当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo RC Kouba vs WA Boufarik, 20h00 ngày 24/1 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
Hiện tại, tôi bắt đầu vào guồng đóng phim hài Tết nhưng quả thật năm nay đã bớt đi nhiều. Thực tế, phim hài Tết hiện nay chủ yếu do các hãng phim tư nhân sản xuất và đều trông vào quảng cáo. Nhưng năm qua, các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề vì dịch bệnh nên việc xin tài trợ cũng gặp khó.
Dự án mà tôi mong chờ nhất năm nay vẫn là "Đại gia chân đất" - một chặng đường 10 năm. Vừa rồi, chúng tôi đã định dừng lại nhưng cuối cùng, vẫn động viên nhau là tiếp tục theo đuổi vì đây là phim được người dân và kiều bào ở nước ngoài chờ đón.
Ít phim hài Tết hơn so với mọi năm nhưng chắc vẫn đủ để gọi anh là "ông hoàng" phim hài Tết chứ?
Tôi không biết còn ai đóng nhiều phim hài Tết hơn mình không (cười). Tuy nhiên, đừng gọi tôi với danh xưng như thế. Danh xưng "ông hoàng" cảm giác rất to tát và có thể điều đó sẽ phản tác dụng với tôi. Tôi chỉ là nghệ sĩ sống dân dã. Tôi hiểu cho tình hình của các hãng phim bây giờ nên không bao giờ đòi hỏi cát-sê cao. Có lẽ vì thế mà các hãng phim mời tôi đóng nhiều thôi.
Nói không đòi hỏi cát-sê cao nhưng khá nhiều tin đồn rằng anh kiếm tiền tỷ nhờ hài Tết?
(Cười lớn) Lấy đâu ra? Tin đồn luyên thuyên quá! Chỉ có ca sĩ mới có cát-sê cao chứ diễn viên làm gì có. Người ta cứ đồn thổi lung tung, có 1 nói 10. Tôi đóng phim truyền hình, quay gần 4 tháng rất vất vả nhưng cát-sê không đến mức tiền tỷ như nhiều người nghĩ đâu. Cả chương trình “Nhà nông vui vẻ”, tôi làm 450 tập suốt mấy năm nay nhưng lương cũng vừa phải thôi".
Tôi là người chịu khó và yêu nghề, chăm chỉ đi làm để có tiền nuôi sống gia đình. Tôi luôn dạy học sinh là làm gì cũng phải yêu nghề, trăn trở với nó và tập trung thì sẽ có kết quả.
Nhưng mấy năm gần đây chất lượng hài Tết không được đánh giá cao, thậm chí bị chỉ trích dung tục "câu view" - trong đó có cả những phim anh tham gia?
Tôi quan điểm rằng khi xây dựng, phản ánh nhân vật xấu trong xã hội, những thành phần tồi tệ, trụy lạc… thì phải có hình ảnh chân thật. Khán giả cần phải nhìn nhận tổng thể cả phim để đánh giá chứ không nên chỉ soi một vài cảnh rồi quy chụp. Thật ra, tôi thấy các cuộc thi hoa hậu mặc bikini, đứng trên sân khấu cả tiếng không vấn đề gì, thậm chí được gọi là cái đẹp. Trong khi lên phim, vài giây hở một chút lại bị phê phán là bậy, phản cảm.
Nhắc đến vấn đề này, có vẻ anh khá bức xúc?
Tôi buồn và giận! Không phủ nhận, đôi khi lỗi một phần từ người làm phim hoặc phần hậu kỳ. Bởi, trước khi nhận lời tham gia phim nào tôi đều xem kỹ kịch bản. Có những cảnh quay ở hiện trường, nhân vật sống trụy lạc chúng tôi chỉ diễn tượng trưng kiểu đẩy ngã nhân vật nữ là đạo diễn hô cắt. Thế nhưng, khi hậu kỳ, họ lại cắt ghép phân cảnh đó để đưa vào trailer nhằm câu khách. Đó mới là vấn đề.
Nhiều lần tôi không đồng ý với cách làm này và gọi ngay cho đạo diễn, yêu cầu thay đổi bởi có nhiều người chỉ nhìn vào đó rồi đánh giá. Điều đó làm ảnh hưởng rất lớn tới tên tuổi và hình ảnh của những nghệ sĩ chúng tôi. Sau đó,tôi cũng rút kinh nghiệm và không làm việc với nhà làm phim đó nữa.
Anh có nghĩ một phần lý do khiến hài Tết 2021 ảm đạm là do những điều đó khiến khán giả "quay lưng", không "mặn mà" với hài Tết?
Tôi không cho rằng như vậy. Hài Tết vẫn là món ăn tinh thần không thể thiếu, đặc biệt vào những ngày Tết đến xuân về. Tôi gặp rất nhiều doanh nhân, họ nói quanh năm làm kinh tế vất vả, nên mong các nghệ sĩ có thêm nhiều sản phẩm giải trí để họ có thời gian thư giãn.
Hơn nữa, một thực tế cho thấy khán giả bây giờ có quá nhiều lựa chọn giải trí: mạng xã hội, phim chiếu rạp, vlog… khiến người ta phân tâm. Đơn giản như, "Đại gia chân đất 1" sản xuất rất đơn giản, không tốn kém ra mắt từ năm 2011 - thời điểm chưa có nhiều lựa chọn giải trí nên lượt xem và tương tác đỉnh cao so với các tập được đầu tư sau này.
Ngoài ra, tôi nhận thấy gu thưởng thức của nhiều người ngày nay cũng lạ lắm. Nhiều video vớ vẩn cũng rất nhiều lượt xem, còn những thứ được đầu tư, tốn công sức lại không được đón nhận nhiều. Điều đó khiến nghệ sĩ khá vất vả. Bản thân tôi là nghệ sĩ được đào tạo, qua nhà hát chuyên nghiệp nên không thể làm những thứ vớ vẩn để câu khách vì nó không phù hợp với mình.
(Theo Giadinh.net)
Nghệ sĩ Quang Tèo cho hay, khi quay series ''Hài hại não'' thời dịch bệnh các nghệ sĩ cũng hãi não không kém.
" alt="Quang Tèo lên tiếng về chuyện nhận cát"/>Kết cục khó tin của tỷ phú sống vì 'gái đẹp, rượu ngon, siêu xe, biệt thự'
Nhà đầu tư tiềm năng cũng chưa hành động. Bất chấp giới chuyên gia lạc quan về làn sóng FDI đổ vào Việt Nam nhờ xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng, vốn ngoại vào TP HCM trong nửa năm chỉ đạt hơn 1,1 tỷ USD, giảm 19,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
"Về xu hướng, sức hấp dẫn FDI là có tăng nhưng không hấp thụ được thành các dòng vốn cụ thể", TS. Trương Minh Huy Vũ, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM bình luận.
" alt="Hấp thụ vốn kém"/>Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Yokohama Marinos, 17h00 ngày 9/4: Tiếp tục lận đận
Trong khi khoảng 70% học sinh trung học Nhật Bản cho biết có kỹ năng đàm thoại tiếng Anh cơ bản, con số này không đáng kể so với mức độ thành thạo của thanh thiếu niên ở các quốc gia khác.
Ví dụ, ở nước láng giềng Hàn Quốc, gần 90% học sinh trung học thể hiện khả năng giao tiếp thông thạo bằng tiếng Anh. Điều đáng nói, cả Nhật Bản và Hàn Quốc đều có thời kỳ lịch sử bị Mỹ chiếm đóng- điều được cho định hình đáng kể trình độ tiếng Anh.
Tuy nhiên, theo chia sẻ của một cựu quan chức ngoại giao cấp cao Nhật Bản, chính sự tự tôn và kháng cự văn hóa mạnh mẽ khiến người dân Nhật không bị "đồng hóa" trước sự "xâm thực" của văn hóa và ngôn ngữ Mỹ, nhưng đây cũng là rào cản để tiếp cận cái mới, khiến Nhật Bản bị thụt lùi.
Yếu tố văn hóa: Sự im lặng
Môi trường giáo dục Nhật Bản luôn đề cao sự trật tự và nghiêm khắc. Tại các lớp học, thầy nói, trò im lặng và lắng nghe. Nói cách khác, sự thụ động vẫn còn chi phối. Chính điều này làm giảm khả năng phản xạ cũng như giao tiếp của học sinh trong việc học tiếng Anh.
Bên cạnh đó, văn hóa Nhật Bản nhấn mạnh vào sự khiêm tốn và tránh mất mặt. Sợ mắc lỗi và mất mặt trước mặt người khác có thể ngăn cản mỗi cá nhân tham gia vào các cuộc trò chuyện bằng tiếng Anh. Đặc điểm văn hóa này có thể cản trở người học ngôn ngữ thực hành nói- điều vốn rất cần thiết để phát triển sự lưu loát.
Đây là một trong những nguyên nhân khiến năng lực tiếng Anh chỉ dừng ở thông thạo ngữ pháp. Việc dạy học thụ động và văn hóa im lặng dù khiến mọi người cảm tưởng ai cũng lịch sự nhưng trên thực tế, chúng khiến nhiều học sinh Nhật Bản giấu dốt.
Hàng loạt giải pháp nâng trình độ tiếng Anh
Nhận thức được tầm quan trọng hàng đầu của tiếng Anh trong một thế giới ngày càng kết nối, chính phủ Nhật Bản đã chủ động thực hiện nhiều sáng kiến khác nhau để tăng cường giáo dục Ngoại ngữ.
Sáng kiến "Global 30", được đưa ra vào năm 2009, đã tìm cách quốc tế hóa các trường đại học Nhật Bản và thu hút nhiều sinh viên nước ngoài hơn. Là một phần của chương trình này, nhiều trường đại học đã giới thiệu các khóa học được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, mang đến cho sinh viên cơ hội phát triển trình độ ngôn ngữ trong khi theo đuổi mục tiêu học tập.
Ngoài ra, chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực cải cách giáo dục tiếng Anh trong trường học để tập trung nhiều vào các kỹ năng giao tiếp thực tế hơn là ghi nhớ ngữ pháp và từ vựng.
Chương trình Trao đổi và Giảng dạy Nhật Bản (JET), được thành lập vào năm 1987, mời những người nói tiếng Anh bản ngữ từ khắp nơi trên thế giới làm Trợ lý Giáo viên Ngôn ngữ (ALT) tại các trường học Nhật Bản. Chương trình này giúp học sinh tiếp xúc với ngôn ngữ và văn hóa Anh đích thực thông qua tương tác với giáo viên nước ngoài.
Ngoài ra, một số chính quyền địa phương ở Nhật Bản đã thành lập các chương trình Làng tiếng Anh (English Village Programs), nơi học sinh, sinh viên có thể hòa mình vào môi trường chỉ sử dụng tiếng Anh để nâng cao kỹ năng ngôn ngữ của họ.
Nhìn chung, các sáng kiến trên đã góp phần nâng cao nhận thức của người trẻ Nhật Bản về tầm quan trọng của trình độ tiếng Anh trong thế giới toàn cầu hóa hiện nay. Đồng thời, việc chuyển hướng sang nhấn mạnh các kỹ năng giao tiếp thực tế là một bước chuyển mình đúng đắn trong giáo dục tiếng Anh của quốc gia này.
Những nỗ lực tăng cường giáo dục tiếng Anh trong trường học và gia tăng các chương trình trao đổi đã giúp thế hệ trẻ Nhật Bản sở hữu trình độ tiếng Anh cao hơn so với các thế hệ trước.
Tuy nhiên, một số phương pháp giảng dạy truyền thống vẫn ưu tiên ngữ pháp và học thuộc lòng- điều này tiếp tục cản trở khả năng sử dụng tiếng Anh hiệu quả của sinh viên trong các tình huống thực tế. Sự chênh lệch về nguồn lực và cơ hội hòa nhập ngôn ngữ giữa thành thị và nông thôn vẫn tồn tại như một thách thức. Học sinh ở các trung tâm đô thị có thể tiếp cận tốt hơn với việc tiếp xúc với ngôn ngữ và môi trường quốc tế, trong khi học sinh ở các vùng nông thôn có thể gặp phải những hạn chế.
Chất lượng giáo dục tiếng Anh phụ thuộc rất nhiều vào trình độ và đào tạo của giáo viên, cũng như sự sẵn có của tài nguyên và công nghệ cập nhật. Đảm bảo khả năng tiếp cận nhất quán của tất cả người dạy và đồng bộ hóa tài liệu là một thách thức.
Có thể thấy, trong khi những nỗ lực của chính phủ Nhật Bản đã cho thấy một số kết quả tích cực, quốc gia Đông Bắc Á này vẫn đang trên một hành trình dài để giải quyết thách thức nan giải này.
Tử Huy
Nguyên nhân trình độ tiếng Anh của người Nhật đứng áp chót châu Á
Phần 1: Chuẩn bị nguyên liệu
- 0,5 kg thịt ba chỉ, rửa sạch, thái miếng vừa ăn
- 2 thìa cà phê riềng xay
- 3 muỗng cà phê mẻ
- ½ thìa cà phê mắm tôm
- 1/2 thìa cà phê bột nghệ
- 1 thìa cà phê đường
- 3 thìa cà phê dầu ăn
- 2 thìa cà phê hạt nêm
- 2 củ hành khô, bóc bỏ, băm nhỏ
![]() |
Phần 2: Sơ chế
Bước 1: Thịt cho vào bát tô, thêm riềng, bột nghệ, mắm tôm, mẻ, đường, hành khô, dầu ăn, bột nêm.
![]() |
Bước 2: Trộn đều các nguyên liệu rồi ướp thịt khoảng 30 phút.
Bước 3: Xếp sẵn thịt thành lớp mỏng lên vỉ nướng, bên dưới là khay để khi nướng thịt chảy nước xuống.
![]() |
Phần 3: Chế biến
Bật lò nướng trước 10 phút, sau đó cho vỉ thịt nướng (có cả khay bên dưới) vào lò, nướng thịt ở nhiệt độ 200 độ C.
Thịt nướng chín bỏ ra khỏi lò rồi xếp lên đĩa. Thịt nướng riềng mẻ chấm kèm tương ớt sẽ rất ngon.
![]() |
![]() |
Chúc bạn thành công và ngon miệng với cách làm thịt nướng riềng mẻ!
(Theo Khám phá)Sách "Lịch thế giới 3.240 năm" được NXB Tri thức ấn hành tháng 5/2011. Tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã xác nhận đây là cuốn sách có số trang nhiều nhất Việt Nam hiện nay với 4.019 trang và sáu trang bảng biểu đính kèm, được chia thành ba tập. Tổng khối lượng cả bộ sách là 8kg.
![]() |
Tác giả Đỗ Thành Lam đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao kỷ lục là cuốn sách có số trang nhiều nhất Việt Nam. |
"Lịch thế giới 3.240 năm" của Đỗ Thành Lam được tính dựa vào chu kỳ mặt trăng (lịch Can - Chi), nhưng có lồng ghép giữa tháng mặt trăng với năm mặt trời. Trong cuốn sách, tác giả đã có một số điều chỉnh so cách tính lịch hiện nay, với mong muốn bổ khuyết những điểm theo ông còn thiếu và chưa chính xác.
Chẳng hạn như các tháng nhuận âm lịch có tên can chi giống như tháng trước - việc này làm sai lệch các ngày tiết khí hoặc vì không có năm 0000 nên việc xác định thời điểm kết thúc thiên niên kỷ không thống nhất (tính là năm 1999 hay 2000?).
“Tôi hy vọng rằng cuốn sách “Lịch thế giới 3.240 năm” sẽ được các nhà khoa học trong và ngoài nước chú ý, từ đó đưa ra những phương án cải cách lịch nhằm bảo đảm sự hoàn thiện của lịch, của chu kỳ thời gian chuẩn xác nhất cho nhân loại. Vì điều này sẽ liên quan đến ý nghĩa đối với các mùa, tiết khí, tôn giáo hay xã hội”, ông Đỗ Thành Lam chia sẻ.
![]() |
Bạn bè tới chúc mừng tác giả Đỗ Thành Lam. |
Tác giả Đỗ Thành Lam, sinh năm 1934, vốn là một cựu binh. Sau khi trở về từ chiến trường, ông được giao việc chấp bút viết sử làng Xuân Phả (xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa). Trong quá trình thực hiện công việc, ông đã dùng cuốn "Âm dương đổi lịch 2000 năm" để tra cứu, quy đổi các niên đại liên quan đến những sự kiện của làng Xuân Phả.
Ông cho rằng cuốn lịch này có nhiều chi tiết chưa chính xác, việc tính các mốc thời gian, tiết khí bị sai. Từ năm 1984, ông Lam đã dành thời gian và tâm huyết để biên soạn cuốn sách “Lịch âm dương 3.240 năm - can chi thiên niên vĩnh cửu”.
Năm 2000, cuốn sách được Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa) cấp giấy chứng nhận quyền tác giả. Sau đó, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức tọa đàm (ngày 4/9/2003) và thành lập Hội đồng Khoa học - Công nghệ cấp Nhà nước thẩm định (ngày 27/7/2004).
Tình Lê
" alt="'Lịch thế giới 3.240 năm' đạt kỷ lục cuốn sách có nhiều trang nhất Việt Nam"/>'Lịch thế giới 3.240 năm' đạt kỷ lục cuốn sách có nhiều trang nhất Việt Nam