Công nghệ

Nhận định, soi kèo Hubei Istar vs Guangxi Lanhang, 15h00 ngày 10/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-25 15:08:00 我要评论(0)

Hư Vân - 09/10/2023 16:15 Nhận định bóng đá g mu vs totmu vs tot、、

ậnđịnhsoikèoHubeiIstarvsGuangxiLanhanghngàmu vs tot   Hư Vân - 09/10/2023 16:15  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tết là một phần văn hóa độc đáo của dân tộc Việt, rất trang trọng và thiêng liêng. Ngày xưa, ai cũng trông ngóng Tết. Cứ hễ gần đến Tết, ai nấy cũng rạo rực trong lòng, hăm hở chuẩn bị cây trái, hoa quả, bánh mứt trước cả tháng trời. Người ta trông Tết còn vì chỉ có dịp này già trẻ, lớn bé mới được nghỉ (không ra đồng làm việc), được đoàn tụ, được ăn cơm trắng thoải mái đến no thì thôi (hồi đó gạo rất hiếm, người dân đa phần ăn khoai lang, khoai mì thay cơm), được ăn thịt lợn kho, bánh phồng nướng, được đi thăm chúc bà con lối xóm... Trẻ con cũng được mặc đồ mới, đốt pháo nổ... rất vui.

Tết còn là dịp để nhắc nhau khuôn phép trong mối quan hệ cộng đồng, làm điều tốt đẹp, lễ phép, kính trọng... từ đó giáo dục và xây dựng đạo đức và lối sống lương thiện, chuẩn mực. Giới văn nghệ sĩ hết lời ca ngợi Tết với những mỹ từ như "nét đẹp văn hóa ngàn đời của dân tộc", "niềm tự hào của dân tộc"... Người kinh doanh, buôn bán coi đây là dịp để kích cầu, làm cho kinh tế phát triển... Nhưng không mấy ai biết rằng, để có được ba ngày Tết đó, hàng triệu nông dân đã dồn sức người, sức của hàng mấy tháng trời để trồng hoa, quả, chăn nuôi, để có hàng ngàn tấn thực phẩm đổ về các thành phố.

Còn tết nay thì sao? Rõ ràng Tết bây giờ đã khác xưa rất nhiều. Mà cũng phải thôi, giờ có ai đói cơm đến nỗi phải chờ đến Tết để có cơm ăn đâu? Còn thăm chúc, hỏi han người thân thì đã có điện thoại thông minh, đâu phải chờ đến Tết mới hỏi nhau được vài câu. Thịt lợn kho, dưa cải... bây giờ đến cả người có hoàn cảnh khó khăn cũng vẫn có thể mua ăn mỗi ngày. Vậy cớ sao cho đến bây giờ, khi mà khoa học và công nghệ đã tiến bước quá xa, kinh tế phát triển cao mà vẫn còn tồn tại cái Tết "khổ" như vậy?

Nhiều khi, tôi thấy Tết bây giờ tồn tại như một món nợ đời trả mãi không xong. Nó tồn tại trong sự gượng gạo, thừa thãi. Nhìn cảnh Tết nay, tôi không khỏi xót xa, tiếc nuối vì giá trị vô hình của Tết xưa đã dần mai một. Người ta đang biến Tết thành một thứ văn hóa vừa lỗi thời vừa xa xỉ. Đến Tết, giờ người ta vui ít, mệt nhiều. Sau mỗi cái Tết, ra đồng nhìn thấy cảnh hoang tàn sau một năm gồng mình dốc sức cho ba ngày Tết, bụng đói cồn cào, nhưng còn gì đâu để mà ăn? Người ta đã vơ vét tất cả đem ra chợ Tết để thực hiện một hy vọng nhỏ nhoi rằng sẽ trúng giá. Họ kiên nhẫn đội nắng dầm sương, chờ đến chiều 30 Tết, rồi lại xúc cả lên xe rác đem đi đổ.

>> Tôi chỉ mất đúng hai tiếng đi chợ sắm Tết

Tết giờ có vui không? Tết đến, người làm ăn xa nhà mà không về quê cha đất mẹ sẽ bị cho là bất hiếu, bất nghĩa. Vì vậy, mọi người phải về quê bằng mọi giá. Cho nên, những ngày cận Tết, từ các thành phố lớn, người ta ùn ùn kéo nhau về quê. Con đường nhỏ bỗng dưng cùng một lúc cõng trên lưng hàng nghìn xe cộ. Rồi ùn tắc, tai nạn giao thông tăng lên chóng mặt, khói bụi mịt mù... Thật là một sự đày đọa thật khủng khiếp.

Để chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết hàng năm, từ nhiều tháng trước Tết, các cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp phải gia tăng sản xuất. Nguyên liệu, nhiên liệu, điện, nước... tiêu thụ tăng cao chóng mặt. Cường độ lao động cũng tăng cao, tai nạn lao động cũng tỷ lệ thuận.

Trong ngày Tết, người dân nhiều nơi bắt buộc phải đi chúc Tết, bắt buộc phải uống rượu, bia. Hậu quả là năm nào cũng vậy, số người chết vì tai nạn giao thông, vì bệnh từ việc ăn uống quá độ, vì đánh nhau cũng tăng cao. Thiệt hại về kinh tế - xã hội là rất lớn. Mặc dù chưa có thống kê đầy đủ mức độ thiệt hại do Tết gây ra, nhưng cũng dễ đoán rằng nó không thua kém một trận sóng thần. Nó cướp đi hàng trăm sinh mạng, hàng nghìn tấn rượu, bia, hoa quả, lương thực, thực phẩm, để biến nó thành hàng nghìn tấn chất thải gây ô nhiểm cho môi trường.

Mấy năm gần đây, xuất hiện một số chuyên gia lên tiếng không đồng tình về việc tổ chức Tết nguyên đán, có người cho rằng nên gộp Tết Âm lịch vào Tết Dương lịch và giảm bớt những lễ nghi rườm rà. Những tưởng ý kiến này được một bộ phận người dân, đặc biệt là giới trẻ vui mừng hưởng ứng. Nhưng đi kèm với đó là hàng trăm, hàng nghìn bình luận phẫn nộ, chỉ trích gay gắt. Và có lẽ người Việt sẽ còn phải khổ vì Tết trong một thời gian dài nữa.

" alt="'Tết bây giờ như một món nợ'" width="90" height="59"/>

'Tết bây giờ như một món nợ'

Cuộc hôn nhân đầy mâu thuẫn giữa vợ chồng tôi đã kết thúc cách đây 3 năm. Tôi nhận số tiền 500 triệu trị giá nửa căn nhà mà vợ đưa, tìm đến một tỉnh khác, thuê phòng trọ giá rẻ ở tạm.

Ở đây, tôi làm thợ sửa chữa điện nước nên việc khá nhiều và thu nhập ổn định. Trong thời gian lắp đặt điện nước cho một căn nhà cấp 4 tại thị trấn, tôi quen Hoa, cô ấy là mẹ đơn thân nuôi con trai 8 tuổi, quê xa không ai giúp đỡ, hoàn cảnh rất éo le.

{keywords}
 

Tôi động lòng trắc ẩn nên thường động viên an ủi Hoa qua tin nhắn và những cuộc điện thoại. Dần dần, chúng tôi nói chuyện càng ngày càng hợp nhau, tôi cũng đưa Hoa đi chơi vài lần.

3 tháng sau thì Hoa ngỏ lời rủ tôi góp gạo thổi cơm chung. Tôi vui vẻ dọn đồ đạc tới nhà Hoa, thật may mắn là con trai Hoa khá quấn tôi.

Nhà Hoa cấp 4, lại cũ kỹ nên dột nát tứ tung. Em bàn với tôi xây lại căn nhà mái bằng kết hợp lợp chống nóng hết khoảng 300 triệu. Em có 100 triệu còn tôi đóng góp 200 triệu. Khi căn nhà hoàn tất, chúng tôi sẽ về quê báo cáo gia đình, làm đám cưới.

Những lời tỉ tê của Hoa khiến tôi thấy thuận tai nên đã đồng ý. Chúng tôi bắt tay vào phá dỡ căn nhà cũ và xây dựng nhà mới.

Sau 4 tháng bù đầu vất vả, căn nhà cuối cùng cũng đã hoàn thiện đúng ý Hoa. Khỏi phải nói Hoa vui sướng cỡ nào. Tôi thì đang mơ đến một đám cưới giản dị, ra mắt gia đình hai bên tại một nhà hàng hạng trung.

Tôi giục Hoa về ra mắt bố mẹ tôi nhưng Hoa cứ chần chừ kêu bận. Hoa xin tôi cho em thêm chút thời gian để em tính chuyện gửi con về cho ông bà ngoại nuôi, em và tôi sẽ toàn tâm đón nhận cuộc sống mới.

Tôi tin tưởng Hoa không chút nghi ngờ. Hàng tháng, tôi đưa Hoa 8 triệu để chi tiêu. 

Có tiền trong tay, Hoa ăn diện hơn nên trẻ đẹp hẳn ra. Thế rồi một lần, tôi đọc được tin nhắn đong đưa giữa Hoa và một vài chàng trai trên Facebook. Cơn ghen bùng lên, tôi đập tan điện thoại của Hoa và lên án cô ấy tội lăng nhăng, mờ ám, định bắt cá hai tay. Hoa không tỏ chút ăn năn hối hận mà còn quay ra chửi rủa tôi và đuổi tôi ra khỏi nhà cô ấy.  

Tôi cũng sòng phẳng luôn với Hoa, muốn tôi ra đi, Hoa phải trả lại tôi 200 triệu tiền xây nhà. Hoa nói sẽ đưa đủ tiền trả tôi vào một ngày gần nhất nhưng tôi thừa biết cô ta làm gì có tiền. 

Hiện tại tôi vẫn đang ở nhà Hoa nhưng Hoa bắt tôi ăn riêng, ngủ riêng và không được can thiệp vào chuyện Hoa đi đâu, làm gì với ai.

Cô ta còn qua lại với một người đàn ông bặm trợn và bóng gió dọa tôi hãy sớm rời đi. Hoa còn nói, chẳng có bằng chứng gì chuyện tôi góp tiền xây nhà cho mẹ con cô ta nên nếu tôi không sớm dọn đi, cô ấy sẽ kiện tôi.

Tôi thấy ghê sợ một người đàn bà thâm hiểm như Hoa. Tôi cần phải làm gì để đòi lại số tiền 200 triệu đã đưa cho Hoa xây nhà? Mong bạn đọc cho tôi lời khuyên.

'Vay mượn gì, anh chị thì phải lo cho em'

'Vay mượn gì, anh chị thì phải lo cho em'

Mẹ chồng tôi đã nói thế khi chúng tôi cho em chồng vay tiền cưới vợ.

" alt="Tâm sự người đàn ông muốn đòi lại 200 triệu từ người tình bội bạc" width="90" height="59"/>

Tâm sự người đàn ông muốn đòi lại 200 triệu từ người tình bội bạc

{keywords}
Các tấm bìa các tông được mô tả giống với ngoại hình của các khách mời. Ảnh: AP

Sau khi kế hoạch đám cưới của Amy Simonson và Dan Stuglik bị hoãn vì dịch bệnh, một công ty chuyên đóng gói hàng đã tặng cho cặp đôi hơn 100 tấm bìa các tông để ‘đại diện’ cho dàn khách mời không thể tới dự.

Nhà tài trợ bìa các tông đã rất tinh tế khi cắt các chi tiết sao cho giống nhất với ngoại hình của các vị khách, từ chiều cao cho tới kiểu tóc, giới tính…

‘Chú rể chỉ mong những tấm bìa mô tả hình người chung chung nhưng tôi có thể làm cho chúng giống với các vị khách hơn một chút’ – Ted Harris, quản lý thiết kế và dịch vụ khách hàng của công ty đóng gói Menasha cho hay.

Chú rể Stuglik – vốn là một sĩ quan cảnh sát – cho biết, anh sẽ mãi mãi biết ơn nhà tài trợ bìa các tông vì đã giúp anh làm một điều đặc biệt cho cô dâu trong thời điểm khó khăn này.

‘Tôi muốn làm một điều gì đó sáng tạo để cô ấy không phải bước vào một lễ đường vắng lặng’ – anh nói.

 

'Cứ đẻ xong rồi làm tiệc cưới, vội gì'

'Cứ đẻ xong rồi làm tiệc cưới, vội gì'

Nhà bà Tình mấy hôm nay rối như canh hẹ chỉ vì việc cưới xin của con trai. Chuyện sẽ chẳng có gì căng thẳng nếu như cô con dâu tương lai của bà không có bầu trước khi cưới.  

" alt="Đám cưới mùa dịch Covid" width="90" height="59"/>

Đám cưới mùa dịch Covid