您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Tập đoàn nợ khủng, dân biến thành… con nợ?
NEWS2025-01-19 12:21:59【Kinh doanh】0人已围观
简介- Đông đảo bạn đọc bị thu hút bởi bài “Tập đoàn nợ khủng nhưng không biết sợ”. Nhiều bạn đã gửi emailịch bóng đá hom naylịch bóng đá hom nay、、
- Đông đảo bạn đọc bị thu hút bởi bài “Tập đoàn nợ khủng nhưng không biết sợ”. Nhiều bạn đã gửi email về Báo VietNamNet.
ậpđoànnợkhủngdânbiếnthànhconnợlịch bóng đá hom nayTIN BÀI KHÁC
Phát hiện chuột cống mang virút gây suy thận
Vu khống vợ cắt 'của quý' để ép ly dị
'Tân Hoàn Châu Cách' bị "ném đá"
Bạch tuộc 'vươn vòi' khắp Sài Gòn
很赞哦!(2497)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
- TP.HCM hỗ trợ mỗi dự án khởi nghiệp tới 2 tỷ đồng
- Những danh ca tài hoa trong anime có thể bạn chưa biết
- Hướng dẫn dùng OPPO ColorOS bật màn hình bảo vệ mắt
- Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- HP sẽ cắt giảm 4.000 nhân viên trong 3 năm tới
- iPhone 5se lộ ảnh, so dáng cùng iPhone 5
- HP sẽ cắt giảm 4.000 nhân viên trong 3 năm tới
- Nhận định, soi kèo Zamalek vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 16/1: Tin vào cửa trên
- Xu hướng ưu đãi khách hàng song song với công tác cộng đồng của doanh nghiệp Việt
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1
Trong một bài đăng trên mạng Twitter, cựu phó chủ tịch Google và hiện là phó chủ tịch toàn cầu của Xiaomi Hugo Barra, mới đây vừa tiết lộ, Xiaomi sẽ ra mắt chiếc smartphone cao cấp Mi 5 vào ngày 24/2/2016. Đây là một trong những ngày cuối cùng diễn ra triển lãm công nghệ MWC 2016.
Xiaomi chưa tiết lộ gì về cấu hình sản phẩm, tuy nhiên, theo các nguồn tin rò rỉ, Mi 5 sẽ có cấu hình "khủng" với chip xử lý Snapdragon 820 (biến Mi 5 trở thành smartphone thứ 2 sử dụng chip di động cao cấp này của Qualcomm, sau ). Máy sẽ dùng màn hình 5,2 inch độ phân giải Quad HD, RAM 4 GB, bộ nhớ lưu trữ từ 32 GB, camera sau 16 MP, và camera trước 13 MP.
">Xiaomi sắp tung smartphone cao cấp Mi 5, giá từ 335 USD
Tool Hack phát triển kéo theo sự đi xuống của cả nền LMHT Việt
Sáng nay, 14/10, tại Hà Nội, Hội thảo - Triển lãm Vietnam Finance 2016 có chủ đề “Chính sách phát triển thị trường bảo hiểm và giải pháp CNTT” đã được Bộ Tài chính và Tập đoàn Dữ liệu quốc tế IDG Việt Nam chính thức khai mạc.
Phát biểu khai mạc sự kiện Vietnam Finance 2016, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Hữu Chí cho biết, phát triển thị trường bảo hiểm an toàn, bền vững và hiệu quả, vừa tạo kênh huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế vừa là công cụ phòng vệ rủi ro tài chính cho nhà đầu tư, luôn là một trong những trọng tâm công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, trong những năm qua, Bộ Tài chính đã phát triển thị trường bảo hiểm một cách đồng bộ, nhất quán từ việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách, pháp luật cho đến việc nâng cao tính an toàn, hiệu quả.
Ông Chí cũng cho hay, cùng với việc không ngừng hoàn thiện các cơ chế, chính sách để tạo hành lang pháp lý đầy đủ và đồng bộ cho sự phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam, thời gian qua, Bộ Tài chính cũng đã rất chú trọng ứng dụng CNTT hiện đại để phục vụ cho công tác quản lý, giám sát thị trường chuyên nghiệp, hiện đại và hiệu quả.
Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam cần tiếp tục được nâng cao. Công tác ứng dụng CNTT phục vụ quản lý, giám sát của cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp bảo hiểm chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn. Tính kết nối giữa cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp bảo hiểm còn chưa cao.
“Để tiếp tục phát triển thị trường bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế -xã hội, nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, việc ứng dụng CNTT phục vụ công tác quản lý, giám sát hiệu quả của nhà nước đối với thị trường bảo hiểm là thực sự cần thiết và là một yêu cầu cấp bách”, ông Chí nhấn mạnh.
Chia sẻ tại sự kiện, Cục trưởng Cục Tin học hóa (Bộ TT&TT) Nguyễn Thành Phúc nhận định thời gian qua CNTT đã thể hiện vai trò vô cùng quan trọng trong việc gắn kết chặt chẽ mọi mặt đời sống xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực, hiệu lực quản lý hành chính.
Chính vì vậy, trong thời kỳ cách mạng số hóa ngày nay, những giải pháp đột phá và toàn diện trong ứng dụng CNTT trên mọi lĩnh vực là vô cùng cần thiết để giúp phát triển nền kinh tế và cạnh tranh trong môi trường hội nhập quốc tế, đặc biệt là đối với những ngành đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ như bảo hiểm.
">“Ứng dụng CNTT để giám sát thị trường bảo hiểm là yêu cầu cấp bách”
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
Thành lập cuối năm 2011, startup công nghệ mWork của Tổng Giám đốc Trần Anh Dũng được biết là doanh nghiệp cung cấp nền tảng tiếp thị liên kết giúp cho các nhà phát hành ứng dụng game, nội dung số tại Việt Nam kết nối hàng triệu người dùng.
Bốn năm sau, tháng 8/2015, mWork đã đổi tên thành MOG và hiện "tham chiến" ở hàng loạt lĩnh vực như quảng cáo online, thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game, kết nối bán lẻ với số lượng nhân viên đến nay vượt trên con số 300.
Chọn lĩnh vực vừa sức, đừng đối đầu với người khổng lồ
Để có được như hôm nay, MOG của anh đã trải qua hành trình khởi nghiệp ra sao?
Thời điểm năm 2011 khi tôi còn làm tại Tinh Vân, thị trường dịch vụ giá trị gia tăng mobile Internet, mobile game bắt đầu nở rộ, smartphone dần xuất hiện nhiều hơn thay thế điện thoại phổ thông và thị phần Nokia chiếm tới trên 70%. Trong khi người dùng đang rất “khát” những game có nội dung chất lượng để chơi thì Google Play và Apple Store chưa phát triển, nhiều doanh nghiệp loay hoay tìm nguồn phân phối game để tiếp cận người dùng.
“Vậy tại sao không mở công ty trung gian phân phối game?”, trả lời cho câu hỏi đó, mWork (tên gọi trước đây của MOG – PV) đã ra đời.
Ban đầu mWork có 5 người. Tôi và một người nữa là đồng sáng lập, còn lại 3 người phụ trách về kinh doanh, kế toán và phụ trách mua hàng.
Đầu năm 2012 nghỉ hẳn công việc tại Tinh Vân, tôi cùng cộng sự lao vào phát triển dịch vụ, phát triển mạng lưới khắp nơi, kể cả các cửa hàng di động có Facebook, website, xây dựng tỷ lệ ăn chia hợp lý cho mạng lưới phân phối.
May mắn là mWork khởi nghiệp thuận lợi. Ngay tháng đầu tiên đã có lãi và các tháng đều tăng trưởng. Dù phải cạnh tranh trực tiếp với Google AdMob nhưng nền tảng của mWork đã tạo ra sức hút lớn do tạo lợi nhuận tốt hơn cho nhà sản xuất game, nhiều người sẵn sàng rời bỏ nền tảng của Google, nhiều game studio đã tự tìm đến để đặt vấn đề hợp tác với chúng tôi.
Từ năm 2012 đến hết 2015, không có quý nào chúng tôi bị giảm so với quý trước. Có tháng lên tới 100 – 200%, lượt tải vào những tháng cao điểm lên đến con số 20 triệu.
Yếutốnàođã giúp mWork “bắn trúng đích” ngay từ viên đạn đầu tiên?
Tôi cho rằng mWork đã lựa chọn mô hình đáp ứng đúng nhu cầu thị trường, giải đúng miếng ghép thị trường thời điểm khi đó đang cần. Ngoài ra đó cũng là sự may mắn và hội tụ đủ yếu tố thiên thời địa lợi.
Chúng tôi có đội ngũ nhân sự mạnh đảm nhận các vị trí cốt lõi, nguồn game phân phối chất lượng và dồi dào. MOG chỉ lựa chọn game thuộc top của thị trường độ hấp dẫn cao, tiềm năng, có vòng đời dài và khả năng đạt doanh thu lớn.
Thậm chí chúng tôi đặt ra chỉ tiêu 80% game chất lượng của các nhà sản xuất lớn trên thị trường phải có trên mạng lưới của mWork.
Vậy có thời điểm nào mWork đã phải đứng trước khó khăn tưởng chừng khó vượt qua?
Đang trên đà phát triển, đến năm 2014 thì smartphone, đặc biệt là máy Android Trung Quốc ồ ạt đổ vào Việt Nam, thị phần Android chiếm trên 50% đã đẩy thị phần Nokia nhanh chóng sụt giảm, thói quen người dùng cũng thay đổi khi tin vào việc tải từ Google Play hơn, trong khi thế mạnh của mWork lại là lượng người dùng tải từ traffic bên ngoài.
Làn sóng đó đã buộc chúng tôi không còn con đường nào khác phải sớm thay đổi để thích nghi. Đây là thực tế dẫn đến câu chuyện về sự dịch chuyển của mWork thành MOG năm 2015 với nhiều mảng thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game…
Tôi nói thật, startup ở Việt Nam để làm được cái gọi là “Big Thing” như mạng xã hội, OTT… rất khó, chưa đủ tầm. Bởi những lĩnh vực đó các doanh nghiệp lớn trên thế giới và Việt Nam họ làm hết rồi. Câu chuyện còn lại chỉ là có thể đưa mô hình sáng tạo về Việt Nam áp dụng khôn ngoan và bản địa hóa tốt mà thôi.
Phải cố gắng tiếp tục “khởi nghiệp”, tìm cơ hội ở những thị trường ngách, chọn lĩnh vực là thế mạnh và đưa yếu tố sáng tạo vào đó để tồn tại. Chứ tính làm lớn trong khi nguồn lực và vốn hạn chế thì kiểu gì cũng thua.
Ví dụ với 1Pay, chúng tôi tập trung chủ yếu cung cấp cho ngành game, nội dung số chứ chưa phải là thương mại điện tử, do chúng tôi hiểu thị trường game hơn.
Hoặc các mô hình toàn cầu như của Google, Facebook… họ thường giải bài toán chung và trong đó vẫn còn có những miếng ghép bỏ ngỏ để doanh nghiệp nội địa hợp tác. Đấy là ngách để MOG tồn tại.
Quan điểm của chúng tôi rất rõ ràng: không đối đầu mà quan hệ cộng sinh với doanh nghiệp lớn. Ví dụ với nền tảng Marketing Automation AdCoffee.io của MOG, toàn bộ quảng cáo của doanh nghiệp vẫn chạy trên nền tảng Facebook, công nghệ của chúng tôi giúp cho việc chạy quảng cáo trên Facebook được tối ưu và hiệu quả cao nhất.
Hiện chúng tôi đang đẩy mạnh phát triển nền tảng Marketing Automation để có thể vươn lên số 1 tại Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á. Còn một số lĩnh vực khác cũng đang làm nhưng phải sang năm 2017 mới có thể công bố.
Trước sự thay đổi chóng mặt của thị trường Internet, đâu lànhững yếu tố đãgiúp cho MOG đứng vững?
">CEO MOG Trần Anh Dũng: Thị trường công nghệ không có chỗ cho startup “sống ảo”
Theo đó, Trung tâm SMCC được vận hành cốt lõi dựa trên hệ thống SocialMe có nhiệm vụ giám sát tất cả những thông tin, thảo luận trên các trang diễn đàn, mạng xã hội có liên quan đến MobiFone và ngành Viễn thông nói chung. Từ đó đưa ra những thông tin để chăm sóc khách hàng online ngay trên các diễn đàn, mạng xã hội một cách kịp thời, nhanh chóng. Đồng thời cung cấp những thông tin hữu ích cho lãnh đạo MobiFone để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
Trung tâm SMCC đãchủ động nắm bắt các thông tin website, diễn đàn báo mạng liên quan đến MobiFone và các thông tin cần định hướng về mạng di động một cách chính xác, kịp thời theo đúng thời gian quy định. Trả lời và hỗ trợ tối đa các thắc mắc của người sử dụng cũng như các thành viên trên diễn đàn, trên fanpage chính thức MobiFone qua người đại diện chính thức mang logo MobiFone.
Với những ưu thế về cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ nhân lực chất lượng cao, nhất là sự hỗ trợ đắc lực của hệ thống SocialMe, kể từ khi thành lập tháng 6/2016 đến nay Trung tâm SMCC đã hỗ trợ xử lý thành công 5.308 bình luận liên quan đến phản ánh của khách hàng về chất lượng, sản phẩm/dịch vụ, chế độ, chính sách, các chương trình khuyến mại… của MobiFone trên các diễn đàn, mạng xã hội. Trung tâm này cũng đã cung cấp, giới thiệu 5.932 chủ đề, thông tin về sản phẩm, dịch vụ của MobiFone đến gần 400 diễn đàn, đảm bảo độ phủ thông tin một cách tối ưu nhất đúng với những yêu cầu đặt ra.
Thạc sỹ Nguyễn Lê Hằng, Trưởng Trung tâm SMCC chia sẻ: “Mặc dù mới thành lập, còn gặp một số khó khăn nhưng chúng tôi đã từng bước lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của khách hàng, qua đó có những điều chỉnh phù hợp làm hài lòng khách hàng một cách tốt nhất, đến nay trải qua hơn 3 tháng đi vào hoạt động Trung tâm SMCC đã xử lý thành công gần 300 tiêu cực, cung cấp gần 50.000 comment, topic có lợi, định hướng dư luận xã hội về sản phẩm dịch vụ của MobiFone trên các diễn đàn, mạng xã hội, góp phần ngăn ngừa khủng hoảng thông tin bảo vệ thương hiệu MobiFone một cách tốt nhất.”
">MobiFone thành lập Trung tâm phân tích, xử lý trên diễn đàn, mạng xã hội
VNPT cho biết, hiện tại Trung tâm Kinh doanh VNPT Hà Nội đã lắp đặt 33 trạm phát tại 19 điểm; tốc độ sóng trung bình Upload đạt 1,6 Mpbs, Download đạt 3Mbps. Do lượng du khách ngày càng gia tăng, hiện VNPT VinaPhone đang tiếp tục lên phương án quản lý, vận hành, lắp đặt thêm các trạm phủ sóng Wi-Fi.
Đại diện lãnh đạo VNPT Hà Nội cho biết, bộ phát sóng Wi-Fi miễn phí tại các tuyến đi bộ quanh hồ Hoàn Kiếm do VNPT Technology - đơn vị thành viên của VNPT thiết kế và sản xuất trong nước, phần mềm và thiết bị điều khiển đều do VNPT nghiên cứu phát triển.
Trả lời báo chí mới đây về tính bảo mật và chất lượng dịch vụ tại các điểm cung cấp Wi-Fi miễn phí xung quang khu vực hồ Hoàn Kiếm và lân cận, đại diện lãnh đạo VNPT Hà Nội nhấn mạnh, hệ thống Wi-Fi miễn phí do VNPT Hà Nội triển khai tại khu vực Hồ Gươm được lắp đặt bằng bộ phát không dây ngoài trời chuyên dụng có hiệu năng, độ tin cậy cao và hoạt động ổn định trong các điều kiện thời tiết khác nhau. Bên cạnh đó, hệ thống kết nối tới các điểm phát sóng Wi-Fi được truyền dẫn trên môi trường cáp quang nên chất lượng ổn định và bảo mật theo quy chuẩn của Bộ TT&TT và yêu cầu của UBND thành phố Hà Nội.
">Đã có 267 nghìn lượt truy cập Wi