Công nghệ

Erik ten Hag cảnh báo Garnacho giữa tâm bão thần tượng Ronaldo

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-11 04:13:34 我要评论(0)

Ở trận đấu cuối cùng trước World Cup,ảnhbáoGarnachogiữatâmbãothầntượlịch thi đấu bóng đá trựclịch thi đấu bóng đá trực tiếp hôm naylịch thi đấu bóng đá trực tiếp hôm nay、、

Ở trận đấu cuối cùng trước World Cup,ảnhbáoGarnachogiữatâmbãothầntượlịch thi đấu bóng đá trực tiếp hôm nay làm khách trên sân Fulham, Eriksen đã đưa MUvượt lên ở phút 14 nhưng sau đó chủ nhà quân bình 1-1 ở phút 61 bởi người cũ của Quỷ đỏ, Daniel James.

Erik ten Hag cảnh báo Garnacho phải giữ đôi chân trên mặt đất và tiếp tục làm việc chăm chỉ

Và mặc cho Fulham là đội chơi tốt hơn trong phần lớn thời gian, thì ‘thần tài’ mới Garnacho đã giúp MU lấy 3 điểm kịch tính ở phút 90’+3’ sau pha phối hợp với Eriksen.

Garnacho đã nhận lời khen từ Erik ten Hag về việc tác động đến trận đấu, mang về 3 điểm quý giá cho MU, sau khi vào sân thay Martial ở phút 72.

 “Đây là một chiến thắng lớn và Alejandro Garnacho có công đầu trong kết quả này.

Pha làm bàn rất đáng khen ngợi và đó là những gì tôi kỳ vọng từ các cầu thủ khi vào sân thay thế.

Tài năng 18 tuổi 'thần tượng' Ronaldo

Tôi thực sự hạnh phúc với sự tiến bộ của Garnacho. Chúng tôi có thêm 1 cầu thủ trong đội hình này. Các HLV ở học viện (MU) đã làm rất tốt”.

Tuy nhiên, vị thuyền trưởng Quỷ đỏ cũng có lời cảnh báo cho tài năng 18 tuổi, sau bàn thắng đầu tiên cho CLB tại Premier League. Những dặn dò của Erik ten Hag được đưa ra trong bối cảnh ‘thần tượng’ Ronaldo của Garnacho dính bão chỉ trích vì bài phỏng vấn tung hê MU cũng như Erik ten Hag.

Vẫn còn một chặng đường dài với Garnacho. Cậu ấy phải giữ đôi chân của mình trên mặt đất.

Garnacho sẽ phải làm việc nhiều hơn nữa để tạo ấn tượng vì cậu ấy sẽ được mọi người chú ý. Phía trước là 4 tuần nghỉ ngơi và đây có thể là mối nguy hiểm với cậu ấy khi đang trên đà đi lên.

Chúng tôi sẽ phải quản lý điều đó nhưng tôi chắc cậu ấy sẽ làm được”.

MU hiện được 26 điểm sau 14 trận đã chơi, đứng ở vị trí thứ 5, kém Tottenham xếp trên 3 điểm.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chính quyền Tổng thống Biden đang xem xét áp đặt thêm các lệnh hạn chế xuất khẩu mới đối với Trung Quốc.

Ngành công nghiệp bán dẫn muốn bảo vệ lợi nhuận của họ ở thị trường Trung Quốc, trong khi chính quyền Biden đang xem xét áp đặt thêm các lệnh hạn chế xuất khẩu chip. Năm ngoái, Trung Quốc nhập khẩu bán dẫn 180 tỷ USD, tương đương hơn 30% trong tổng số 555,9 tỷ USD toàn cầu và là thị trường đơn lẻ lớn nhất - theo Hiệp hội công nghiệp bán dẫn (SIA).

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller nói rằng ông Blinken đã lắng nghe trực tiếp quan điểm của doanh nghiệp về vấn đề chuỗi cung ứng, cũng như hoạt động kinh doanh của họ tại Trung Quốc. Cuộc thảo luận cũng bao gồm đề xuất tăng tốc giải ngân các khoản trợ cấp trong Đạo luật CHIPS và đảm bảo chính sách của Washington không tước đi thị trường béo bở đối với các công ty chip.

Hiện Bộ Thương mại Mỹ đang là đầu mối giám sát chương trình trợ cấp sản xuất chất bán dẫn trị giá 39 tỷ USD đã được quốc hội thông qua vào năm ngoái. Đạo luật CHIPS cũng cung cấp khoản tín dụng thuế đầu tư 25% để xây dựng nhà máy sản xuất, tương đương 24 tỷ USD.

Nguồn tin của Reuters nói rằng Mỹ đang tập trung ngăn chặn khả năng tiếp cận của Trung Quốc đối với các loại chip trí tuệ nhân tạo tinh vi nhất, đồng thời xem xét khả năng “bóp” ngưỡng sức mạnh điện toán của những mặt hàng này, song chưa có mức độ cụ thể.

“Quá béo bở” để bỏ qua

Cũng trong ngày 17/7, SIA kêu gọi chính quyền Biden “kiềm chế hơn nữa” các hạn chế xuất khẩu chip cho Trung Quốc do đây là “thị trường thương mại lớn nhất thế giới cho hàng hoá bán dẫn”.

Lệnh cấm xuất khẩu hai kim loại gali và gecmani của Trung Quốc được cho là mang tính thông điệp nhiều hơn thực chất.

Hiện Nhà Trắng đang xem xét cập nhật bộ quy tắc sâu rộng áp đặt với Bắc Kinh từ tháng 10 năm ngoái, cùng với sắc lệnh hành pháp mới nhằm hạn chế một số khoản đầu tư ra nước ngoài.

“Các biện pháp đã được chúng tôi điều chỉnh kỹ càng để tập trung vào công nghệ có liên quan đến an ninh quốc gia với mục tiêu đảm bảo công nghệ Mỹ và đồng minh không được sử dụng nhằm vào đất nước chúng ta”, đại diện Hội đồng An ninh Quốc gia cho hay.

Cuộc họp giữa các quan chức chính quyền và doanh nghiệp chip diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc gần đây thông báo áp đặt hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô như gali và gecmani dùng trong sản xuất bán dẫn.

Theo số liệu của chính phủ, Mỹ chỉ mua 5 triệu USD gali và 220 triệu USD gali arsenide trong năm 2022. Trong khi Mỹ nhập 60 triệu USD gecmani, châu Âu nhập 130 triệu USD gecmani năm ngoái, theo dữ liệu từ S&P Global Market Intelligence.

Bỉ, Canada, Đức, Nhật Bản và Ukraine có thể sản xuất gecmani. Nhật Bản, Hàn Quốc, Ukraine, Nga và Đức sản xuất gali. Họ có tiềm năng thay thế hàng hóa của Trung Quốc.

Quy mô của Trung Quốc cho phép họ sản xuất hai kim loại với giá thấp hơn nơi khác, song quy định mới của Bắc Kinh chỉ ảnh hưởng hạn chế đến chuỗi cung ứng toàn cầu, Eurosia Group nhận định. Tập đoàn này cho rằng thông điệp thực sự là nhắc nhở các nước như Mỹ, Nhật Bản và Hà Lan rằng Trung Quốc vẫn còn các phương án trả đũa, từ đó ngăn họ áp đặt thêm các hạn chế mới với việc tiếp cận chip và công cụ cao cấp.

Nvidia, Qualcomm và Intel đang là những doanh nghiệp có doanh số bán hàng lớn ở Trung Quốc. Trong đó, duy nhất Qualcomm có giấy phép từ cơ quan quản lý Mỹ để bán chip điện thoại di động cho Huawei Technology, còn Nvidia và Intel  bán chip AI đã được tuỳ chỉnh dành riêng cho thị trường Trung Quốc. 

(Theo Reuters)

"Big Tech" Mỹ đi tìm lời giải bài toán cọ xát địa chính trị tại Trung Quốc

Các Big Tech Mỹ đang tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường Trung Quốc trong bối cảnh cọ xát chiến lược giữa hai nước gia tăng." alt="Lệnh hạn chế xuất khẩu bán dẫn khiến nước Mỹ không còn trên dưới đồng lòng" width="90" height="59"/>

Lệnh hạn chế xuất khẩu bán dẫn khiến nước Mỹ không còn trên dưới đồng lòng

Bà Lê Lan Chi (bên trái), CEO của ZaloPay trao đổi về thị trường ví điện tử hiện nay.

Theo bà Lê Lan Chi, thị trường ví điện tử hiện nay không phải là câu chuyện các đơn vị cung cấp cạnh tranh với nhau, mảnh đất này vẫn rất lớn để các bên cùng khai thác, bởi đối thủ lớn nhất hiện nay chính là tiền mặt. Cụ thể, hiện nay các ví điện tử chỉ mới khai thác được 15-20% người dùng sử dụng, còn lại 80-85% người dùng vẫn sử dụng phương thức thanh toán truyền thống, đó là dùng tiền mặt để thanh toán các dịch vụ.

Về giải pháp QR-đa năng, đây là giải pháp nhằm giúp cho người dùng cũng như các nhà cung cấp dịch vụ trở nên thuận tiện hơn. Theo đại diện ZaloPay, thực tế hiện nay tại các điểm cung cấp dịch vụ đang phải sử dụng nhiều mã QR các bên khác nhau. Điều này rất bất tiện khi khách tới sử dụng dịch vụ nhân viên phải giải thích cách sử dụng của từng bên, đồng thời khi tiến hành đối soát dòng tiền cũng phải làm việc với các đối tác cung cấp khác nhau. Trong khi đó, với mã QR-đa năng này bên cung cấp dịch vụ chỉ cần sử dụng duy nhất một mã QR, còn người dùng có thể dùng các ứng dụng ví hay ngân hàng khác nhau để thanh toán một cách nhanh chóng và thuận lợi hơn.

Dùng ví điện tử MoMo để quét mã QR-đa năng của ZaloPay

Hiện giải pháp này đã được ZaloPay đã triển khai tại 237 chuỗi cửa hàng lớn nhỏ khác nhau, trong đó đã triển khai 65% cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ về ăn uống, 35% là cho  các doanh nghiệp bán lẻ.

Theo bà Lê Lan Chi, hướng sắp tới ZaloPay hướng đến là có thể cung cấp được dịch vụ thanh toán xuyên biên giới bằng giải pháp QR-đa năng này, theo đó, các khách du lịch quốc tế khi vào Việt Nam họ có thể quét mã QR thanh toán các dịch vụ một cách nhanh chóng và thuận tiến.

Bên cạnh ZaloPay, trao đổi với VietNamNet, đại diện một ví điện tử khác cũng cho biết, giải pháp QR-đa năng này cũng đã được họ triển khai, với giải pháp này khách hàng sẽ không phải thanh toán phí khi thanh toán nằm trong các mức phí hay số lần quét được giới hạn theo quy định. 

QR-đa năng có thể sẽ là cuộc chạy đua mới của các ví điện tử trong nửa cuối năm 2023.

" alt="Đối thủ lớn nhất của ví điện tử chính là tiền mặt" width="90" height="59"/>

Đối thủ lớn nhất của ví điện tử chính là tiền mặt

 - Theo Bộ GD-ĐT, hiện tiếng Nga đang được dạy tại 13 trường thuộc 10 tỉnh, thành phố còn tiếng Trung được dạy 46 trường thuộc 9 tỉnh thành phố.

Báo cáo về một số vấn đề giáo dục mà Chính phủ vừa trình lên Quốc hội ngày 18/10 mới đây cho biết, hiện tại, tiếng Nga đang được dạy tại 10 tỉnh thành phố, gồm: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hòa Bình, Thái Nguyên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An.

{keywords}
Tình hình dạy tiếng Nga, tiếng Trung, tiếng Nhật tại Việt Nam (bấm vào hình để xem kích thước lớn)

Có 1 trường trung học cơ sở và 12 trường trung học phổ thông đang dạy tiếng Nga. Học sinh chọn học tiếng Nga là ngoại ngữ 1 với số lượng khoảng 1.200 học sinh.

Với tiếng Trung Quốc, hiện được dạy tại 9 tỉnh (Hà Nội, Hà Giang, Lào Cai, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hòa Bình, Thái Nguyên, Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh), tại 28 trường trung học cơ sở và 18 trường trung học phổ thông với khoảng 12.000 học sinh, chủ yếu là học sinh chọn làm ngoại ngữ 1.

Báo cáo cũng cho biết, Tiếng Nga và tiếng Trung Quốc đã và đang được giảng dạy trong hệ thống giáo dục quốc dân từ nhiều năm nay (hệ 7 năm).

Mới đây, Bộ GD-ĐT có kế hoạch xây dựng chương trình tiếng Nga và tiếng Trung Quốc hệ 10 năm (từ lớp 3 đến lớp 12).

"Việc xây dựng chương trình này nhằm đảm bảo triển khai khi nhà trường có đủ điều kiện và có nguyện vọng dạy tiếng Nga, tiếng Trung Quốc từ lớp 3 (đây là yêu cầu không bắt buộc, tùy thuộc vào điều kiện dạy học của địa phương và nhu cầu của học sinh)" - báo cáo cho hay.

Báo cáo của Chính phủ cũng cho biết, hiện nay, tiếng Anh được lựa chọn là ngoại ngữ chủ yếu, được dạy ở tất cả các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và khoảng 60% trường tiểu học trên cả nước hiện nay.

Tỷ lệ học sinh lựa chọn tiếng Anh là ngoại ngữ 1 chiếm hơn 99% trên tổng số học sinh học ngoại ngữ.

{keywords}
Tình hình dạy tiếng Anh, Pháp, Đức tại Việt Nam (bấm vào hình để xem kích thước lớn)

Việc dạy học các môn tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật ở các vùng miền, các trường chuyên biệt được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT.

Hiện tại, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật đã và đang được dạy ở một số vùng miền, trường chuyên trên toàn quốc ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông.

Riêng tiếng Pháp được dạy ở một số trường tiểu học và tiếng Nhật bắt đầu được dạy thí điểm từ lớp 3 từ năm học 2016 - 2017.

Từ năm 2014, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu xây dựng phương án đưa tiếng Anh vào dạy từ lớp 1 với nội dung học phù hợp lứa tuổi, phù hợp điều kiện của từng địa phương, vùng miền.

Lê Văn

" alt="Tiếng Nga, tiếng Trung đang được dạy ở Việt Nam như thế nào" width="90" height="59"/>

Tiếng Nga, tiếng Trung đang được dạy ở Việt Nam như thế nào