- Cùng Lê Hoàng,àiMinhNhíngồighếnóxem lịch âm năm 2024 Phương Thanh, Nguyễn Hải Phong, và Cát Tường, Minh Nhí sẽ làm giám khảo chương trình 'Bạn có thực tài'.
Danh hài Minh Nhí ngồi ghế nóng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2: Đánh chiếm ngôi đầu -
Phát biểu tại buổi lễ, GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho hay, nhà trường là cái nôi sư phạm, tạo tiền đề để xây dựng Trường ĐH Sư phạm Vinh (nay là ĐH Vinh), Trường ĐH Sư phạm Việt Bắc (nay là Trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên); Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2. Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất lần 2GS.TS Nguyễn Văn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội phát biểu tại buổi lễ. Sau ngày đất nước thống nhất, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã tăng cường đội ngũ để phát triển các trường ĐH sư phạm ở miền Nam như Trường ĐH Sư phạm TPHCM, Trường ĐH Sư phạm Huế (nay là Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế), Trường ĐH Sư phạm Quy Nhơn (nay là ĐH Quy Nhơn), Khoa Sư phạm của ĐH Cần Thơ.
Với những nỗ lực không ngừng, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu, được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý: Huân chương Lao động hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Nhất, 2 lần Huân chương Hồ Chí Minh, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
Và năm nay, một lần nữa vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ 2.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ 2 cho Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Theo ông Minh, đất nước muốn văn minh phải nâng cao dân trí, phải có người thực tài và người tài phải được tôn trọng đúng nghĩa, được tự do làm việc và cống hiến. Nghĩa vụ của giáo dục là khơi thông dân trí để họ được sống bình đẳng; phát hiện, nuôi dưỡng và bồi dưỡng nhân tài để họ tự do sáng tạo, phục vụ đất nước.
“Điều này đặt ra cho trí thức, cho nhà giáo Việt Nam nhiều câu hỏi lớn. Không chỉ vậy, bài học về tư cách, về bản lĩnh, về tính phụng sự, về việc dùng người luôn là chìa khóa mở đường cho đất nước phát triển”.
Ông Minh cho rằng, thời đại mới đòi hỏi chúng ta phải có tầm nhìn mới, cách nghĩ và cách làm mới.
“Chúng ta không chỉ có nghĩa vụ trả lời câu hỏi, tại sao giáo dục chúng ta phát triển còn chậm, mà phải tìm ra những giải pháp để giáo dục phát triển, tiến bộ nhanh hơn.
Dẫu rằng, giáo dục có quán tính không nhỏ, muốn thay đổi không hề dễ dàng. Vận hành để thay đổi từ nhận thức đến hành động là cả một quá trình rất đỗi gian nan; nhưng sẽ là ai, nếu không phải chúng ta?
Chúng ta không thể bằng lòng trước những gì đang có, muốn đất nước thay đổi và phát triển bền vững phải bắt đầu từ giáo dục và phải bằng con đường giáo dục. Giáo dục đất nước đang đổi mới, đừng đứng nhìn, hãy vào cuộc bằng tình cảm sâu nặng, bằng trí tuệ và cả khát vọng của mỗi người”.
Ông Minh cho rằng, trọng trách của một đại học sư phạm trọng điểm không đơn thuần là giải quyết các nhiệm vụ trước mắt mà phải dự báo được những gì sẽ diễn ra trong tương lai của giáo dục và đưa ra cách thức giải quyết. Chính thế, cần dám thay đổi, dám làm cái mới.
“Nhà giáo chân chính không bao giờ muốn đánh giá họ cao hơn những gì họ có, và cũng chẳng thích ai thương hại họ, nhưng cái cần là nhìn nhận một cách đúng mức về họ. Một lớp học có bao nhiêu học sinh là có bấy nhiêu thế giới, mỗi em là một thiên hướng cuộc đời, để giáo dục đúng nghĩa mỗi học sinh là cả một khổ công, vì vậy, hãy hiểu đúng lao động của nhà giáo”, ông Minh nói.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ tại buổi lễ. Phát biểu tại buổi lễ, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chúc mừng và biểu dương những thành tựu của nhà trường mà các thế hệ lãnh đạo, thầy cô giáo và toàn thể sinh viên đã dày công đạt được trong suốt 70 năm qua.
Chủ tịch nước cho hay, việc đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ hai của trường là minh chứng sinh động cho những đóng góp không ngừng của cán bộ, sinh viên nhà trường trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cho rằng đất nước và nền giáo dục của chúng ta đang đứng trước những thách thức chưa từng có, từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đến đại dịch Covid - 19,..., Chủ tịch nước cho rằng nền giáo dục nói chung và đặc biệt là ngành sư phạm nói riêng, cần phải thích ứng mạnh mẽ để trang bị những kỹ năng, kiến thức mới mà các thế hệ tương lai đang đỏi hỏi.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cũng đề nghị nhà trường cần tập trung triển khai một số nhiệm vụ.
Thứ nhất, ưu tiên phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức, giảng viên đảm bảo cả về số lượng và chất lượng.
“Con người, cán bộ, giảng viên là tài sản quý giá nhất của nhà trường chứ không phải trường to, lớp rộng, giảng đường đẹp. Cán bộ giảng viên của trường trước hết phải là những tấm gương về đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên và xã hội soi vào, phải bảo vệ hình ảnh, uy tín và danh dự của người nhà giáo; phải có tinh thần tự học và tự sáng tạo; có trình độ chuyên môn cao, có phương pháp dạy học hiện đại, gắn kết giữa nghiên cứu khoa học với giảng dạy, thực tiễn và có năng lực chủ động hội nhập”.
Ông Phúc cho rằng, đây là một nhiệm vụ then chốt, lâu dài và chiến lược. “Chúng ta sẽ có nhiều trò giỏi khi có nhiều thầy giỏi”.
Bên cạnh đó, cần gần gũi hơn với bối cảnh thực tế của giáo dục phổ thông nước nhà để tiếp tục đổi mới mô hình và chương trình đào tạo theo hướng tăng cường năng lực nghề nghiệp cho sinh viên bên cạnh chuyên môn.
Cùng đó, cần có chính sách phù hợp để thu hút người giỏi thi vào sư phạm,...
Chủ tịch nước cũng đề nghị Bộ GD-ĐT cùng các Bộ, ngành liên quan triển khai tốt công tác quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng, đặc biệt là mạng lưới các trường cao đẳng, đại học sư phạm. Bởi đây là mạng lưới các trường đặc thù, có ảnh hưởng lâu dài tới chất lượng nguồn nhân lực của đất nước.
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội chính thức được thành lập ngày 11/10/1951.
Tính đến hết tháng 6/2021, nhà trường có 1.049 cán bộ, trong đó có 658 giảng viên (19 giáo sư, 137 phó giáo sư, 399 tiến sĩ). Đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên chiếm 60,6%, trong đó số giảng viên có học hàm giáo sư và phó giáo sư chiếm tỉ lệ 23,7%.
Thanh Hùng
Thầy cô còn phải bươn chải kiếm sống, sự tôn kính rất xa vời?
“Lương thấp” dường như là nhìn nhận điển hình về nghề giáo hiện nay. Tuy nhiên, thấp đến mức độ nào thì chưa nhiều người thấy rõ.
"> -
Lionel Messi đang không hạnh phúc ở Barca, sau quá nhiều rắc rối mà anh trải qua trong thời gian gần đây. Juventus lấy Lionel Messi về đá cặp RonaldoĐỉnh điểm trong cuộc khủng hoảng quan hệ là tranh cãi giữa Messi với Eric Abidal, sau khi thư ký thể thao người Pháp công khai chỉ trích các cầu thủ Barca.
Juventus ấp ủ tham vọng kéo Messi về đá cặp với Ronaldo Bên cạnh đó, việc Chủ tịch Josep Maria Bartomeu đứng ra muốn hòa giải cuộc chiến cũng làm cho Messi không hài lòng.
Điều này cũng khiến cho quan hệ giữa Messi với ông Bartomeu cũng thêm ngột ngạt hơn.
Theo Mundo Deportivo, Barca đang lo lắng việc Messi có thể rời Nou Camp.
Trong khi đó, từ Italia, tờ Gazzetta dello Sport đưa tin, Juventus là một trong những đội có khả năng và muốn chiêu mộ Messi.
Sau khi lấy Cristian Ronaldo từ Real Madrid, Juventus có tham vọng lấy Messi về sân Allianz.
Tham vọng của Juventus là biến Messi thành đối tác với Ronaldo trên hàng công.
Nguồn tin của Gazzetta dello Sport cho biết, Chủ tịch Andrea Agnelli và Phó chủ tịch Pavel Nedved trực tiếp đứng ra vạch kế hoạch lấy Messi.
Messi có hợp đồng với Barca đến 2021. Nhưng anh có quyền lựa chọn kết thúc hợp đồng trước thời hạn 1 năm.
Juventus đang phát triển doanh thu thời gian gần đây, cùng với sự hỗ trợ tài chính của tập đoàn FIAT để chiêu mộ Messi.
KN
"> -
Tướng Ukraine tiết lộ rạn nứt giữa chính phủ và quân độiBinh sĩ Ukraine ở khu vực tiền tuyến Bakhmut. Ảnh: NDTV Theo ông Nazarov, các quan chức quân đội gặp rắc rối trước những yêu cầu từ chính quyền Kiev, vốn muốn họ lập ra “một lộ trình chiến thắng nhưng không cho họ biết số lượng quân, đạn dược và các nguồn dự trữ có thể sử dụng khi thực hiện bất kỳ kế hoạch nào”.
Vị tướng này than thở, đây là một trong những yếu tố các nhà lãnh đạo dân sự “không hiểu hoặc không muốn hiểu”, khi yêu cầu quân đội trong tình trạng không có bất kỳ nguồn dự trữ chiến lược nào phải đưa ra các phương án chiến lược.
Phát biểu của ông Nazarov lặp lại bình luận từ cựu Tổng tư lệnh Ukraine Zaluzhny trước khi bị cách chức. Trong một bài xã luận viết cho đài CNN hồi đầu tháng này, ông Zaluzhny đã chỉ trích “sự không hoàn hảo của khung pháp lý” cũng như sự độc quyền một phần của ngành công nghiệp quốc phòng. Ông Zaluzhny coi đây là những nguyên nhân dẫn đến tắc nghẽn sản xuất và làm trầm trọng thêm sự phụ thuộc của Ukraine vào các chuyến viện trợ vũ khí của nước ngoài.
Trong một bài báo đăng tải trên tờ The Economist tháng 11/2023, cựu tư lệnh cấp cao Ukraine cũng cho rằng, cuộc xung đột với Nga đang ở trạng thái “bế tắc”, khi cả hai bên đều có khả năng công nghệ để biết bên kia đang làm gì, khiến bất kỳ bước tiến nào trên tiền tuyến đều gặp vấn đề.
Tổng thống Volodymyr Zelensky đã cách chức ông Zaluzhny, người giám sát chiến dịch phản kích không thành công của Ukraine cuối năm ngoái và một số chỉ huy hàng đầu khác của quân đội vào đầu tháng này.
Ông Zelensky mô tả quyết định này là “sự khởi động lại”, trích dẫn “một số điều không thay đổi trong thời gian gần đây”. Tuy nhiên, một số phương tiện truyền thông đưa tin ông Zelensky muốn loại bỏ ông Zaluzhny, một đối thủ chính trị tiềm năng, nổi tiếng trong giới thượng lưu.
Người thay thế ông Zaluzhny là Tướng Aleksandr Syrsky. Ngay trước khi các lực lượng Kiev rút khỏi thành phố chiến lược Avdiivka ở vùng miền đông Donbass cách đây hơn một tuần, ông Syrsky đã thừa nhận quân Ukraine đang ở trong tình thế “khó khăn” ở tiền tuyến. Ông cũng tiết lộ, Ukraine hiện đã chuyển từ tấn công sang phòng thủ chiến lược.
Tuy nhiên, bình luận về cuộc cải tổ lãnh đạo cấp cao của quân đội nước láng giềng, phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho hay, Moscow không tin điều đó sẽ tác động đáng kể đến tiền tuyến.
Ông Zelensky tiết lộ thương vong của Ukraine, Nga có thể dự hội nghị hòa bình
Tổng thống Zelensky tiết lộ số binh lính Ukraine thiệt mạng kể từ đầu cuộc xung đột. Kiev để ngỏ khả năng mời Nga dự hội nghị hòa bình.">