Cận cảnh máy tính bảng Toshiba 'khổng lồ' 24 inch tại TP.HCM
Máy tính bảng chạy Android có mặt nhan nhản trên thị trường,ậncảnhmáytínhbảngToshibakhổnglồinchtạđô la mỹ hôm nay phổ biến ở mức dưới 10 inch. Trên mức 10 inch có những máy tính lai chạy hệ điều hành Windows, vừa là máy tính bảng màn hình cảm ứng vừa có thể gắn bàn phím để trở thành laptop. Tuy nhiên, để tìm một chiếc máy tính bảng màn hình cảm ứng chạy Android có kích cỡ 24 inch như Toshiba TT301 không phải dễ.
(责任编辑:Thể thao)
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- Dưới đây là những chiếc ô tô cũ giá rẻ, được nhiều người yêu thích nhất của các hãng như Toyota, Honda, Kia, Chevrolet, Hyundai.Những điều cần biết khi mua ô tô cũ" alt="Ô tô cũ giá rẻ ‘hot’ nhất của các hãng, nên mua hiện nay" />Ô tô cũ giá rẻ ‘hot’ nhất của các hãng, nên mua hiện nay
Nuốt nhầm tai nghe AirPod vào bụng, lấy ra vẫn dùng bình thường Thật kỳ lạ khi chiếc tai nghe AirPod vẫn hoạt động bình thường. “Thật kỳ diệu, nó vẫn hoạt động với 41% pin”, Ben Hsu nói với tờ Daily Mail.
“Tôi lục trong chăn không thấy, rồi tìm xung quanh cũng không thấy đâu. Thế rồi tôi phát hiện âm thanh từ tai nghe phát ra từ miệng. Cảm giác thật kỳ lạ”, Ben Hsu nhớ lại.
Apple không đưa bình luận khi được hỏi về sự việc. Sau sự cố này, Ben Hsu biết được hai thứ: AirPod rất bền và hệ tiêu hóa của anh rất thân thiện với tai nghe Apple.
Nguyễn Minh (theo Softpedia)
Galaxy Note 10 sẽ dùng màn hình cong, camera selfie ở giữa?
Kể từ khi Galaxy Note Edge ra mắt, màn hình cong đã trở thành thương hiệu cho các smartphone hàng đầu của Samsung. Có vẻ như Galaxy Note 10 sắp tới sẽ được lấy cảm hứng từ thiết kế cũ này.
" alt="Thanh niên nuốt tai nghe AirPod, xổ ra vẫn dùng bình thường" />Thanh niên nuốt tai nghe AirPod, xổ ra vẫn dùng bình thường- - Jose Mourinho trừng phạt Luke Shaw vì lý do không ngờ. Ronaldo nói về "giấc mơ" MU. Alexis Sanchez sẽ làm mọi cách "đào tảo" sang Chelsea.Mourinho nổi điên với cậu học trò ý thức kém" alt="Tin chuyển nhượng 4" />Tin chuyển nhượng 4
- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
- LMHT: Kênh stream MSI 2019 của VETV vẫn ‘mất hút’, fan Việt làm loạn mạng xã hội
- Người dân New York có thể kết hôn từ xa qua hội nghị video
- Bộ sưu tập siêu xe 40 triệu USD của siêu sao bóng đá Lionel Messi
- Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch
- Cách quản lý tab Chrome theo nhóm để làm việc tại nhà hiệu quả hơn
- Kết quả trực tuyến, Kết quả bóng đá trực tuyến
- 3 lý do vì sao không bao giờ nên cho mượn tai nghe: Nguyên nhân cuối nghe là sởn da gà!
-
Nhận định, soi kèo Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1: Đối thủ yêu thích
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:33 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Rủi ro tiềm ẩn khi họp trực tuyến: Cơ hội của nền tảng nội?
Hình thức họp qua cầu truyền hình sử dụng đường truyền riêng nên bảo mật tốt hơn hẳn so với các nền tảng họp trực tuyến phổ thông. Tuy vậy, đây không phải là giải pháp để tất cả mọi người có thể làm việc trực tuyến. Ảnh: Trọng Đạt Tuy nhiên, các giải pháp họp trực tuyến thương mại trên nền tảng hạ tầng đám mây (cloud) chủ yếu truyền đưa qua mạng Internet công cộng. Do đó, nó tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ về bảo mật.
Các nguy cơ này có thể đến từ việc bị chặn bắt thông tin, dữ liệu, bị xâm nhập, chen ngang với hình ảnh và nội dung không phù hợp (như trường hợp "zoombooming" của ứng dụng Zoom), bị lén lút gửi thông tin cuộc họp đến một bên thứ ba khác…
Nhìn chung, sẽ không thể không có rủi ro một khi đã tiếp xúc với môi trường mạng công cộng. Để hạn chế rủi ro này, đa số các sản phẩm họp trực tuyến đều sử dụng các giao thức mã hóa phổ biến như tiêu chuẩn an toàn TLS (Transport Layer Security), SRTP (Secure Realtime Transport Protocol)….
Mỗi hãng lại sở hữu cho mình những bí quyết công nghệ khác nhau. Việc chọn công nghệ mã hóa nào chắc chắn cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng của các cuộc họp trực tuyến.
Máy chủ đặt tại “vùng không cấm": Cơ hội của các hacker
Để tối ưu hiệu năng trong truy xuất, xử lý dữ liệu, các nền tảng họp trực tuyến ngoại thường xây dựng hạ tầng Cloud tại các trung tâm dữ liệu trên khắp thế giới. Điều này cũng mang tới những lo ngại khi mà ở tại một số quốc gia, các điều luật về bảo vệ dữ liệu không được thực hiện một cách nghiêm ngặt.
Thực tế cho thấy, Zoom đã rất khó xử khi báo chí loan tin dữ liệu của nền tảng này được gửi về server đặt tại Trung Quốc. Sự cố khiến CEO Eric Yuan của Zoom sau đó đã phải “muối mặt" thừa nhận rằng, các kỹ sư của mình đã "định tuyến nhầm" .
Những lỗ hổng bảo mật của Zoom đang khiến nền tảng này phải trả giá đắt và không tận dụng được hết các cơ hội sẵn có. Ảnh: Trọng Đạt Để hạn chế rủi ro, các nền tảng họp trực tuyến thường sử dụng mật mã hóa toàn trình (end-to-end encryption). Nghĩa là tất cả các dữ liệu chia sẻ, âm thanh, nội dung trao đổi, kể cả cuộc họp trực tuyến đều sẽ được mật mã hóa.
Việc mã hóa này được thực hiện từ ứng dụng trên máy người dùng đến hệ thống lưu trữ đặt ở bất kỳ đâu trên thế giới. Với các thuật toán mật mã hóa tiêu chuẩn như AES-256, TLS_RSA…, được áp dụng rộng rãi, ngay chính bản thân nhà cung cấp giải pháp cũng không thể giải mã để khôi phục video, dữ liệu.
Zoom từng khẳng định ứng dụng của mình hỗ trợ mã hóa toàn trình. Tuy vậy, theo báo cáo mà Intercept công bố, các cuộc gọi của Zoom hoàn toàn không được mã hóa toàn trình. Các giao thức truyền đưa dữ liệu chỉ đơn thuần qua HTTPS (Giao thức mã hóa cơ bản SSL/TLS).
Chính thiết bị người dùng là “gián điệp ngầm”
Ngay cả khi các nền tảng họp trực tuyến đều xử lý tốt công việc của mình, họ cũng sẽ phải “bó tay" nếu như “gián điệp" ở ngay chính chiếc điện thoại hay máy tính của bạn.
Nhiều loại mã độc được cài đặt sẵn trên các thiết bị di động có khả năng thu thập, chia sẻ thông tin được người dùng gửi đi trong quá trình họp trực tuyến.
Bên cạnh đó, những lỗ hổng bảo mật trên cả phần cứng và phần mềm cũng có thể là môi trường thuận lợi cho các hacker cài cắm “gián điệp ngầm".
Mã hóa tốt nhưng vẫn phải tối ưu hóa được đường truyền, đó là bài toán mà các doanh nghiệp Việt phải giải nếu muốn chiếm lấy thị phần họp trực tuyến. Nhìn chung, các cuộc gọi trực tuyến luôn đi kèm với những nguy cơ về bảo mật. Rủi ro có thể đến từ bất cứ nơi đâu, từ nhà cung cấp dịch vụ, nhà cung cấp máy chủ, đường truyền Internet cho đến chính thiết bị của người dùng. Do vậy, dù là cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp, người dùng đều cần thận trọng khi lựa chọn nền tảng họp trực tuyến.
Tuy vậy, với nhu cầu học và làm việc trực tuyến đang nhân rộng, bài toán này cũng chính là cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam. Hơn lúc nào hết, người dùng Việt đang cần tới những nền tảng họp trực tuyến nội có đủ sức cạnh tranh với các nền tảng nước ngoài.
Nền tảng nội vốn có lợi thế về đường truyền, băng thông và khả năng bảo mật nhờ đặt máy chủ ở ngay trong nước. Do đó, các doanh nghiệp nội hoàn toàn có cơ sở để cạnh tranh sòng phẳng ở tập khách hàng có nhu cầu họp trực tuyến trong nội địa. Bài toán mà họ phải giải là làm sao để vừa bảo mật được dữ liệu, nhưng lại vẫn phải tối ưu hóa được đường truyền.
" alt="Rủi ro tiềm ẩn khi họp trực tuyến: Cơ hội của nền tảng nội?" /> ...[详细] -
Bất động sản: La liệt dự án 'bất động', chủ đầu tư 'hụt hơi'
...[详细] -
Google cảnh báo người dùng nâng cấp phiên bản Chrome mới nhất ngay
Google vừa ra bản nâng cấp lớn dành cho 2 tỷ người dùng Chrome nhưng dù đó là một bản nâng cấp rất tuyệt vời, song nó vẫn không giải quyết được tất cả những vấn đề bảo mật và lo ngại dữ liệu khiến người dùng lo lắng gần đây. Vì vậy, Google đã đưa ra một cảnh báo quan trọng mới mà người dùng Chrome cần biết.
Cụ thể, các chuyên gia bảo mật Sophos phát hiện ra Google đã lặng lẽ ra cảnh báo rằng trình duyệt Internet Chrome có một lỗi bảo mật nghiêm trọng trên các máy tính Windows, Mac và Linux, đồng thời thúc giục người dùng nâng cấp lên phiên bản trình duyệt mới nhất (81.0.4044.113). Điều thú vị là tại thời điểm xuất bản, Google vẫn đang giữ bí mật các chi tiết chính xác về lỗi bảo mật.
Theo một bài đăng trên blog, tên mã của lỗi bảo mật này là CVE-2020-6457, tuy nhiên nó được mô tả khá mơ hồ. Theo các chuyên gia bảo mật Sophos, trong một số trường hợp, các lỗi trên Chrome có thể cho phép kẻ tấn công thay đổi luồng điều khiển bên trong chương trình của người dùng, bao gồm chuyển hướng CPU để chạy mã không tin cậy mà kẻ tấn công vừa chèn vào bộ nhớ từ bên ngoài, nó vượt qua mọi kiểm tra bảo mật thông thường của trình duyệt. Đó là loại khai thác lỗ hổng nghiêm trọng nhất, được biết đến trong biệt ngữ là RCE, viết tắt của cụm từ “mã thực thi mã từ xa” (Remote Code Execution) - đúng như những gì cụm từ này nói lên - lỗi này kẻ gian có thể chạy mã trên máy tính của bạn từ xa, chiếm quyền điều khiển máy tính.
" alt="Google cảnh báo người dùng nâng cấp phiên bản Chrome mới nhất ngay" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
Hoàng Ngọc - 25/01/2025 03:24 Ngoại Hạng Anh ...[详细] -
Có thể hack xe Mazda bằng USB: Tài xế Việt phải làm gì?
Xe Mazda có thể bị 'hack' từ USB vào hệ thống Mazda Connec. Tuy nhiên việc này không thể can thiệp vào các chức năng điều khiển hệ thống lái như vô lăng, tốc độ vận hành hay phanh xe.Mazda CX-5 có giá bán thấp kỷ lục ở Việt Nam" alt="Có thể hack xe Mazda bằng USB: Tài xế Việt phải làm gì?" />
...[详细] -
Cư dân mạng Trung Quốc phản đối văn hóa làm việc '996' của Jack Ma
Theo Technode, hôm 22/4 một cư dân mạng trên web GitHub kêu gọi những người bất đồng quan điểm với văn hóa làm việc “996” tham gia vào chiến dịch phản đối tỷ phú Jack Ma bằng cách gửi bản sao chính thức của Luật lao động Trung Quốc tới trụ sở tập đoàn Alibaba.Hoạt động này được mô tả như một dạng “nghệ thuật biểu diễn”, nhằm nâng cao nhận thức về các điều kiện làm việc bất hợp pháp và khắc nghiệt trong ngành công nghệ Trung Quốc. Bài đăng trên GitHub nhận được 710 sao, cho thấy khoảng 1.000 người sẽ tham gia vào “dự án nghệ thuật” này.
Văn hoá “996” là cách người Trung Quốc gọi lịch làm việc 12 giờ/ngày (từ 9h sáng đến 9h tối), 6 ngày/tuần. Jack Ma lên tiếng ủng hộ văn hóa làm việc này lần đầu trong một phát ngôn trích trên trang Weibo của Alibaba hồi đầu tháng 4/2019.
Jack Ma, người giàu nhất Trung Quốc hiện nay, lên tiếng phủ nhận tình trạng người lao động kiệt sức khi làm việc tại các công ty công nghệ ở nước này. Trong một bài blog đăng tải ngày 12/4, ông nói: “Để được làm việc theo văn hoá 996 là phúc lớn”.
Luật lao động Trung Quốc quy định người lao động không làm tăng ca hơn 35 giờ mỗi tháng. Song nhu cầu của ngành công nghiệp đã khiến phần lớn nhân viên các công ty công nghệ phải làm việc từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối suốt 6 ngày trong tuần.
“Đây là một cuộc biểu tình phản đối với chi phí thấp, hài hước và đậm tính nghệ thuật”, tài khoản GitHub giải thích. “Chỉ có những bưu kiện gây nguy hiểm cho an ninh quốc gia, quyền và lợi ích của người khác mới bị coi là phạm pháp. Chưa kể chi phí mua và gửi một bản sao bộ luật là rất rẻ, ước tính ít hơn 5 nhân dân tệ (khoảng 0,74 USD)”.
Ngoài Alibaba, chủ nhân hoạt động “nghệ thuật biểu diễn” này còn khuyến khích người tham gia bỏ ra nhiều hơn 0,74 USD để gửi thêm những bản sao bộ luật cho một số lãnh đạo của các công ty công nghệ.
Danh sách có bao gồm Richard Liu, CEO của JD.com, và Ren Zhengfei, người sáng lập Huawei. Địa chỉ thư tín đến trụ sở các công ty trên cũng được chia sẻ rộng rãi.
Theo Zing
" alt="Cư dân mạng Trung Quốc phản đối văn hóa làm việc '996' của Jack Ma" /> ...[详细] -
Chính phủ ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết về cách mạng 4.0
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 07:13 Cup C2 ...[详细] -
Mức phạt 5 tỷ USD như một trò đùa đối với Facebook
Bài viết là quan điểm của phóng viên Troy Wolverton, Business Insider.Facebook có vẻ như sắp vượt qua được một trong những rắc rối pháp lý lớn nhất của họ với một số tiền chẳng đáng bao nhiêu. Mức phạt này như một trò đùa, đến nỗi bạn có thể tưởng tượng Mark Zuckerberg đã cười lớn như thế nào khi nghe đến.
Ngày 24/4, Facebook công bố kết quả kinh doanh, trong đó họ dự định bỏ ra khoản tiền mặt 3 tỷ USD để giải quyết vụ điều tra của Ủy ban thương mại Mỹ (FTC). FTC đến giờ vẫn chưa công bố kết luận hay cập nhật gì từ vụ điều tra kéo dài hơn 1 năm của họ. Facebook cũng cho biết họ chưa đạt được thỏa thuận với ủy ban này.
Tuy nhiên có thể dự đoán Facebook bỏ ra số tiền đó bởi họ tin rằng thỏa thuận đã sắp đạt được, cũng như số tiền phạt mà họ sẽ phải đóng. Theo cựu giám đốc kỹ thuật của FTC, ông Ashkan Soltani, số tiền này đã bao gồm tiền phạt tất cả các vi phạm từ năm 2011 đến nay của Facebook.
Khoản tiền cỏn con so với Facebook
FTC đã bắt đầu điều tra các hành vi vi phạm quyền riêng tư của Facebook sau vụ Cambridge Analytica năm 2018. Từ thời điểm đó, Facebook còn gặp rất nhiều vấn đề liên quan đến quyền riêng tư của người dùng hay mất mát dữ liệu. Mới chỉ tuần trước, Facebook thừa nhận họ đã thu thập liên hệ email của 1,5 triệu người dùng mà không cần sự đồng ý.
Với yêu cầu của FTC, nhiều bang cũng đã kiện Facebook và cả Bộ Tư pháp lẫn Ủy ban chứng khoán Mỹ đều mở cuộc điều tra đối với công ty này. Đó là chưa kể các cơ quan luật pháp tại nhiều quốc gia khác.
Khoản phạt của FTC có thể là khoản tiền phạt lớn nhất mà Facebook sẽ phải đối mặt. Mức phạt 3-5 tỷ USD cũng là số tiền phạt lớn nhất mà FTC từng đưa ra, nhưng nó chẳng có ý nghĩa gì với Facebook. Họ có thể coi đây là một chi phí hoạt động và tiếp tục các hành vi vi phạm của mình.
Cứ coi như mức phạt sẽ là 5 tỷ USD, mức cao nhất mà Facebook đã dự tính. Mức phạt đó chỉ bằng 1/3 doanh thu của họ trong quý I/2019, là quý kinh doanh thấp điểm. Nó tương đương số tiền công ty này thu về sau khi đã trừ đi các khoản chi phí dài hạn. Và số tiền này cũng chỉ bằng 11% khoản tiền mặt 45 tỷ USD mà Facebook sở hữu.
Nói cách khác, Facebook sẽ dễ dàng kiếm lại được số tiền này chỉ sau 3 tháng, trong trường hợp họ không trả thẳng số tiền này bằng tiền mặt.
Đây là một món hời với Facebook
Chúng ta hãy nhìn theo góc khác. Theo Forbes, tài sản của Mark Zuckerberg vào khoảng 68 tỷ USD, hầu hết đến từ lượng cổ phiếu Facebook mà ông nắm giữ. Khoản tiền phạt của FTC không bằng 1/10 số đó.
Mặc dù 5 tỷ USD là một con số nghe chừng rất lớn, so với cả quy mô các khoản phạt của FTC từ trước đến nay, nhưng nó chỉ là con số nhỏ nhoi đối với Facebook và Zuckerberg.
Khoản phạt này sẽ không làm ảnh hưởng tới Facebook, và chẳng khiến công ty này phải thay đổi. Thậm chí khoản phạt này có lẽ cũng chẳng khiến họ nghĩ ngợi nếu muốn vi phạm quyền riêng tư của người dùng thêm lần nữa.
Từ tháng 9/2015, Facebook đã biết rằng Cambridge Analytica lấy dữ liệu của người dùng Facebook sai trái. Từ lúc đó, họ đã kiếm được 52 tỷ USD từ lợi nhuận hoạt động. Nếu không xét về mặt đạo đức, thì bỏ ra 5 tỷ USD để kiếm về 52 tỷ USD là một món hời.
Những nhà đầu tư của Facebook và nhà bình luận cũng có suy nghĩ tương tự. Sau khi Facebook công bố kết quả kinh doanh, cổ phiếu của họ đã tăng 8%. Ông Gene Munster, một nhà phân tích kỳ cựu thì nói rằng “Facebook đã vượt qua được cơn bão và đang tiến lên phía trước”.
Ngoài khoản tiền phạt, có thể FTC sẽ bắt Facebook phải đồng ý với một số giới hạn về hoạt động. Nhưng điều đó cũng sẽ chẳng làm Facebook phải lo lắng. FTC đã bỏ qua cho Facebook trong nhiều năm và chẳng hề giám sát liệu công ty này có làm theo thỏa thuận mà họ ký năm 2011.
Nếu như chúng ta lấy bài học từ quá khứ, Facebook có thể sẽ chẳng phải lo lắng và tiếp tục lấy dữ liệu người dùng để kiếm lợi nhuận trong nhiều năm nữa. Kể cả khi họ phải chịu trách nhiệm, những gì họ phải trả chỉ là một khoản tiền nhỏ mà họ có thể kiếm lại trong vài tháng.
Do vậy, hãy tin rằng Zuckerberg đang cười rất lớn, bởi người dùng đã trở thành một trò đùa.
Theo Zing
" alt="Mức phạt 5 tỷ USD như một trò đùa đối với Facebook" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
Alibaba đầu tư 28 tỷ USD vào dịch vụ đám mây do Covid
Ảnh: Reuters
Trong một tuyên bố, Tập đoàn cho biết sẽ dành số tiền này cho việc phát triển hệ thống bán dẫn và hệ điều hành cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng trung tâm dữ liệu của mình.
Trong khi hầu hết các nhân viên nhà nước của Trung Quốc làm việc tại nhà suốt tháng 2 vừa qua thì Alibaba đã chứng kiến sự gia tăng trong việc sử dụng phần mềm của họ, đáng chú ý nhất là DingTalk, một ứng dụng trò chuyện tại nơi làm việc được sử dụng bởi cả doanh nghiệp và trường học.
Chủ tịch của Alibaba Cloud Intelligence - Jeff Zhang cho biết, đại dịch Covid-19 đã gây thêm căng thẳng cho nền kinh tế nói chung trên toàn ngành công nghiệp và công ty hy vọng khoản đầu tư này sẽ giúp các doanh nghiệp tăng tốc quá trình phục hồi.
Bộ phận đám mây của Alibaba là một trong những doanh nghiệp phát triển nhanh nhất. Doanh thu quý 4/2019 tăng 62% lên 10,7 tỷ Nhân dân tệ, lần đầu tiên vượt mốc 10 tỷ Nhân dân tệ trong một quý.
Theo công ty nghiên cứu Canalys cho biết, Alibaba thống trị thị trường đám mây Trung Quốc trong quý 4/2019 với 46,4% thị phần, trong khi đó Tencent Cloud và Baidu Cloud đã thấy nhu cầu cho các sản phẩm của họ tăng đột biến, lần lượt chiếm 18% và 8,8% thị phần.
Trong quý đầu tiên của năm 2020, bộ phận đám mây của Alibaba cũng đã hỗ trợ chính quyền thành phố Hàng Châu trong việc tạo ra và đưa ra một hệ thống theo dõi sức khỏe kỹ thuật số nhằm đánh giá mức độ phơi nhiễm của Covid-19 với các mã màu đỏ, vàng và xanh lục. Hệ thống này sau đó đã được triển khai trên toàn quốc.
Phan Văn Hòa (Theo Reuters)
" alt="Alibaba đầu tư 28 tỷ USD vào dịch vụ đám mây do Covid" />
- Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1
- Truyện Boss Gian Xảo
- LMHT: Tuyển thủ ăn nói ấp úng của PVB được khen hết lời nhờ phong độ chói sáng tại MSI 2019
- Sang Pháp, Depay và Payet thi nhau 'nổ súng'
- Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- ‘Tại VinAI, không ai được hài lòng với kết quả ban đầu’
- Tin chuyển nhượng: MU thưởng lớn De Gea, Wenger chặn Sanchez sang Chelsea