Tương tự những gì diễn ra trong bộ phim nổi tiếng Transformers,ôtôbiếnhìnhthànhrobotnhưtrongphimbomtấbao bóng đá một chiếc ô tô biến thành người máy (robot) cao 4m vừa được giới thiệu ở Nhật.
Nhìn lại vụ mặt đất dậy sóng bí ẩn, hơn 100 người chếtXem ô tô biến hình thành robot như trong phim bom tấn
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ -
Á hậu Phương Nhi phủ nhận được ưu ái khi tham dự Hoa hậu Quốc tếÁ hậu Phương Nhi vừa được công bố là đại diện Việt Nam tại cuộc thi Hoa hậu Quốc tế 2023. Người đẹp xứ Thanh trân trọng cơ hội "duy nhất trong đời" và nghiêm túc rèn luyện cho cuộc thi. Trúc Thy
Điểm thi đại học của Á hậu Phương NhiÁ hậu Phương Nhi tiết lộ tổng điểm ba môn thi đại học của cô là 25,6. Trong đó, người đẹp đạt 9 điểm môn Ngữ văn."> -
Đó là một người đàn ông khoẻ mạnh, gồ ghề sống ở đường Trần Trọng Cung, quận 7, TP.HCM. Mấy năm trời, ngày nào cũng vậy, bất kể nắng mưa, chú dìu người con trai tật nguyền tập đi trong khu cư xá. Con tật nguyền đẩy xe chở cha khỏe mạnh,hình ảnh xúc động trên đường phố Sài GònBỗng một ngày, hàng xóm nhìn thấy người đàn ông khoẻ mạnh phải ngồi xe lăn. Nghe đâu chú bị tai biến. Lần này, người con trai tật nguyền với những bước đi xiêu vẹo lại đẩy chiếc xe lăn đưa người cha có vẻ mặt khắc khổ đi khắp hang cùng ngõ hẻm.
Người dân khu cư xá nhìn với vẻ mặt thương xót kèm cái chặc lưỡi “Tội nghiệp quá! Ông trời sao bất công!”.
Cách dạy con của người đàn ông này khiến lòng người cảm động 2-3 năm rồi, ngày nào cũng thấy chú ngồi xe lăn và người con, vẫn dáng đi còn xiêu vẹo nhưng thành thục và vững chãi hơn nhiều, cùng nhau rong ruổi.
Sáng nay cũng vậy.
Ít ai biết rằng, người cha ấy không hề bị tai biến. Chú chấp nhận ngồi xe lăn 2-3 năm nay như vậy để người con phải vận động mỗi ngày. Con mỗi ngày mỗi cao lớn, chú không thể nâng đỡ con đi tập như xưa nữa.
Cá chuối đắm đuối vì con!
Trương Tuấn Anh
“Chiến thuật” trao đổi thông tin về dịch bệnh với con cái
- Trẻ con có cách tiếp nhận thông tin hoàn toàn khác người lớn, và trong giáo dục luôn có những nguyên tắc cơ bản mà phụ huynh cần lưu ý để việc truyền đạt thông tin hiệu quả. Thông tin về dịch bệnh cũng vậy.
"> -
Liên quan đến vấn đề này, ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT) đã có trao đổi với phóng viên.
Phóng viên: Thời gian qua, để phòng chống dịch bệnh Covid-19, các địa phương, cơ sở giáo dục đã cho học sinh, sinh viên nghỉ học kéo dài. Việc thu học phí đối với học sinh, sinh viên trong thời gian nghỉ học sẽ được thực hiện như thế nào, thưa ông?
Ông Trần Tú Khánh: Việc thu học phí thực hiện theo quy định tại Nghị định số 86/2015/NĐ-CP quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021 và không thu học phí đối với tháng học sinh được nghỉ học để phòng tránh dịch bệnh. Thực hiện việc thu học phí đối với tháng đi học bù, đồng thời đảm bảo việc thu học phí đối với cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục thường xuyên, đào tạo thường xuyên theo số tháng thực học.
Đối với cơ sở giáo dục phổ thông, học phí được thu 9 tháng/năm; đối với cơ sở giáo dục đại học là 10 tháng/năm.
Còn đối các trường ngoài công lập, thực hiện việc thu học phí theo thỏa thuận từ trước với phụ huynh học sinh.
Các dịch vụ hỗ trợ học online và hướng dẫn học trong thời gian nghỉ dịch là dịch vụ phát sinh ngoài chương trình học chính khóa. Do đó, do phụ huynh và nhà trường tự thỏa thuận với nhau, không tính bù vào chương trình học và thu học phí thêm.
Ông Trần Tú Khánh, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính (Bộ GD-ĐT) - Đối với các trường quốc tế và trường tư thục, ngoài học phí còn có những khoản thu khác nữa. Các khoản thu này nên tính toán thế nào cho hợp lý?
Như tôi đã nói ở trên, đối với học phí của các trường quốc tế và trường tư thục thực hiện việc thu học phí phải được thông báo công khai ngay từ đầu năm học, khóa học cho từng năm và cả lộ trình. Việc thực hiện thu theo như thỏa thuận ban đầu, đúng kế hoạch năm học và trong thời gian nghỉ học. Nếu triển khai dịch vụ hỗ trợ học online và thu chi phí thì việc này triển khai trên cơ sở thỏa thuận giữa 2 bên nhà trường với cha mẹ học sinh và phải thông báo công khai ngay từ đầu.
- Trên thực tế, một số trường tư đã thu học phí dạy online. Việc thu như vậy là đúng hay sai, có phù hợp với các quy định hiện hành hay không?
Bộ GD-ĐT chỉ quy định việc thu học phí các chương trình đào tạo theo quy định của Bộ. Đối với các chương trình bổ trợ khác như củng cố kiến thức qua online… thì việc quy định mức thu cho các loại hình bổ trợ này là thỏa thuận tham gia và đóng chi phí giữa nhà trường và gia đình học sinh. Bộ GD-ĐT không quy định chương trình và mức thu cho các chương trình bổ trợ này.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng - Việc thu phí để dạy và học online gần như chưa có tiền lệ. Vậy các trường công lập và tư thục cần phải thu thế nào cho đúng? Bộ có hướng dẫn gì hoặc có lưu ý gì về các quy định hay không?
Do đây là dịch vụ thỏa thuận nên việc thu hay không tùy thuộc vào các trường và phụ huynh thỏa thuận trên cơ sở có chi phí hợp lý nhất để triển khai các dịch vụ này, tránh tình trạng học sinh, sinh viên nghỉ học quá dài do tình thế nghỉ chống dịch.
Bộ GD-ĐT không thể hướng dẫn việc này vì đây là các hoạt động ngoài kế hoạch và chương trình, các nhà trường phải căn cứ nội dung, khối lượng công việc để xây dựng tính toán mức thu hợp lý, thu đủ bù chi cho các dịch vụ chứ không thể thu theo học phí.
Đồng thời phải thông báo công khai và thỏa thuận với phụ huynh học sinh trước khi triển khai.
- Đối với một số khoản mà một số nhà trường có thể đã thu nguyên học kỳ, hoặc nguyên một năm, chẳng hạn các khoản phụ trợ như nước uống, vệ sinh…, thì theo ông các trường nên xử lý thế nào?
Đối với các khoản đã thu dịch vụ như tiền nước, tiền vệ sinh,... là các khoản thu dịch vụ theo thỏa thuận được thống nhất giữa nhà trường và phụ huynh cho cả năm học, thường thu vào đầu năm. Do đó, việc dọn vệ sinh trường lớp và chuẩn bị điều kiện cho các con quay trở lại trường đúng theo kế hoạch năm học và kế hoạch điều chỉnh nếu có phải do nhà trường thực hiện và không được thu thêm chi phí. Ngoài ra các trường có thể kêu gọi hội phụ huynh cùng hỗ trợ và tham gia vệ sinh dọn dẹp trong công tác phòng chống dịch theo nguyên tắc tự nguyện.
Hiện, Bộ GD-ĐT đang tiến hành rà soát khó khăn, vướng mắc của các cơ sở giáo dục, từ đó điều chỉnh một số văn bản hiện hành cho phù hợp. Đồng thời, kiến nghị Chính phủ xem xét hỗ trợ một số chính sách đặc thù nhằm tháo gỡ khó khăn cho các cơ sở giáo dục trong giai đoạn phòng chống dịch Covid-19.
Hải Nguyên
Hà Nội yêu cầu các trường không được thu phí dạy học trực tuyến
- Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các trường không được thu bất kỳ khoản tiền nào đối với học sinh, phụ huynh khi tổ chức dạy học trực tuyến, kể cả khi Hội cha mẹ học sinh huy động sự đóng góp.
">