Dù hai con cá voi lưng gù đực có cách xa nhau cả một lục địa, cụ thể là một con gần Gabon (phía Tây Phi), một con ở Madagascar (phía Đông Nam Châu Phi), hai "bài hát" chúng cất lên chỉ là hai phiên bản khác nhau đôi chút của cùng một giai điệu.

Đã từ lâu, các nhà nghiên biết các loài động vật biển có vú sở hữu những bài hát phức tạp, cấu thành bởi các đơn vị nhạc đơn thanh (như tiếng rên rỉ, tiếng rống, …), một câu dài gồm nhiều đơn vị âm thanh và một bản nhạc nhiều câu. Chưa ai giải mã được toàn bộ bài ca chúng cất lên, nhưng những dự đoán ban đầu (dựa trên những mẫu âm thanh thu được) cho thấy cá voi lưng gù đực sử dụng các ca khúc giọng cao để dẫn dụ con cái, những bài gầm gừ giọng thấp để khẳng định chủ quyền lãnh thổ, cũng là để ra oai với các con đực khác.

Các bài hát sẽ khác biệt theo từng năm biểu diễn, từng ca sĩ riêng biệt - mỗi con cá voi đực trong một quần thể sẽ hát những loại nhạc na ná nhau. Nhưng điều khiến các nhà khoa học ngạc nhiên là những bài hát có âm tiết tương tự nhau lại có thể được biểu diễn ở cách nhau hàng hàng kilomet. Nói cách khác, hai con cá voi thuộc hai khu vực sinh sống hoàn toàn cách biệt có thể có hai bài hát tương tự nhau. Đó là nhận định của Melinda Rekdahl, một nhà bảo tồn hải dương học cho hay.

Các ca sĩ đại dương thường cất lời ca khi tới mùa sinh sản, rơi vào hai thời gian khác nhau tại hai rìa đối diện của Lục Địa Đen. Nhưng đội ngũ nghiên cứu của Rekdahl nghi ngờ các ca sĩ đã học lời ca từ nhau trong những chuyến cùng kiếm ăn tại một địa bàn chung, miền biển phía Nam Châu Phi, gần Nam Cực. Mặc dù khi kiếm ăn, cá voi không hát mấy nhưng chắc chắn chúng có gặp gỡ giao lưu với những ca sĩ với chất giọng, lời ca khác chúng.

"Trong thế giới động vật, việc hai nhóm động vật gặp nhau, học lời ca từ nhau rất hay xảy ra", nhà nghiên cứu Rekdahl nói. Nhưng có vẻ cá voi lưng gù học lời ca mới, nhại lại và phối lại bản nhạc đã nghe suốt chặng đường trở về nhà từ nơi kiếm ăn. Nói một cách dễ hiểu, cá voi đi ra quán ăn, nghe một bản nhạc người ta trình diễn tại đó và bị kẹt âm điệu ở trong đầu, không thể nào quên được. Chắc hẳn bạn cũng gặp trường hợp này rồi, có điều bạn không "mix" nó thành bản nhạc của riêng mình, còn cá voi thì có thể.

Bạn có thể nghe hai ca khúc dưới đây để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt.

Cá voi lưng gù thuộc địa phận Gabon:

Đội ngũ nghiên cứu ghi âm lại các bài hát của cá voi suốt nhiều năm, bằng cách đưa micro ngầm dưới nước tại Iguela và Mayumba thuộc Gabon, Vịnh Antogil thuộc Madagascar. Khi họ phân tích từng âm điệu, họ thấy rằng các bài hát có rất nhiều đoạn lặp, mỗi năm lặp một khác mà tỷ lệ lặp ngày một nhiều hơn. Đến năm thu thập dữ liệu cuối cùng, các bài hát của hai đàn cá voi khác nhau, ở hai đầu lục địa đã có rất nhiều điểm tương đồng.

Mới chỉ biết chúng học từ nhau, chứ chưa biết mấy con cá voi ngồi lại hát cho nhau nghe, hay học lỏm từ xa. Trong khi chưa tìm ra cơ chế "có mới nới cũ" của mấy con cá voi đực, họ vẫn đưa ra được giả thuyết các con cá voi rất thích những âm điệu mới mẻ. Mỗi lần đi kiếm ăn, chúng lại tìm thêm những giai điệu mới để "mix" bài hát cũ của mình.

Để có thể biết rõ hơn về cách các DJ biển sâu phối nhạc tạo siêu phẩm, đội ngũ nghiên cứu của Melinda Rekdahl phải tìm cách lại gần hơn nữa.

Theo GenK

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Cá voi thực chất là DJ đại tài: luôn remix lại nhạc của nhau để ra bài mới

时间:2025-01-21 02:53:36 出处:Kinh doanh阅读(143)

Dù hai con cá voi lưng gù đực có cách xa nhau cả một lục địa,ávoithựcchấtlàDJđạitàiluônremixlạinhạccủanhauđểrabàimớworld cup châu á cụ thể là một con gần Gabon (phía Tây Phi), một con ở Madagascar (phía Đông Nam Châu Phi), hai "bài hát" chúng cất lên chỉ là hai phiên bản khác nhau đôi chút của cùng một giai điệu.

Đã từ lâu, các nhà nghiên biết các loài động vật biển có vú sở hữu những bài hát phức tạp, cấu thành bởi các đơn vị nhạc đơn thanh (như tiếng rên rỉ, tiếng rống, …), một câu dài gồm nhiều đơn vị âm thanh và một bản nhạc nhiều câu. Chưa ai giải mã được toàn bộ bài ca chúng cất lên, nhưng những dự đoán ban đầu (dựa trên những mẫu âm thanh thu được) cho thấy cá voi lưng gù đực sử dụng các ca khúc giọng cao để dẫn dụ con cái, những bài gầm gừ giọng thấp để khẳng định chủ quyền lãnh thổ, cũng là để ra oai với các con đực khác.

Các bài hát sẽ khác biệt theo từng năm biểu diễn, từng ca sĩ riêng biệt - mỗi con cá voi đực trong một quần thể sẽ hát những loại nhạc na ná nhau. Nhưng điều khiến các nhà khoa học ngạc nhiên là những bài hát có âm tiết tương tự nhau lại có thể được biểu diễn ở cách nhau hàng hàng kilomet. Nói cách khác, hai con cá voi thuộc hai khu vực sinh sống hoàn toàn cách biệt có thể có hai bài hát tương tự nhau. Đó là nhận định của Melinda Rekdahl, một nhà bảo tồn hải dương học cho hay.

Các ca sĩ đại dương thường cất lời ca khi tới mùa sinh sản, rơi vào hai thời gian khác nhau tại hai rìa đối diện của Lục Địa Đen. Nhưng đội ngũ nghiên cứu của Rekdahl nghi ngờ các ca sĩ đã học lời ca từ nhau trong những chuyến cùng kiếm ăn tại một địa bàn chung, miền biển phía Nam Châu Phi, gần Nam Cực. Mặc dù khi kiếm ăn, cá voi không hát mấy nhưng chắc chắn chúng có gặp gỡ giao lưu với những ca sĩ với chất giọng, lời ca khác chúng.

"Trong thế giới động vật, việc hai nhóm động vật gặp nhau, học lời ca từ nhau rất hay xảy ra", nhà nghiên cứu Rekdahl nói. Nhưng có vẻ cá voi lưng gù học lời ca mới, nhại lại và phối lại bản nhạc đã nghe suốt chặng đường trở về nhà từ nơi kiếm ăn. Nói một cách dễ hiểu, cá voi đi ra quán ăn, nghe một bản nhạc người ta trình diễn tại đó và bị kẹt âm điệu ở trong đầu, không thể nào quên được. Chắc hẳn bạn cũng gặp trường hợp này rồi, có điều bạn không "mix" nó thành bản nhạc của riêng mình, còn cá voi thì có thể.

Bạn có thể nghe hai ca khúc dưới đây để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt.

Cá voi lưng gù thuộc địa phận Gabon:

Đội ngũ nghiên cứu ghi âm lại các bài hát của cá voi suốt nhiều năm, bằng cách đưa micro ngầm dưới nước tại Iguela và Mayumba thuộc Gabon, Vịnh Antogil thuộc Madagascar. Khi họ phân tích từng âm điệu, họ thấy rằng các bài hát có rất nhiều đoạn lặp, mỗi năm lặp một khác mà tỷ lệ lặp ngày một nhiều hơn. Đến năm thu thập dữ liệu cuối cùng, các bài hát của hai đàn cá voi khác nhau, ở hai đầu lục địa đã có rất nhiều điểm tương đồng.

Mới chỉ biết chúng học từ nhau, chứ chưa biết mấy con cá voi ngồi lại hát cho nhau nghe, hay học lỏm từ xa. Trong khi chưa tìm ra cơ chế "có mới nới cũ" của mấy con cá voi đực, họ vẫn đưa ra được giả thuyết các con cá voi rất thích những âm điệu mới mẻ. Mỗi lần đi kiếm ăn, chúng lại tìm thêm những giai điệu mới để "mix" bài hát cũ của mình.

Để có thể biết rõ hơn về cách các DJ biển sâu phối nhạc tạo siêu phẩm, đội ngũ nghiên cứu của Melinda Rekdahl phải tìm cách lại gần hơn nữa.

Theo GenK

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: