho biết.

Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hà Đông cho hay, từ đầu tháng 11 đến nay, quận tổ chức tiêm lần lượt cho học sinh các trường THCS theo tiến độ của số lượng vắc xin cấp về. Hôm nay, trên địa bàn tổ chức tiêm cho học sinh khối 7 và 8 của Trường THCS Phú La.

“Lô vắc xin được gia hạn đã được TP Hà Nội chỉ đạo tạm dừng tiêm. Lô vắc xin hôm nay được tiêm cho học sinh Trường THCS Phú La của quận là có hạn đến tháng 2/2022”, bà Hằng nói.

Theo bà Hằng, sáng nay, phụ huynh cũng được đến nhìn số hiệu lô vắc-xin và hạn sử dụng.

“Trong tất cả hướng dẫn, chúng tôi đề nghị phụ huynh trực tiếp đưa con đi tiêm để cùng giáo viên chủ nhiệm theo dõi con trong quá trình này. Trong các điểm tiêm, có phụ huynh giám sát cùng giáo viên chủ nhiệm. Sau tiêm, chúng tôi cũng đều giao giáo viên chủ nhiệm phải theo dõi sức khỏe các con”.

Bà Hằng cho rằng, việc các phụ huynh lo lắng là điều tất yếu, dễ hiểu và thông cảm. Qua thống kê trên địa bàn toàn quận, có gần 5% học sinh đăng ký không tiêm vắc - xin.

“Việc này hoàn toàn đăng ký trên tinh thần tự nguyện, không ép buộc. Thậm chí dù đã đăng ký nhưng đến ngày tiêm, các phụ huynh thay đổi ý kiến, không muốn cho con tiêm thì vẫn hoàn toàn được và không hề ảnh hưởng đến việc học của con”, bà Hằng nói.

Ngân Anh - Thanh Hùng

Hà Nội tạm dừng tiêm cho trẻ em 2 lô vắc xin Pfizer được gia hạn

Hà Nội tạm dừng tiêm cho trẻ em 2 lô vắc xin Pfizer được gia hạn

Bà Trần Thị Nhị Hà, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, khẳng định, ngành y tế TP đang tạm dừng tiêm 2 lô vắc xin Covid-19 Pfizer 124001 và 123002 cho trẻ để xin ý kiến Bộ Y tế.

">

Phụ huynh bất an chuyện con đi tiêm bởi thông tin “vắc xin Covid

Singapore giữ vững vị trí số 2 thế giới về thu hút nhân tài

Nhận định, soi kèo Egnatia vs Elbasani, 22h00 ngày 7/4: Thêm một lần đau

- Tối ngày 24.3, lễ trao Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ XI được tổ chức tại TP.HCM. Nhà văn hóa Phạm Quỳnh được tôn vinh là Danh nhân Văn hóa Việt Nam thời hiện đại.

Nhà văn hóa Phạm Quỳnh sinh ngày 30.1.1893 tại Hà Nội, mất ngày 6.9.1945 tại Huế. Ông người đi tiên phong trong việc sử dụng chữ Quốc ngữ và dùng tiếng Việt, thay vì chữ Nho hay tiếng Pháp để viết lý luận, nghiên cứu.

Nhạc sĩ Phạm Tuyên đã nhận giải cho ba mình, trong diễn từ nhận giải những đóng góp của nhà văn hóa Phạm Quỳnh đã được ông điểm lại.

{keywords}
Nhà văn hóa Phạm Quỳnh (Ảnh tư liệu báo Một thế giới)

Theo nhạc sĩ Phạm Tuyên, từ ngày mất, gần như Phạm Quỳnh “biến mất” trên trường chữ nghĩa, trừ một trường hợp là nhà văn Nguyễn Công Hoan cho ra mắt tác phẩm Đời viết văn của tôi, trong đó dành hai trang viết rõ sáng tác truyện ngắn nổi tiếng Kép Tư Bền, chỉ vì thương Phạm Quỳnh. Đến năm 1996, tác phẩm này được NXB Văn Nghệ TP.HCM tái bản và giữ nguyên văn phần nói về nhà văn viết Kép Tư Bền chỉ vì thương Phạm Quỳnh.

Bắt đầu từ những năm sau 2000, nhà văn hóa Phạm Quỳnh được nhắc nhiều trên báo chí và xuất bản. Năm 2003 và 2004  sách Phạm Quỳnh – Luận giải văn học và triết học, Mười ngày ở Huế của Phạm Quỳnh, Pháp du hành trình nhật ký của Phạm Quỳnh được xuất bản...

Đến năm 2005, bài Phạm Quỳnh chủ bút báo Nam Phong của Giáo sư Văn Tạo, nguyên Viện trưởng Viện Sử học Việt Nam được đăn trên nhiều tạp chí. Còn nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn viết bài bài Phạm Quỳnh và quá trình tiếp nhận văn hóa phương Tây ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.

"Nhưng năm 2006 mới là năm đáng chú ý về hiện tượng Phạm Quỳnh xuất hiện trở lại trên xuất bản và báo chí" - nhạc sĩ Phạm Tuyên nói.

{keywords}
Nhạc sĩ Phạm Tuyên nhận giải nhận giải Danh nhân Văn hóa Việt Nam thời hiện đại cho nhà văn hóa Phạm Quỳnh.

Đầu năm cuốn Thượng Chi văn tập của Phạm Quỳnh được tái bản chính thức được bán và quảng bá tại Hội sách thành phố Hồ Chí Minh. Nhiều báo chí cũng đưa bài về ông như Phạm Quỳnh- người nặng lòng với nước, Người nặng lòng với nước, Phạm Quỳnh- người nặng lòng với nhà, Phạm Quỳnh- người nặng lòng với tiếng ta.

Cuối năm 2007, NXB Tri Thức cho ra mắt Phạm Quỳnh – Tiểu luận viết bằng tiếng Pháp trong thời gian 1922-1932 – Essais 1922-1932. Việc xuất bản tác phẩm này cũng như bộ ba tập Du ký Việt Nam, khiến năm 2007 có nhiều cuộc thảo luận về Phạm Quỳnh.

Năm 2011 cuốn sách gồm những bài viết cuối đời của Phạm Quỳnh, bao gồm 11 bài tạp văn và 51 bản ông dịch thơ Đỗ Phủ lấy tên chung là Hoa Đường tùy bút được xuất bản.

“Chúng tôi nghĩ sở dĩ có sự trở lại ngoạn mục của Phạm Quỳnh trên sách báo một phần lớn là do trong Từ điển bách khoa Việt Nam xuất bản năm 2003, tập 3 đã có mục Phạm Quỳnh, Nam Phong và có cả mục Pháp Việt đề huề với lời lẽ khá đúng mực, cởi mở hơn trước. Năm 2004, Từ Điển Văn Học (bộ mới) đã có mục Phạm Quỳnh do Nguyễn Huệ Chi viết và mục Nhóm Nam Phong do Phương Chi viết”.

Theo nhạc sĩ Phạm Tuyên, ngoài những tác phẩm của nhà văn hóa Phạm Quỳnh được tái bản hoặc xuất bản lần đầu, những bài viết đánh giá con người và sự nghiệp của ông công bằng hơn trước, còn có việc xuất hiện cả những sách viết về ông như Phạm Quỳnh, con người và thời gian, Phạm Quỳnh trong dòng chảy văn hóa dân tộc, Phạm Quỳnh, một góc nhìn…

"Như thế là giờ đây, Phạm Quỳnh con người suốt đời trung với nước, hiếu với dân, mặc dù có số phận oan nghiệt đã có thể ngậm cười nơi chín suối. Tâm nguyện của ông đã được thực hiện. Những đóng góp của ông ngày càng được nhìn nhận công bằng hơn. Đối với con cháu Cụ Phạm thì đây là một niềm tự hào lớn và là một sự ghi nhận của xã hội về sự đóng góp của Cụ cho nền văn hóa Việt Nam”- nhạc sĩ Phạm Tuyên xúc động.

 Lễ trao Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ XI cũng trao Giải vì Sự nghiệp Văn hóa - Giáo dục cho nhóm dịch sách Nhất Nghệ Tinh vì đóng góp quan trọng trong lĩnh vực giáo dục công kỹ nghệ; Nhạc sĩ Dương Thụ vì đóng góp đặc sắc quảng bá văn hóa và tri thức tinh hoa.

{keywords}
 

 Giải Nghiên cứu cho nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng vì những công trình đặc sắc nghiên cứu văn hóa dân gian và nhà nghiên cứu Lữ Phương vì những công trình nghiên cứu sâu sắc về chủ nghĩa Marx.

Giải Dịch thuật cho dịch giả Nguyễn Tùng vì những công trình dịch thuật đặc sắc về nhân học.

Riêng Giải Việt Nam học cho hai nhà nghiên cứu nước ngoài là nhà nghiên cứu Daniel Hémery và Pierre Brocheux vì thành tựu đặc sắc về Việt Nam học.

Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh mang tên nhà văn hóa Phan Châu Trinh được thành lập với sứ mệnh “Góp phần phục hưng, du nhập, khởi phát, gìn giữ và lan tỏa những giá trị tinh hoa văn hóa nhằm phục vụ công cuộc canh tân văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 21”. Quỹ trực thuộc Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, do một nhóm các trí thức tâm huyết với văn hóa của đất nước thành lập.

Việc trao Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh hàng năm là một trong những hoạt động văn hóa quan trọng của Quỹ, nhằm vinh danh các cá nhân xuất sắc đã và đang có những nỗ lực không mệt mỏi cho sự nghiệp canh tân Văn hoá và Giáo dục Việt Nam.

 Lê Huyền

">

Giải thưởng văn hóa Phan Châu Trinh tôn vinh nhà văn hóa Phạm Quỳnh

{keywords}Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh chia sẻ thông tin về hoạt động GGHB LHQ của Việt Nam thời gian qua

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh chia sẻ thông tin về kết quả việc tham gia hoạt động GGHB LHQ của Việt Nam thời gian qua, đặc biệt là những nỗ lực phòng chống dịch Covid-19 tại châu Phi.

Bên cạnh trình độ chuyên môn, các sĩ quan Việt Nam còn tạo được dấu ấn tại các phái bộ thông qua các hoạt động như dạy học cho trẻ em địa phương, hướng dẫn người dân bản địa tăng gia sản xuất, vệ sinh phòng dịch, may khẩu trang cấp phát miễn phí cho đồng nghiệp quốc tế và người dân để phòng chống dịch. 

Hiện tại Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho Bệnh viện Dã chiến Cấp 2 số 3, sẵn sàng tiếp quản vai trò nhiệm vụ của Bệnh viện Dã chiến Cấp 2 số 2. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiệm kỳ của Bệnh viện Dã chiến Cấp 2 số 2 nhiều khả năng phải kéo dài, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đề nghị LHQ cần có chính sách hỗ trợ dành cho những quân nhân tham gia lực lượng GGHB bị kéo dài thời gian thực hiện nhiệm vụ, trong đó có các sĩ quan Việt Nam.

Phó Tổng thư ký LHQ cảm ơn những nỗ lực của Bệnh viện Dã chiến Cấp 2 số 2 trong việc đề ra các biện pháp phòng chống dịch, đồng thời đề xuất Việt Nam tăng cường hoạt động này hơn nữa nhằm hỗ trợ Phái bộ GGHB LHQ ở Nam Sudan.

Ông Atul Khare cũng khẳng định: LHQ sẽ có sự ghi nhận xứng đáng nhằm khuyến khích nỗ lực của lực lượng GGHB trong phòng chống dịch, trong đó có các sĩ quan Việt Nam.

{keywords}
Hội đàm trực tuyến giữa Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng và Phó Tổng thư ký LHQ Atul Khare

Sớm triển khai đội Công binh GGHB của Việt Nam tới thực địa 

Ông chúc mừng Việt Nam, cụ thể là Học viện Quân y, đã sản xuất thành công bộ kít thử virus SARS-CoV-2, chúc mừng kết quả tích cực của Việt Nam trong cuộc chiến chống Covid-19 đồng thời đề xuất nhiều kế hoạch mở rộng hợp tác trong thời gian tới. 

Liên quan tới đội Công binh GGHB của Việt Nam đã cơ bản hoàn thành công tác chuẩn bị, đặc biệt về huấn luyện và trang bị, Phó Tổng thư ký Atul Khare đề nghị 2 bên triển khai các thủ tục để nâng mức cấp độ sẵn sàng của đội Công binh để sớm triển khai tới thực địa. 

Tại hội nghị, hai bên cũng trao đổi về một số hoạt động trọng tâm của Việt Nam trong năm đảm nhiệm vai trò kép: Chủ tịch ASEAN và thành viên không thường trực HĐBA, đặc biệt là kế hoạch tổ chức Hội nghị “Phụ nữ với hoạt động Gìn giữ Hòa bình Liên hợp quốc” và Lễ kỷ niệm 10 năm sáng kiến ADMM+ do Việt Nam đề xuất. 

Phó Tổng thư ký LHQ Atul Khare bày tỏ ủng hộ các nội dung, sáng kiến, kế hoạch tổ chức các hoạt động trong năm Việt Nam đảm nhiệm vai trò kép, khẳng định sẽ ủng hộ Việt Nam trong các sáng kiến khác về Gìn giữ Hòa bình và thống nhất cao về việc sẽ tổ chức Hội nghị “Phụ nữ với hoạt động Gìn giữ Hòa bình Liên hợp quốc” sau khi dịch bệnh được khống chế. 

Bảo Đức

Ưu tiên cao nhất của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam giữa dịch Covid-19

Ưu tiên cao nhất của lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam giữa dịch Covid-19

Quân ủy TƯ, Bộ Quốc phòng và Ban Chỉ đạo xác định nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên và quan trọng nhất trong thời điểm dịch Covid-19 là đảm bảo an toàn cho lực lượng GGHB của Việt Nam.

">

Phó tổng thư ký LHQ đề xuất Việt Nam hỗ trợ phái bộ chống Covid

友情链接