Nhận định, soi kèo Norwich City vs Sunderland, 1h45 ngày 9/4: Giữ chắc Top 6
Chiểu Sương - 08/04/2025 09:24 Nhận định bóng lịch thi đáu c1lịch thi đáu c1、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng
2025-04-11 04:54
-
Đa dạng tiện ích học tập
Dự án UKA Đà Nẵng là trường song ngữ liên cấp từ Mầm non đến Trung học phổ thông thuộc NHG, được phê duyệt quy hoạch chi tiết TL 1/500 theo quyết định số 2374/QĐ-UBND ngày 25/5/2019 của Chủ tịch UBND TP. Đà Nẵng. Theo đó, trường được xây dựng trên diện tích hơn 5.400m2 tại phường Xuân Hà, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng, diện tích xây dựng hơn 2.000m2, đất cây xanh và thể dục thể thao hơn 1.000m2, gồm 10 tầng với 57 phòng học, đáp ứng nhu cầu học tập của hơn 1.300 học sinh từ mầm non - lớp 12.
UKA Đà Nẵng hội tụ đa dạng tiện ích học tập và cơ sở vật chất hiện đại như hội trường 200 chỗ ngồi, 23 phòng chức năng, hồ bơi, sân bóng đá, nhà thi đấu đa năng, thư viện, phòng thực hành, phòng y tế, sân vườn, khuôn viên thoáng rộng, nội thất tiện nghi…
Phối cảnh UKA Đà Nẵng. UKA Đà Nẵng sẽ chính thức tuyển sinh cho năm học 2020-2021 từ tháng 9/2019 và công trình sẽ hoàn công vào 30/5/2020. Dự kiến UKA Đà Nẵng sẽ tựu trường vào tháng 8/2020 với các học sinh từ mầm non đến lớp 10.
Hệ thống UKA gồm 6 cơ sở đang hiện diện trên khắp ba miền Việt Nam: miền Nam có 2 cơ sở tại TP.HCM và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; miền Trung có 2 cơ sở tại TP. Huế, tỉnh Quảng Ngãi và nay khởi công UKA Đà Nẵng; miền Bắc có 1 cơ sở tại TP. Hạ Long. TS. Đỗ Mạnh Cường - Phó Tổng Giám đốc phụ trách chuyên môn hệ thống K-12 NHG chia sẻ: “Triết lý giáo dục của NHG là Nhân bản, lấy con người làm trung tâm. Từ đó, chúng tôi ước ao UKA Đà Nẵng sẽ là ngôi trường của tất cả người dân Đà Nẵng. Đây không chỉ là ngôi trường của học sinh Nguyễn Hoàng mà là ngôi trường của học sinh địa phương xung quanh, của những người trẻ có nhu cầu và khao khát học tập”.
Ông Lê Trung Chinh, Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng (thứ 3 từ trái qua) cùng các vị đại biểu nhấn nút khởi công dự án UKA Đà Nẵng Vươn tầm quốc tế
Theo lãnh đạo TP. Đà Nẵng, việc khởi công UKA tại TP. Đà Nẵng đánh dấu một bước phát triển mới trong ngành giáo dục của TP. Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung. Trường mang đến mô hình giáo dục khai phóng, chú trọng chương trình tiếng Anh chuẩn Cambridge sẽ tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận nền giáo dục quốc tế hiện đại. Bằng kinh nghiệm và thành tựu của hệ thống UKA, những giá trị tri thức sẽ lan tỏa và phát triển mạnh mẽ, góp phần đổi mới giáo dục địa phương.
UKA cung cấp cho học sinh nền tảng phát triển toàn diện thông qua sự kết hợp của 9 chương trình: chương trình Anh ngữ Quốc tế Cambrigde; chương trình Dự bị Đại học Anh quốc NCUK; chương trình của Bộ GD&ĐT Việt Nam; chương trình Giá trị sống - Kỹ năng sống; chương trình Âm nhạc LCM; chương trình Kiến tạo doanh nhân trẻ JA; chương trình STEM Robotics kết hợp chương trình Phát triển thể chất tối ưu và chương trình ngoại khoá.
TS.Đỗ Mạnh Cường, Phó TGĐ phụ trách chuyên môn K12 phát biểu tại buổi lễ Đặc biệt, UKA mang đến chương trình Dự bị đại học NCUK. Sau khi hoàn thành chương trình này, học sinh có cơ hội học tập tại hơn 60 trường đại học ở Anh, Ireland, Australia, Mỹ và châu Âu, trong đó có 25 trường nằm trong top 200 trường đại học hàng đầu thế giới. Học sinh đến lớp 12 đạt GPA 6.0 và IELTS 5.0 được tham dự bị đại học IFY của NCUK.
Với triết lý giáo dục Nhân bản, tinh thần khai phóng, UKA Đà Nẵng chú trọng yếu tố con người trong kiến tạo cảnh quan và thiết kế không gian. Dự án chính là làn sóng giáo dục hiện đại, Nhân bản dành cho thế hệ công dân toàn cầu vươn đến khát vọng tri thức cùng thế giới.
Tấn Tài
" width="175" height="115" alt="Tập đoàn Nguyễn Hoàng khởi công trường song ngữ liên cấp ở Đà Nẵng" />Tập đoàn Nguyễn Hoàng khởi công trường song ngữ liên cấp ở Đà Nẵng
2025-04-11 04:50
-
Quản lý của Chi Pu từ chối trả lời về vấn đề này nhưng thông tin cô tham gia gần như chắc chắn với khán giả. Ở tấm biển chào đón của MC Huỳnh Hiểu Minh tại địa điểm ghi hình chương trình, tên của Chi Pu kèm dòng chữ “Xin chào” bằng tiếng Việt cũng xuất hiện.
Đây là cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức với Chi Pu.
Hàng loạt đối thủ nặng ký
Huỳnh Hiểu Minh xuất hiện ở địa điểm ghi hình mùa 4. Đồng nghĩa, anh tiếp tục đồng hành cùng chương trình năm nay. Ngoài Huỳnh Hiểu Minh, Triệu Triệu, Hoắc Vấn Hy, Trần Kỳ Nguyên đảm nhận vai trò cố vấn.
Theo 163, chương trình năm nay có sự tham gia của 33 thí sinh - trong đó 17 người đến từ Trung Quốc đại lục, 5 người từ Đài Loan, 4 người đến từ Hong Kong và 7 người từ Việt Nam, Nga, Đức, Nhật Bản, Mỹ.
Tạ Na, Cung Lâm Na, Trương Gia Nghê, Lưu Tích Quân, Ngô Thiến, Giả Tịnh Văn, Thái Thiếu Phân, Trần Ý Hàm, Lư Tĩnh San, nữ diễn viên Hàn Quốc Choo Ja Hyun, Amber (cựu thành viên nhóm f(x))… là những nghệ sĩ tham gia.
Họ đều là những nghệ sĩ hoạt động lâu năm, nên Chi Pu khi tham gia chương trình phải cạnh tranh với loạt đối thủ nặng ký. Ngoài các diễn viên nổi danh, năm nay, chương trình có nhiều ca sĩ nổi tiếng tham gia.
Trong số đó, Cung Lâm Na nổi đình đám tại Trung Quốc nhờ ca khúc Thấp thỏm. Nữ ca sĩ sinh năm 1975 là gương mặt tiêu biểu của dòng nhạc cổ và được mời tham gia hàng loạt chương trình của Trung Quốc.
Ella từng là giám khảo cho nhiều cuộc thi âm nhạc Trung Quốc. Ảnh: @Him_ella0618.
Ella (thành viên nhóm S.H.E) là gương mặt quen thuộc và có nhiều giai điệu âm nhạc gắn liền với thanh xuân của khán giả thuộc thế hệ 8X, 9X. Các bài hát nổi tiếng của nhóm có thể kể đến Tinh cầu 621, Gần đây anh có khỏe không, Người yêu chưa trọn vẹn, Rừng mưa nhiệt đới... S.H.E đến nay vẫn được coi là một trong những nhóm nhạc nữ hàng đầu của nền âm nhạc Hoa ngữ. Trước đó, Ella đã tham gia hàng loạt chương trình với vai trò giám khảo.
Amber cũng sở hữu lượng fan đông đảo sau thời gian hoạt động cùng nhóm nhạc Kpop f(x). Cô có giọng hát lẫn kỹ năng nhảy tốt. Nhiều nghệ sĩ khác trong chương trình cũng được đánh giá cao về giọng hát, đạt nhiều giải thưởng. Chẳng hạn, Tôn Nhạc làm giám khảo nhiều chương trình, tham gia rước đuốc của Thế vận hội Olympic Bắc Kinh tại Cáp Nhĩ Tân.
Gina Alice Redlinger là nữ nghệ sĩ độc tấu dương cầm người Đức, Lưu Vũ Quân giành giải Nữ ca sĩ được yêu thích nhất trong Bảng xếp hạng các bài hát tiếng Quảng Đông. Trần Băng tham gia The Voice of China Season 3 và lọt top 8 chung cuộc. Tăng Khả Ny là gương mặt nổi bật ở Thanh xuân có bạn mùa 2.
Trong khi đó, Chi Pu cũng theo đuổi sự nghiệp âm nhạc nhiều năm và phát hành các sản phẩm. Cô có lợi thế ngoại hình sáng, ý tưởng dàn dựng tiết mục sáng tạo, đầu tư và vũ đạo tốt. Đây là ưu điểm quan trọng với một thí sinh trong chương trình giải trí như Đạp gió 4. Tuy nhiên, Chi Pu hạn chế về giọng hát. Cô nhiều lần gây tranh cãi vì chất giọng yếu ớt, thường xuyên chênh phô, vỡ nốt.
Ở ba mùa trước, các diễn viên không có lợi thế giọng hát vẫn có cơ hội lọt vào đội hình ra mắt. Tuy nhiên, số lượng không nhiều, chẳng hạn Quách Thái Khiết, Trương Thiên Ái (mùa 3), Vạn Thiến, Trương Vũ Kỳ, Ninh Tịnh (mùa 1). Mùa 2 chỉ có một diễn viên lọt đội hình ra mắt, trong khi số ca sĩ là 6. Điều đó cho thấy ca sĩ với giọng hát tốt vẫn là lợi thế ở cuộc thi âm nhạc như Đạp gió.
Mạnh Gia và Jessica là hai ca sĩ được chú ý ở các mùa của chương trình.
Bất lợi về cách thức bình chọn
Bất lợi khác của Chi Pu là chương trình xếp hạng theo bình chọn trực tiếp của khán giả tại trường quay. Do đó, các nghệ sĩ Trung Quốc có lợi thế lớn hơn.
Ở tập đầu tiên, 30 thí sinh biểu diễn sân khấu cá nhân và được các cố vấn chấm điểm dựa trên màu sắc cá nhân, khả năng vào nhóm, kỹ năng thanh nhạc và kiểm soát sân khấu. Dựa vào điểm số, họ được chia vào nhóm Vocal (tập trung giọng hát) hoặc Dance (thiên về vũ đạo, kỹ năng trình diễn).
Sau quá trình tập luyện, các thí sinh bước vào vòng công diễn đầu tiên. Như ở mùa trước đó, hàng trăm khán giả nữ ở trường quay là người bỏ phiếu để quyết định nhóm thua hay thắng. Tất cả thí sinh ở nhóm thắng được đi tiếp. Trong khi đó, thí sinh có lượt bình chọn thấp nhất ở nhóm thua tạm bị loại.
Cách thức xếp hạng dựa trên bình chọn của khán giả ở trường quay được áp dụng cho các vòng tiếp theo. Đạp gió 4 chưa công bố cách thức bình chọn và xếp hạng. Tuy nhiên, nếu giữ nguyên luật chơi từ mùa trước, các thí sinh nước ngoài (bao gồm Chi Pu) gặp bất lợi lớn.
Lý do là khán giả khi đến xem chương trình thường thấy lạ lẫm với ca sĩ nước ngoài và có xu hướng ủng hộ những nghệ sĩ trong nước. Do đó, Chi Pu được dự đoán khó đi đến chặng cuối cùng của Đạp gió 4.
Bốn nữ nghệ sĩ thay đổi thế giới âm nhạc
Cuốn sách Quartet: How Four Women Changed the Musical World của Leah Broad khẳng định chiến thắng của các nhà soạn nhạc nữ để khẳng định vị thế trong lịch sử âm nhạc thế giới.
Là 4 nghệ sĩ độc tấu nhưng những nhà soạn nhạc nữ Ethel Smyth, Rebecca Clarke, Dorothy Howell và Doreen Carwithen lại được cuốn Quartet: How Four Women Changed the Musical World khắc họa như một bộ tứ đầy đam mê với âm nhạc.
Xôn xao hình ảnh Huỳnh Hiểu Minh giơ bảng có chữ 'Chi Pu, xin chào'
Mạng xã hội rầm rộ chia sẻ hình ảnh diễn viên Huỳnh Hiểu Minh cầm biển ghi chữ "Chi Pu, xin chào", làm rộ tin ca sĩ Việt Nam tham gia show thực tế của Trung Quốc." width="175" height="115" alt="Bất lợi của Chi Pu khi thi đấu ở show đình đám Trung Quốc" />Bất lợi của Chi Pu khi thi đấu ở show đình đám Trung Quốc
2025-04-11 02:42
-
Phim về sát thủ hai mặt 'Kill Boksoon' thống trị toàn cầu, lập kỷ lục số giờ xem
2025-04-11 02:23


'Đốn tim' với nụ cười của tiểu công chúa nước Anh" alt="Một giờ làm nữ hoàng Giáng sinh, bỏ túi hơn 6 tỷ" width="90" height="59"/>
Một giờ làm nữ hoàng Giáng sinh, bỏ túi hơn 6 tỷ Những tranh cãi không hồi kết Công bằng mà nói, lãnh VASS đã tổ chức họp báo khá chuyên nghiệp và cởi mở. Họ nêu ra các vấn đề đã được chuẩn bị trước cũng như sẵn sàng trả lời các câu hỏi của phóng viên ngay tại hiện trường. Bốn điểm cộng chia đều cho tất cả các bên liên quan trong câu chuyện này vì sự phản ứng nhanh nhẹn và khá hợp lý của họ: cộng đồng mạng, các nhà báo, Bộ GD-ĐT và chính GASS.
Chuyện các đề tài tiến sĩ (TS) trong ngành khoa học xã hội ở Việt Nam có tên khá “bình dân” đã thỉnh thoảng bị “soi” bởi cộng đồng mạng trong thời gian qua. Câu chuyện thực sự gây ngạc nhiên và tạo ra sự quan tâm lớn khi cộng đồng mạng đưa ra các thống kê về số lượng lớn luận ánTS được hoàn thành trong thời gian ngắn và có nhiều tên đề tài dường như gợi ý các vấn đề được nghiên cứu chưa xứng tầm luận án TS. Chuyện tranh luận về “tầm vóc” và “sự quan trọng” của các vấn đề nghiên cứu (cho nghiên cứu TS hay khi tác giả gửi báo đăng trên các tạp chí khoa học) là chuyện xảy ra thường xuyên của giới hàn lâm. Kể cả khi đã đồng ý với nhau về sự quan trọng của vấn đền ghiên cứu thì kết quả và khám phá khoa học thế nào là đủ “tầm” luôn là chuyện gây tranh cãi và câu trả lời dù thế nào cũng do các cá nhân (hội đồng chấm luận án hay các biên tập viên (editor) của tạp chí khoa học) quyết định và tất nhiên là không thể tránh khỏi sai sót và tranh cãi nếu có. Vì thế, các tranh luận về tầm quan trọng của các đề tài luận án TS (được đề cập trên mạng và báo chí) sẽlà chuyện không có hồi kết. Điều này đặc biệt khó vì các hội đồng chấm luận án đã theo đúng “quy trình” như đã được trình bày từ lãnh đạo GASS. Tôi cũng tin rằng các GS/TS của viện đủ hiểu biết và tuân thủ các quy trình đấy. Vấn đề thứ 2 liên quan đến chất lượng các luận án TS cũng không đơn giản hơn, khi các hội đồng chấm luận án gồm các GS nhiều kinh nghiệm. Hai vấn đề để ngỏ Tuy nhiên, tôi muốn bàn một chút về nội dung cuộc họp báo. Các câu hỏi về quy trình đào tạo, nhìn chung lãnh đạo VASS và GASS đã trả lời thỏa đáng. Tôi chỉ đặc biệt quan tâm 2 câu hỏi gần cuối cuộc đối thoại do nhà báoThanh Niên và một nhà báo khác từ VietNamNet. Câu hỏi từ báo Thanh Niênliên quan đến chuyện các GS (đặc biệt từ các ĐH có uy tín) thường có quỹ nghiên cứu để hỗ trợ NCS TS, nhằm tìm kiếm ứng viên tốt nhất thay vì mong đợi tiền học phí từ NCS; trong khi câu hỏi từVietNamNetliên quan đến công bố quốc tế. Cả 2 câu hỏi đều gây ra ít nhiều “lúng túng” cho lãnh đạo viện. Một ý khá thú vị được đề cập liên quan đến chuyện viện thường trích các chương của các luận án để làm thành các đềtài khoa học (nhằm có thêm kinh phí nghiên cứu!). Câu trả lời về công bố quốc tế cũng gây tranh cãi vì thông tin viện có 400 công bố quốc tế trong 5 năm gần đây (không rõ các công bố đăng trên tạp chí quốc tế nào trừ khi viện cung cấp danh sách các công bố này để cộng đồng có thêm phản biện). Đi vào vấn đề chuyên môn, các phản hồi về 2 luận án được đề cập nhiều trên mạng và báo chí (“Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã” và "Hành vi nịnh trong tiếng Việt") đều khẳng định tính “khoa học” và “thực tiễn” cao của cả 2 đề tài. Mặt khác một đề tài được hướng dẫn bởi một GS “đầu ngành” được đề cập là một trong "4 tứ trụ" của chuyên ngành. Trong các tranh luận có tính khoa học thế này thì các luận chứng khoa học nên được đề cao thay vì tập trung vào chuyện đối tượng là một “nhà khoa học lớn”. Như đã nói ở trên, cả chuyện đề tài và chất lượng các luận án TS đã hoàn thành sẽ là vấn đề khó có hồi kết khi đem ra tranh luận hay “hậu kiểm”. Tôi chỉ muốn đề cập đền một đặc trưng của nghiên cứu khoa học: Các kết quả khoa học tốt thường “không có biên giới”vì nó thường là các khám phá ra các quy luật có tính phổ quát. Chuyện đưa các nghiên cứu trong ngành KHXH của VN về “gần với cuộc sống”,“không viển vông” như được đề cập từ các lãnh đạo viện là các ý dễ gây tranh cãi. Chỉ e rằng khi các vấn đề nghiên cứu (đặc biệt ở mức TS), khi được “bình dân hóa” quá mức để phù hợp (và “hữu ích”?) với tình hình và hoàn cảnh của VN(như các vấn đề liên quan đến tổ chức phường xã) thì sẽ khó dẫn đến các quy luật phổ quát giúp các công trình khoa học có giá trị. Vấn đề thứ hai liên quan đến công bố quốc tế.Giới hàn lâm ai cũng biết (lãnh đạo GASS cũng thừa nhận) tầm quan trọng của việc khẳng định uy tín của các cơ sở đào tạo và giá trị của các nghiên cứu khoa học qua việc đăng tải các công trình khoa học trên các tạp chí hàng đầu hay sách in từ các nhà xuất bản quốc tế có uy tín. Vì thế, dù quá trình khám phá và đăng tải các kết quả nghiên cứu trong ngành KHXH trên các tạp chí có uy tín thường chậm và khó khăn hơn so với các ngành KHTN, không nên lấy đó làm lý do để từ chối hay trì hoãn cho việc tham gia tích cực vào các hoạt động hàn lâm thời toàn cầu hóa như công bố quốc tế. Điều này đặc biệt quan trọng khi VN đang ngày càng tham gia sâu rộng vào các sân chơi lớn như TPP hay phải giải quyết các thách thức mang tính toàn cầu như chủ quyền trên Biển Đông, hay các vấn đề biến đổi khí hậu. Chúng ta nên có các nghiên cứu trong các ngành KHXH đạt tầm vóc toàn cầu để dẫn dắt quá trình hoạch định chính sách và phát triển của VN. Một chuyện nữa: Nên chăng có chính sách phù hợp để các nhà nghiên cứu trẻ được đào tạo bài bản từ phương Tây và có hiểu biết tốt về các thành tựu KHXH của nhân loại, tham gia nhiều hơn và có chỗ đứng trong nước để họ có thể phát huy khả năng trong sân chơi nghiên cứu KHXH? Điều đó sẽ giúp phát huy thế mạnh tương trợ của nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu (kinh nghiệm, quan hệ và sức trẻ và sáng tạo), sử dụng hiệu quả các quỹ nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta hội nhập nhanh hơn với cộng đồng KHXH toàn cầu. PGS Lê Bảo Long(Canada) " alt="Hai chuyện để ngỏ sau họp báo 'lò sản xuất tiến sĩ”" width="90" height="59"/>![]()
![]()
关注微信公众号,了解最新精彩内容
|