PGS.TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương chia sẻ thêm, với kinh nghiệm của tất cả cán bộ làm công tác tiêm chủng mở rộng nhiều năm nay, đặc biệt sau việc triển khai thành công chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho nhóm trẻ từ 12-17 tuổi, ngành y tế đã có rất nhiều bài học kinh nghiệm để thực hiện tốt chiến dịch tiêm chủng cho nhóm từ 5-11 tuổi.
Cụ thể, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương và Chương trình Tiêm chủng mở rộng đã tổ chức các buổi tập huấn sử dụng 2 loại vắc xin là Moderna và Pfizer để tiêm cho trẻ em trong đợt này. Tất cả cán bộ y tế cũng đã đồng thời được tập huấn về công tác xử trí phản ứng nặng sau tiêm chủng.
“Chúng tôi cũng luôn lưu ý công tác tư vấn cho các bà mẹ và thầy cô trong việc tổ chức tiêm chủng ở trường học, hướng dẫn cụ thể để phụ huynh theo dõi sức khỏe con em mình. Đặc biệt, lưu ý việc hướng dẫn đầy đủ cho cha mẹ khi đưa các con tới điểm tiêm và trong thời gian tiêm phải làm như thế nào; sau tiêm chủng phải theo dõi sức khỏe cho các bé ra sao”, PGS Hồng cho hay.
Theo PGS, khi tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ 5-11 tuổi, các bé đã được tiêm mũi đầu tiên loại vắc xin nào thì mũi thứ 2 sẽ tiêm cùng loại vắc xin đó để đảm bảo an toàn tiêm chủng. Nhằm tránh nhầm lẫn, Bộ Y tế liên tục có hướng dẫn tới các đơn vị ngay trong các đợt phân bổ vắc xin. Bộ cũng hướng dẫn tiêm cuốn chiếu theo khối lớp; mỗi khối lớp cố gắng chỉ tiêm 1 loại vắc xin.
“Hai vắc xin này đều có thể tiêm cho trẻ 6-11 tuổi, riêng Pfizer có thể tiêm cho trẻ 5 tuổi. Bởi vậy, nhóm trẻ từ 6-11 tuổi sẽ tiêm cuốn chiếu theo các lớp, lớp nào tiêm vắc xin nào thì cố gắng quản lý, đến mũi thứ 2 sẽ cấp số vắc xin tương ứng để đảm bảo tiêm đúng liều, đúng loại vắc xin”, PGS Hồng nhấn mạnh.
Quỳnh Anh
" alt=""/>Lý do trẻ 5IBM, Google, Microsoft hay Amazon đều đang cạnh tranh khốc liệt để giành lấy thị trường điện toán đám mây.
" alt=""/>Tỷ phú Elon Musk và niềm đam mê 'đổ tiền vào hố lửa'Dòng iPhone 13 có thể tiếp tục khan hàng đến tháng 2/2022. Ảnh: Independent.
Trước đó, CEO Tim Cook của Apple cho biết tình trạng thiếu linh kiện tác động lớn hơn dự đoán, khiến lượng hàng iPhone 13, máy tính Mac và iPad bị ảnh hưởng. Theo 9to5mac, thiếu hụt chip là tình trạng chung từ khi đại dịch bùng phát đến nay, ảnh hưởng đến nhiều loại thiết bị như ôtô, TV, laptop hay smartphone.
Theo BGR, iPhone là một trong những dòng smartphone bán chạy nhất thế giới. Do đó, việc đảm bảo nguồn cung để đáp ứng nhu cầu đã khó khăn kể cả trong trạng thái bình thường. Trong bối cảnh thiếu chip kéo dài như hiện nay, nguồn cung sẽ càng hạn chế khi những thiết bị mới được ra mắt.
So với những công ty khác, lợi thế của Apple nằm ở khả năng tự thiết kế một số loại chip, có thể đàm phán với các nguồn cung nhằm ưu tiên sản lượng. Tuy nhiên, tình trạng chung còn ảnh hưởng đến các loại chip tiêu chuẩn như chip nguồn và màn hình. Nikkeiđưa tin Táo khuyết phải cắt sản lượng iPad để dành chip cho iPhone 13.
Trong buổi báo cáo tài chính gần nhất, Tim Cook tiết lộ khó khăn về nguồn cung khiến Apple mất khoảng 6 tỷ USD trong quý III. Do tình trạng thiếu chip vẫn khó lường, Apple không đưa ra dự báo doanh thu trong quý IV. Nếu đại dịch tiếp tục ảnh hưởng đến lĩnh vực sản xuất, mọi giải pháp hiện tại chỉ có thể áp dụng trong thời gian ngắn.
Theo Zing/9to5mac
Dẫn nhiều nguồn tin, tờ Nikkei của Nhật Bản ngày 2/11 cho biết trong hai tháng qua, sản lượng iPad của Apple đã giảm một nửa so với các kế hoạch ban đầu của hãng này do cuộc khủng hoảng thiếu chip.
" alt=""/>iPhone 13 tiếp tục khan hàng đến đầu năm 2022