MU có thể vô địch Champions League mùa này
TheóthểvôđịchChampionsLeaguemùanàaston villa đấu với crystal palaceo lá phiếu bốc thăm lại (lần đầu MUvới Ronaldo đụng PSG cùng Messi), MU chính xác là gặp Atletico Madrid – ĐKVĐ La Liga.
![]() |
MU vô địch lần gần nhất vào 2008 với đội hình có Ronaldo trước khi anh gia nhập Real Madrid vào 2009. Mùa này, CR7 trở lại, niềm vui liệu có tái hiện? |
Trên trang cá nhân, tiền vệ Bruno Fernandesđã ‘nhạo’ trò hề của UEFA khi hỏi “Lễ bốc thăm vòng 3 diễn ra lúc mấy giờ nhỉ?”.
Tại giải năm nay, MU đã lấy vé vào vòng 16 đội sớm trước 1 vòng đấu, với tư cách xếp nhất bảng F.
Bàn về cuộc đua trong mùa này, cựu danh thủ Paul Ince cho rằng, đội bóng cũ MU hoàn toàn có thể vô địch Champions League.
“Mọi người sẽ nghĩ tôi điên nhưng MU có thể vô địch Champions League mùa này”, Paul Ince nói với tờ Mirror.
“MU có thể đánh bại bất kỳ đối thủ nào trong ngày của họ. Ở cuộc chơi đấu loại trực tiếp, nếu Quỷ đỏ chơi đúng phong độ với những cầu thủ đẳng cấp mà mình có thì không có lý do gì ngăn cản họ có mặt ở chung kết Champions League hay giành chiến thắng”.
Ngoài ra, Paul Ince cũng tin rằng, MU do HLV Ralf Rangnick cầm quân đến hết mùa, có thể cán đích trong top 4 Premier League. Hiện MU (27 điểm) đứng thứ 5, kém đội thứ 4 là West Ham đúng 1 điểm sau 16 lượt đấu.
![]() |
Paul Ince tin MU sẽ có mặt trong top 4 Ngoại hạng Anh khi giải hạ màn |
“Không nghi ngờ gì cả, MU sẽ cán đích trong top 4. Arsenal phong độ không thật tốt, Tottenham đang dần vào phom dưới thời HLV Conte và David Moyes giúp West Ham chơi ấn tượng.
Nhưng MU có trong tay đội hình tốt nhất (so với các đội trên).
Họ xếp nhì mùa trước và mang về Varane, Ronaldo, Sancho – tất cả đều là những cầu thủ đẳng cấp thế giới.
Cuộc đua sẽ rất quyết liệt nhưng bạn sẽ thấy MU tiếp tục tiến lên trong những trận sắp tới. Tôi không nói rằng họ giành được danh hiệu nhưng sẽ về đích ở vị trí thứ 4.
Nếu Chelsea, Man City và Liverpool có một số cú trượt chân, MU có thể đứng thứ 3, ai mà biết được.
MU phải có suất dự Champions League và hy vọng giành được một chiếc cúp cho dù là FA Cup hay Champions League”.
L.H

MU thắng nhọc, Rangnick yêu cầu gắt Ronaldo và đồng đội
‘Bố già’ Ralf Rangnick nêu ra 3 vấn đề cần MU phải làm tốt hơn sau trận thắng nhọc đội cuối bảng Norwich nhờ quả 11m của Ronaldo.
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Lecce vs Roma, 2h45 ngày 30/3: Đường xa đôi ngả
VCK U21 Quốc gia năm nay có sự góp mặt của 8 đội bóng gồm Khánh Hòa; Nam Định, Viettel; Phố Hiến; Công an Nhân dân, Sông Lam Nghệ An; Đồng Tháp, Long An.
Các đội bóng được chia vào 2 bảng đấu, thi đấu vòng tròn một lượt chọn ra 4 đội nhất và nhì mỗi bảng vào bán kết đá ngày 17/12. Hai đội thắng sẽ giành quyền vào chơi trận chung kết diễn ra ngày 19/12.
Hai bảng đấu VCK U21 Quốc gia 2020:
Bảng A: Khánh Hòa, Đồng Tháp, Nam Định và Công An Nhân dân
Bảng B: Sông Lam Nghệ An, Phố Hiến, Long An và Viettel
" alt="Lịch thi đấu giải U21 Quốc gia 2020" />Lịch thi đấu giải U21 Quốc gia 2020Lịch Thi Đấu VCK U21 Quốc gia 2020 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Bảng Kênh 10/12 10/12 15:00 Đồng Tháp 1:3 Nam Định A 10/12 17:30 Khánh Hòa 0:1 CAND A 11/12 11/12 15:00 SLNA 1:1 Phố Hiến B 11/12 17:30 Long An 1:3 Viettel B 12/12 12/12 15:00 Nam Định 3:1 CAND A 12/12 17:30 Đồng Tháp 0:0 Khánh Hòa A 13/12 13/12 15:00 Viettel 2:0 Phố Hiến B 13/12 17:30 Long An 1:5 SLNA B 14/12 14/12 15:00 CAND 1:2 Đồng Tháp A 14/12 15:00 Khánh Hòa 3:2 Nam Định A 15/12 15/12 15:00 Phố Hiến 4:0
Long An B 15/12 15:00 SLNA 1:1 Viettel B 17/12 17/12 15:00 Nam Định 0:1 SLNA Bán kết 17/12 17:30 Viettel 2:1 Đồng Tháp Bán kết 19/12 19/12 17:00 SLNA 0:1 Vietel Chung kết Hôm qua (5/12), Hội đồng Giáo sư nhà nước đã họp và bỏ phiếu các ứng viên đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2020. Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, Chủ tịch Hội đồng GSNN nhiệm kỳ 2018-2023 chủ trì phiên họp.
339 ứng viên GS, PGS đạt đủ số phiếu tín nhiệm của Hội đồng Giáo sư Nhà nước Kết quả xét tại các Hội đồng cơ sở chuyển lên xét tại các Hội đồng GS ngành/liên ngành là 457 ứng viên, trong đó có 67 ứng viên GS, 390 ứng viên PGS. Sau đó có 7 ứng viên xin rút, còn lại 450 ứng viên.
Theo báo cáo của Văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước, năm 2020 có 87 Hội đồng GS cơ sở có ứng viên đăng ký và nộp hồ sơ xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS với 542 hồ sơ ứng viên, trong đó 77 hồ sơ ứng viên GS, 465 hồ sơ ứng viên PGS.
Như vậy, tổng số hồ sơ xét chính thức tại các Hội đồng GS ngành/liên ngành năm 2020 là 450 hồ sơ, trong đó có 66 ứng viên GS và 384 ứng viên PGS.
28 Hội đồng GS ngành, liên ngành đã xét 450 hồ sơ ứng viên (66 ứng viên chức danh GS và 384 ứng viên chức danh PGS). Kết quả đề nghị xét tại Hội đồng Giáo sư nhà nước là 357 ứng viên, trong đó có 40 ứng viên GS, 317 ứng viên PGS.
Tiếp nhận hồ sơ ứng viên từ các Hội đồng GS ngành, liên ngành, Văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước đã phối hợp các đơn vị chức năng của Bộ GD-ĐT và Thường trực các Hội đồng GS ngành, liên ngành kiểm tra, rà soát minh chứng của toàn bộ hồ sơ ứng viên, báo cáo Thường trực Hội đồng Giáo sư Nhà nước trước khi trình Hội đồng Giáo sư Nhà nước xét và công nhận đạt chuẩn.
Sau khi có ý kiến rà soát của Văn phòng Hội đồng Giáo sư Nhà nước, có 14 ứng viên xin rút hồ sơ không xét tiếp, trong số này có 1ứng viên GS và 13 ứng viên PGS.
Số ứng viên chính thức được xét tại Hội đồng Giáo sư Nhà nước là 343 ứng viên (39 ứng viên GS và 304 ứng viên PGS).
Hội đồng Giáo sư Nhà nước đã dành một ngày thảo luận công khai hồ sơ từng ứng viên, bầu ban kiểm phiếu và tiến hành bỏ phiếu đối với kết quả xét của Hội đồng GS ngành, liên ngành và danh sách ứng viên đủ điều kiện được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS.
Kết quả, số ứng viên đạt đủ số phiếu tín nhiệm theo quy định là 339 ứng viên (39 ứng viên GS, 300 ứng viên PGS).
Tỷ lệ đạt so với tổng số ứng viên đăng ký nộp hồ sơ tại các Hội đồng GS cơ sở cho đến thời điểm này là 62,55% (trong đó tỉ lệ đạt của ứng viên GS là 50,65%, ứng viên PGS là 64,52%).
Các ứng viên GS, PGS năm 2020 được đánh giá có chất lượng khá tốt, năng lực ngoại ngữ tốt, hầu hết có công trình nghiên cứu khoa học đăng trên các tạp chí quốc tế uy tín thuộc danh mục ISI, Scopus.
Việc công khai thông tin ứng viên đạt tiêu chuẩn trên trang thông tin điện tử của các cơ sở giáo dục đại học và trang thông tin điện tử của Hội đồng GS nhà nước đã phản ánh tính công khai, minh bạch của quá trình xét đạt tiêu chuẩn GS, PGS.
Ngoài ra, những thông tin phản biện từ xã hội, cộng đồng các nhà khoa học được đánh giá là thông tin hữu ích giúp các đơn vị chức năng lựa chọn những ứng viên đủ điều kiện và xứng đáng đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2020.
Ông Phùng Xuân Nhạ, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư Nhà nước đánh giá cao Hội đồng GS các cấp đã thể hiện sự quyết tâm trong công tác xét, bảo đảm chính xác, công bằng, công tâm, khách quan theo hướng nâng cao chất lượng GS, PGS.
Đồng thời, yêu cầu Văn phòng Hội đồng GS nhà nước tiếp tục phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ GD-ĐT khẩn trương thực hiện công tác công khai kết quả xét và thực hiện các bước tiếp theo bảo đảm đúng quy định và đúng mục tiêu, kế hoạch đề ra.
Minh Anh
Danh sách ứng viên đạt chuẩn Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2020
Hội đồng GS Nhà nước vừa công bố danh sách 339 cá nhân đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2020.
" alt="339 ứng viên được Hội đồng GS Nhà nước tín nhiệm đạt chuẩn GS, PGS năm 2020" />339 ứng viên được Hội đồng GS Nhà nước tín nhiệm đạt chuẩn GS, PGS năm 2020Tại một ngôi trường ở Toronto (Canada), giáo viên không trực tiếp truyền tải kiến thức mà chỉ có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động cho học sinh tham gia và định hướng cho các em. Lịch học của các em không cố định, không có bài tập về nhà và học sinh được tự quyết định mọi chuyện.
Kiến trúc sư Kunlé Adeyemi đã cho xây dựng một ngôi trường nổi trên mặt nước tại khu ổ chuột Makoko, thành phố Lagos (Nigieria), nơi có vị trí nằm gần bờ biển và thường xuyên bị triều cường tấn công. Ngôi trường có thể an toàn trong điều kiện thời tiết xấu nhất và có thể cung cấp nơi học và hệ thống sân chơi an toàn cho khoảng hơn 100 em học sinh.
Một ngôi trường tại Thủ đô Copenhagen (Đan Mạch) với không gian mở, có thể phục vụ cùng lúc hơn 1.100 học sinh. Ngôi trường được thiết kế ấn tượng và phá cách nhằm khích lệ tinh thần sáng tạo và năng động của các em học sinh.
Trường dự bị đại học Wahroonga, thành phố Sydney, Australia có vẻ ngoài nổi bật với những gam màu bắt mắt. Ngôi trường này còn có chương trình học tập riêng biệt, được thiết kế để phù hợp với đặc điểm tính cách và sở thích của từng học sinh và có thể được thay đổi linh hoạt dựa trên góp ý của phụ huynh, học sinh.
Đây là những ngôi trường rất đặc biệt tại Mỹ. Ngay từ khi nhập học, học sinh sẽ được bắt cặp với những người hướng dẫn đang công tác trong lĩnh vực mà các em yêu thích và được chỉ bảo các kiến thức có liên quan trực tiếp. Những môn học khác hoàn toàn được bỏ qua.
Trường Sáng tạo Carpe Diem tại bang Idiana (Mỹ) được thiết kế như một khu văn phòng khổng lồ. Tại đây có hơn 300 "ô làm việc" riêng biệt cho học sinh, mỗi ô được trang bị máy vi tính cho phép học sinh tự theo dõi chương trình học tập của mình, tự tìm kiếm và học tập những kiến thức cần thiết.
Trường Brightworks, thành phố San Francisco, bang California, Mỹ được gọi là trường “nguy hiểm” bởi tại đây các hướng dẫn viên sẽ khích lệ học sinh làm những điều từng bị phụ huynh nghiêm cấm như tháo tung các đồ dùng gia dụng, chơi với lửa, dùng cưa máy… Mục đích của cách giáo dục này là động viên tinh thần sáng tạo của trẻ nhỏ, giúp trẻ có thể tự làm chủ bản thân trong quá trình học tập thông qua việc tiếp xúc với những công việc thực tế.
Ngôi trường mầm non tại Stockholm (Thuỵ Điển) có phương pháp giáo dục rất đặc biệt. Tại đây, giáo viên sẽ gọi thẳng tên của trẻ thay vì sử dụng các từ ngữ hay dùng để chỉ một giới tính cụ thể nào đó như "cô bé" hoặc "cậu bé". Mục đích của điều này là hạn chế tối đa những thứ khiến các em hình thành nên suy nghĩ về vấn đề phân biệt giới tính đồng thời tạo ra những đứa trẻ có sức khỏe tinh thần tốt.
Ngôi trường "công nghệ thông tin", thành phố San Francisco, bang California, Mỹ do một cựu nhân viên của Google thành lập với mục đích dạy học đúng chuẩn Thung lũng Silicon. Học sinh của trường là những em nhỏ từ 4 đến 14 tuổi. Phương pháp dạy học ở đây tập trung vào phát triển khả năng suy nghĩ sáng tạo, tư duy linh hoạt và tăng cường khả năng sử dụng các thiết bị công nghệ cao.
Ngôi trường đầy màu sắc, thành phố Concord, bang New Hampshire, Mỹ có phương pháp dạy học rất hiện đại, wifi phủ sóng toàn trường, học sinh sử dụng thiết bị thông tin hiện đại để học tập và tương tác với các giáo viên.
Theo kienthuc.net.vn
" alt="Khám phá những ngôi trường kỳ lạ nhất thế giới" />Khám phá những ngôi trường kỳ lạ nhất thế giớiNhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3: Không được phép gục ngã
- Fed có thể giảm lãi suất tháng này
- Hành trình Jensen Huang 'thâu tóm thế giới AI'
- Hoa hậu Pháp 23 tuổi: Đang học Thạc sĩ, muốn hỗ trợ nghiên cứu y học
- Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- Tin bóng đá 16
- Indonesia xác nhận 125 người tử vong vì bạo loạn bóng đá
- Gabriel Martinelli báo tin cực vui cho fan Arsenal
-
Nhận định, soi kèo Jeju SK FC vs Suwon FC, 12h00 ngày 30/3: 3 điểm nhọc nhằn
Hồng Quân - 29/03/2025 16:26 Hàn Quốc ...[详细]
-
Phụ huynh băn khoăn với quy định cho học sinh dùng điện thoại
Nỗi lo của phụ huynh nghèo
Là lao động tự do từ Đắk Lắk xuống TP.HCM kiếm sống, vợ chồng anh chị Thắng - Thanh thuê một phòng trọ nhỏ ở gần chợ Tân Bình (TP.HCM). Khi được hỏi về việc học trực tuyến của hai con, anh chị cười lắc đầu bảo “Chúng tôi không biết gì nhiều đâu”.
Mấy tháng trước, 2 con ở quê gọi điện xin bố mẹ mua cho cái điện thoại thông minh với lí do "phải có mới học được", anh chị đành mua cho một cái hết hơn 2 triệu. Nhắc tới, chị Thanh bỗng lo lắng “Chúng nó còn bảo nếu có máy tính học mới tốt. Máy tính thì cả chục triệu, mà dạo này công việc ít hơn, vợ chồng tôi cũng khó”.
Chị Thanh Lan (Ba Đình, Hà Nội) thì ngần ngại khi nói về khả năng các con có thể học trực tuyến bất cứ lúc nào.
“Đợt học trực tuyến hồi đầu năm, vợ chồng tôi phải thay phiên nhau hỗ trợ con. Sau con quen rồi, chúng tôi vẫn dành thời gian ngồi học cùng con bởi bé không tập trung. Cứ nhãng đi là con loay hoay nghịch nọ nghịch kia, quay trái quay phải. Bài cô giảng cháu cũng tiếp thu không ổn, nhiều khi chúng tôi phải giảng lại”.
Chị Lan bảo khi đó anh chị được luân phiên nhau đi làm từ xa theo các phương án giãn cách của công ty nên mới có thời gian ngồi học cùng con.
“Tất nhiên nếu vì dịch bệnh thì đành phải chịu. Nhưng nếu phải học thật thì nhà trường sẽ phải cân nhắc rất nhiều chuyện như giờ học như thế nào? Nếu học ban ngày phụ huynh đi làm, không có ai hỗ trợ sát sao đối với các bé nhỏ sẽ ít hiệu quả. Nếu học tối, chúng tôi đi làm về đã rất mệt mà vẫn phải ngồi xem con học thì ngại thật đấy”.
Hơn nữa, chị Thanh Lan nói nếu phải học trực tuyến hay như quy định mới của Bộ GD-ĐT cho phép học sinh dùng điện thoại trong lớp, anh chị sẽ phải mất một khoản “mua một cái điện thoại tử tế cho con”, bởi việc dùng thiết bị điện tử để học nếu không tốt sẽ ảnh hưởng tới thị lực của con.
Không yêu cầu tất cả học sinh phải có điện thoại
Trước những thay đổi do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, tại Điều lệ trường THCS và THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Bộ GD-ĐT ban hành tháng 9/2020, thay vì cấm hoàn toàn sử dụng điện thoại trong giờ học thì Bộ quy định học sinh sẽ chỉ không được “sử dụng điện thoại và thiết bị khác trong giờ học khi đang học trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD-ĐT thì định này nằm trong Điều 37 của Điều lệ, quy định về những hành vi học sinh không được làm, trong đó nêu rõ học sinh không được “sử dụng điện thoại và thiết bị khác trong giờ học khi đang học trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Quy định cũ trước đây là cấm hoàn toàn học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học.
Ông Thành giải thích ở quy định mới, vẫn ghi là những hành vi học sinh không được làm, và về cơ bản thời gian trong giờ học, học sinh vẫn không được phép sử dụng điện thoại. Các em chỉ được sử dụng điện thoại khi giáo viên thấy thật sự cần thiết và cho phép thôi.
“Với sự phát triển công nghệ thông tin như hiện nay, ở một giờ học cụ thể hay một hoạt động học cụ thể, nếu giáo viên thấy việc sử dụng điện thoại đáp ứng tốt cho việc khai thác các tư liệu học tập để học sinh thực hiện các hoạt động học ấy thì giáo viên có thể cho phép” – ông Thành nói.
Trước những băn khoăn của không ít phụ huynh có kinh tế còn khó khăn trong việc lo phương tiện học tập cho con, tới tháng 12, Bộ GD-ĐT ban hành văn bản về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Theo đó, Bộ GD-ĐT yêu cầu giáo viên xây dựng các Kế hoạch bài dạy để tổ chức dạy học phù hợp. Nếu cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động để phục vụ học tập thì phải thiết kế bài dạy sao cho không yêu cầu tất cả học sinh phải có điện thoại.
Đồng thời, các trường phải có hướng dẫn những điều học sinh không được làm khi sử dụng điện thoại.
Học sinh chỉ được sử dụng điện thoại di động như thiết bị hỗ trợ theo sự điều hành của giáo viên, phù hợp với mục đích học tập.
Phương Chi
Chính phủ yêu cầu có hướng dẫn việc HS dùng điện thoại trong giờ học
Thông tin được nêu trong Nghị quyết 178/NQ-CP, phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2020.
" alt="Phụ huynh băn khoăn với quy định cho học sinh dùng điện thoại" /> ...[详细] -
Cần giám sát chặt chẽ việc 'cử tuyển'
Hội thảo Triển khai thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh được tổ chức vào hôm nay (22/12)
Tại hội thảo, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết ở 3 địa phương này, tỷ lệ trong độ tuổi lao động qua đào tạo đạt gần 18,3% (thấp hơn 4,8% so với tỷ lệ chung cả nước); nhân lực trình độ đại học đạt khoảng 8,3% (thấp hơn 1% so với tỷ lệ chung cả nước).
Theo thống kê của Bộ, số thí sinh là người dân tộc của ba tỉnh này trúng tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2020 là 1.305 sinh viên, chiếm tỷ lệ 4,37% tổng số thí sinh của 3 tỉnh trúng tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2019, thấp hơn mức trung bình chung của cả nước là 5,53%. Trong đó, Hà Tĩnh chỉ có 4 thí sinh người dân tộc trúng tuyển vào đại học, cao đẳng, chiếm tỷ lệ 0,07%.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại hội thảo Qua thực tiễn ở một số địa phương và thực hiện các chính sách phát triển nhân lực cho các tỉnh miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số, ông Nhạ khuyến nghị lãnh đạo 3 tỉnh tham khảo một số giải pháp.
Thứ nhất,thực hiện hiệu quả chính sách “cử tuyển”.
Đây là giải pháp “truyền thống”, tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả của chính sách này, tránh gây lãng phí nguồn lực, ngân sách nhà nước và người học sau khi tốt nghiệp không bố trí được việc làm hoặc không làm được việc vì chất lượng kém, ông Nhạ đề nghị các tỉnh cần lựa chọn, giám sát chặt chẽ các đối tượng tham gia chính sách cử tuyển, phải thực sự cần thiết; chỉ nên thực hiện với con em vùng đồng bào dân tộc rất ít người và một số dân tộc có chất lượng nguồn nhân lực thấp, chưa có hoặc có rất ít người tham gia trong hệ thống chính trị của địa phương, đồng thời phải gắn liền với việc bố trí công việc sau khi tốt nghiệp cho người học để tránh lãng phí.
Thứ hai,thông qua “đặt hàng” đào tạo và đào tạo lại nhân lực đang làm việc tại các huyện, xã, thôn bản của 3 tỉnh.
Ông Nhạ cho rằng, đây là giải pháp thiết thực, khả thi để sử dụng hiệu quả các loại nhân lực hiện có. Tuy nhiên, ông Nhạ cho rằng các tỉnh trong vùng không nên đặt vấn đề thành lập thêm trường đại học tại địa phương vì hiệu quả không cao, khó thu hút đội ngũ giảng viên có trình độ cao. Ngược lại, nên phối hợp với các Bộ GD-ĐT, cơ quan chủ quản để rà soát, sắp xếp lại các trường đại học, cao đẳng hiện có đảm bảo phù hợp, tránh chồng chéo ngành nghề, cạnh tranh lẫn nhau ngay trên cùng một địa bàn/khu vực. Bên cạnh đó, cần có các giải pháp hỗ trợ để củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học hiện có trên địa bàn.
Thứ ba,để “ươm tạo tài năng” của các dân tộc thiểu số và tạo nguồn chất lượng cho các cơ sở đào tạo trên địa bàn, các địa phương cần tiếp tục quan tâm hơn tới việc đầu tư phát triển các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú trên địa bàn.
Thứ tư,các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh đều có các vùng thuận lợi, kinh tế - xã hội phát triển hơn vùng dân tộc, miền núi trong tỉnh. Vì vậy, cần thúc đẩy các chương trình hợp tác giữa các trường, giữa các xã, huyện ở vùng thuận lợi và vùng khó khăn để hỗ trợ, giúp nhau cùng phát triển. Trong điều kiện ngân sách cho phép, các tỉnh cũng xem xét có chính sách học bổng hay hỗ trợ riêng đối với còn em vùng đồng bào dân tộc, miền núi trong quá trình học tập.
Phương Chi
Phát triển nguồn nhân lực: Quan trọng là nâng cao chất lượng giáo dục
Theo Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ, để chuẩn bị cho nguồn nhân lực trong bối cảnh toàn cầu hoá, việc quan trọng là nâng cao chất lượng giáo dục tại mỗi quốc gia.
" alt="Cần giám sát chặt chẽ việc 'cử tuyển'" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3
Phạm Xuân Hải - 30/03/2025 07:08 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Trường ĐH Y Hà Nội đào tạo được 1.440 tiến sỹ trong 40 năm
Chia sẻ tại Lễ kỷ niệm 40 năm đào tạo tiến sĩ diễn ra chiều qua (24/11), GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, khẳng định Trường ĐH Y Hà Nội là cơ sở đào tạo tiến sĩ đầu tiên của ngành Y trên cả nước. Trong đó, cố GS.TS Đào Ngọc Phong chính là người bảo vệ thành công Phó Tiến sĩ khoa học Y – Dược vào năm 1980.
Cũng kể từ đó đến nay, trường đã đào tạo ra nhiều Tiến sĩ Y học góp phần quan trọng trong việc bổ sung vào nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành y tế.
GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế
Từng là nghiên cứu sinh và cũng là Phó Tiến sĩ lâm sàng đầu tiên của Trường ĐH Y Hà Nội, GS.TS Trần Ngọc Ân, Nguyên Giám đốc Bệnh viên E nhớ lại: “Đó là quãng thời gian khó khăn vì đất nước vừa thống nhất nhưng lại vướng vào chiến tranh biên giới, tôi thường xuyên phải thắp đèn dầu, viết luận văn vào ban đêm. Sau khi viết xong lại tiếp tục phải sửa chữa, dán bổ sung các ảnh bằng cơm”.
Mặc dù những ngày tháng đó còn nhiều khó khăn, nhưng theo GS Ân, nghiên cứu sinh ngày ấy luôn nỗ lực khắc phục mọi thiếu thốn của giai đoạn đất nước vừa thống nhất như điều kiện làm việc, tài liệu tham khảo nghèo nàn.
Nhiều người đã trở thành chuyên gia giỏi, đầu ngành của ngành y cả nước, là lãnh đạo quản lý như Nguyên Thứ trưởng Trần Chí Liêm, Nguyễn Thị Xuyên, Lê Quang Cường; Nguyên Thứ trưởng Nguyễn Viết Tiến; Thứ trưởng Trần Văn Thuấn,…
Nhiều cựu nghiên cứu sinh đang giữ các trọng trách trong ngành Y.
Là cựu nghiên cứu sinh khóa 21, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn đánh giá cao những kết quả mà Trường ĐH Y Hà Nội đã làm được. Tuy nhiên, ông cho rằng, tới đây, việc hội nhập quốc tế trong đào tạo ngành y nói chung và đào tạo tiến sỹ nói riêng còn nhiều thách thức, đòi hỏi trường cần có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Theo Thứ trưởng, để việc đào tạo nghiên cứu sinh đạt hiệu quả cao hơn thì việc tuyển chọn các ứng viên nghiên cứu sinh phải được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ theo quy định nhưng cũng có tính chất hướng dẫn, đào tạo từ trước khi thi nghiên cứu sinh, giúp nghiên cứu sinh có lộ trình hoàn thiện hồ sơ chu đáo nhất với các tiêu chí cứng như trình độ ngoại ngữ, bài báo quốc tế.
“Việc đào tạo được một tiến sĩ kéo dài trong nhiều năm và rất công phu. Chính vì vậy, trường cần đẩy mạnh và tạo điều kiện cho các nghiên cứu sinh trau dồi kỹ năng sư phạm để có thể truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho những đồng nghiệp xung quanh, đồng thời có định hướng mới nghiên cứu sinh sau khi tốt nghiệp sẽ tham gia giảng dạy ở các trường khối ngành sức khỏe trong cả nước”, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn nói.
Thúy Nga
'Nghiệp' làm thầy ở Trường Đại học Y Hà Nội của vị bác sĩ ngoại khoa
Gần 30 năm công tác tại BV Hữu nghị Việt Đức, từng cứu chữa cho rất nhiều bệnh nhân, PGS.TS.BS Đoàn Quốc Hưng dạy sinh viên rằng: nguyên tắc quan trọng nhất khi đứng trước người bệnh, đó là phải coi người bệnh như người thân của mình.
" alt="Trường ĐH Y Hà Nội đào tạo được 1.440 tiến sỹ trong 40 năm" /> ...[详细] -
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rút kinh nghiệm cẩn thận trong việc làm SGK lớp 2 và lớp 6
Hôm qua (28/11), Sở GD-ĐT Đắk Lắk phối hợp với Trường Cán bộ quản lý giáo dục TP HCM tổ chức hội thảo khoa học "Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới".
Phát biểu tại hội thảo, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, việc quan trọng của ngành giáo dục trong năm 2020 là chuẩn bị thay thế SGK lớp 2 và lớp 6.
Ông Nhạ cho rằng, cần phải rút kinh nghiệm từ việc làm SGK lớp 1 khi có một số tồn tại như thời gian gấp gáp và nhiều lý do khác.
Để đảm bảo chất lượng SGK lớp 2 và lớp 6, Bộ GD-ĐT cũng đã đề nghị các tác giả, nhà xuất bản chú trọng các khâu từ biên soạn đến phát hành mẫu SGK phải được làm cẩn thận, bám sát chương trình.
“Ngôn ngữ sách phải trong sáng, chuẩn mực, phù hợp lứa tuổi... bởi đây là vấn đề vô cùng quan trọng. Cố gắng không có "sạn" về văn hóa, chính trị, tín ngưỡng… nên phải sàng lọc rất kỹ”, Bộ trưởng Nhạ lưu ý.
Cũng theo ông Nhạ, công tác chuẩn bị biên soạn SGK sẽ trải qua nhiều vòng. Bộ GD-ĐT cũng đã có công văn đề nghị mỗi Sở chọn 10 giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt huyết góp ý nội dung từng môn học.
“Trước đây, làm xong sách, giáo viên mới được xem. Giờ đây, trước khi in sách, giáo viên được tiếp cận rất kỹ và sau đó góp ý, nếu phát hiện vấn đề sẽ đính chính. Qua các vòng và qua ý kiến, sách sẽ tốt lên. Đây là nhiệm vụ, quyền lợi và cũng là trách nhiệm của giáo viên và không ai làm thay được”, Bộ trưởng Nhạ nhấn mạnh.
Bộ trưởng cũng nhận định, trong lần đầu tiên thay SGK lớp 1 sẽ khó tránh khỏi thiếu sót và qua thực tiễn mới có thể kiểm định được.
"Hết năm học này, Bộ GD-ĐT có kế hoạch khảo sát, đánh giá, tổng kết theo hình thức "cuốn chiếu”; theo thời gian mới dần hoàn thiện và phải nhìn theo hướng tích cực. Toàn ngành cần vững vàng trong lộ trình, kiên định nhưng cầu thị lắng nghe, tránh "đẽo cày giữa đường", cực đoan… Việc thực hiện ở đâu đó chưa hoàn chỉnh, cần tiếp thu trên cơ sở khoa học, tránh im lặng dẫn tới dư luận hiểu chưa đúng”, Bộ trưởng Nhạ chia sẻ.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rút kinh nghiệm cẩn thận trong việc làm SGK lớp 2 và lớp 6. Ảnh: GD-TĐ. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho hay, trải qua một năm học khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, bão lũ miền Trung… nhưng ngành giáo dục đã nỗ lực thực hiện nhiệm vụ kép và được xã hội, nhân dân đánh giá cao.
“Khởi đầu năm học khoảng 3 tháng về cơ bản là tốt nhưng có một số không thuận lợi dẫn tới hình ảnh của ngành đâu đó bị ảnh hưởng. Thực hiện sự nghiệp đổi mới căn bản toàn diện, chúng ta khó tránh khỏi những thiếu sót nhưng phải vững vàng, có niềm tin vào đổi mới, vào những gì đã, đang và sẽ làm theo đúng đường lối chính sách của Đảng”, ông Nhạ nói.
Bộ trưởng Nhạ yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới phải được thực hiện toàn diện, tăng cường thời gian dạy học sinh về đạo đức lối sống, lý tưởng cách mạng. Đặc biệt về kỹ năng sống, tránh tình trạng học lệch, chỉ chú ý thi cử.
Quý Hải
Sắp bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học với giáo viên?
Ông Nhạ thông tin, thời gian vừa qua, Bộ GD-ĐT đã làm việc với Bộ Nội vụ để đi tới thống nhất sẽ xóa bỏ chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên. Dự kiến, tháng 12 sẽ ban hành quy định cụ thể về việc này.
" alt="Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rút kinh nghiệm cẩn thận trong việc làm SGK lớp 2 và lớp 6" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4: Đối thủ khó nhằn
Hoàng Ngọc - 01/04/2025 10:15 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Tạo diễn đàn truyền cảm hứng khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên
Mục đích của diễn đàn là giúp các học sinh, sinh viên có cơ hội giao lưu với một số doanh nhân trong nước.
Các doanh nhân chia sẻ kinh nghiệm khởi nghiệp. Ông Bùi Văn Linh, Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho hay: “Trong một số năm trở lại đây, suy nghĩ của sinh viên đã có nhiều thay đổi, một số em đã bắt đầu nghĩ đến việc tạo dựng sự nghiệp riêng ngay sau khi tốt nghiệp. Thậm chí có những sinh viên kinh doanh và thành lập doanh nghiệp ngay từ khi còn ngồi trên giảng đường".
Ảnh: Thanh Hùng Vì vậy, trong quá trình xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông mới, nhiều nội dung về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo cũng đã được tích hợp, lồng ghép.
Năm 2020, Bộ GD-ĐT cũng phối hợp triển khai chuỗi hành trình khởi nghiệp tại hơn 20 trường đại học và 5 trường phổ thông, thu hút được sự quan tâm của đông đảo học sinh, sinh viên.
Hải Nguyên
Gần 600 bài dự thi 'Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp'
Cuộc thi “Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp (SV_Startup 2020)” được tổ chức trên quy mô toàn quốc với sự tham gia của học sinh, sinh viên thuộc 400 trường ĐH, CĐ, trung cấp, các trường THCS, THPT.
" alt="Tạo diễn đàn truyền cảm hứng khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Lazio vs Torino, 1h45 ngày 1/4
- MU sẵn sàng chi 50 triệu bảng để chiêu mộ Danny Rose ở kỳ chuyển nhượng mùa đông. HLV Conte muốn giảm tải cho Morata bằng cách sắm thêm tiền đạo người Ghana - Boakye... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 13/10.Real quyết tâm mua Hazard, Neymar phá Barca" alt="Tin chuyển nhượng tối 13" />
- Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng
- Tái hiện trận derby Thể Công
- Tin thể thao sáng 8
- Mẹ bất ngờ qua đời, bé trai 2 tuần tuổi khóc ngặt đòi sữa
- Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
- Khám phá những ngôi trường kỳ lạ nhất thế giới
- Có hưởng trợ cấp thất nghiệp và chế độ thai sản cùng lúc?