Tôi và chồng lấy nhau được 5 năm và chuẩn bị kết thúc hôn nhân vì những lý do vụn vặt.

Chúng tôi vốn là bạn thời phổ thông. Sau này học đại học, đi làm mới gặp lại nhau và nảy sinh tình cảm.

Chồng tôi về Hải Phòng lập nghiệp và tạo dựng được cơ ngơi hoành tráng.

{keywords}
 

Ngày xưa, chồng tôi vẫn bị bạn bè trêu là “ông cụ”, vì khó tính và hay cằn nhằn. Ở lớp anh ít tụ tập hay đi chơi với mọi người. Phần lớn thời gian anh dành cho việc học.

Khi chúng tôi mới yêu, anh còn bộc lộ tính gia trưởng. Tuy vậy, tình yêu làm tôi mờ mắt nên mọi khuyết điểm cũng được xí xóa. Lúc đó tôi chỉ thấy ở anh sự chững chạc, hiểu biết và biết làm ăn.

Thế nhưng cuộc sống đời thường thay cho những mơ mộng màu hồng đã khiến tôi hụt hẫng.

Chồng tôi không chỉ khó tính, gia trưởng mà còn ích kỷ và độc đoán. Anh luôn cầu toàn và đòi hỏi mọi việc phải chỉn chu một cách hoàn hảo.

Tôi thừa nhận, anh giỏi giang, kiếm ra tiền. Ba mươi tuổi, anh có biệt thự, xe sang. 

Có lẽ vì kiếm ra tiền, thành công đến sớm nên anh ngạo nghễ, luôn cho rằng mình đúng. Bất cứ việc gì, từ lớn đến bé anh chưa bao giờ biết nhận sai.

Anh cho rằng việc nuôi dạy con hoàn toàn do phụ nữ. Con hư là do mẹ chưa dạy đến nơi đến chốn. Con ngoan và học giỏi là nhờ thừa hưởng trí thông minh từ anh.

Mặc dù thấy khó chịu với tính cách của chồng nhưng vì yêu và muốn vun vén gia đình nên tôi cố gắng dung hòa mọi thứ.

Tôi biết chồng thích vợ nấu ăn ngon nên tham gia một khóa nấu nướng, đáp ứng mọi sở thích của anh ấy.

Mỗi bữa, anh luôn yêu cầu có từ 3 món ăn trở lên, đồ ăn thức uống nấu theo mùa. Hôm nào tôi nấu chưa đúng ý hay nấu mà thiếu gia vị… anh bực dọc, quát um lên rồi bỏ ăn. Lâu dần, tôi bị ám ảnh khi nghĩ đến nấu nướng.

Nhiều lần, anh cả tuần không hỏi han vợ chỉ vì luộc rau bắp cải quên đập gừng cho vào.

Tôi ngỏ ý muốn thuê giúp việc nhưng anh phản đối. Chồng nói, không yên tâm để người khác sống trong nhà. Phương án thuê giúp việc theo giờ cũng không ổn.

Anh phân tích đủ lý do và cuối cùng chốt lại với câu: “Việc chăm sóc nhà cửa, chồng con là của phụ nữ. Em lười biếng mới thuê giúp việc”.

Nhiều lần tôi nhân lúc chồng vui vẻ, góp ý nhưng chồng bảo thủ, giữ nguyên quan điểm. Anh không biết lắng nghe và tiếp thu để tình cảm vợ chồng tốt đẹp hơn.

Tôi  mệt mỏi, tâm sự với bố mẹ, bày tỏ ý định ly hôn. Tuy nhiên, mẹ bảo tôi sướng quá hóa rồ. Theo mẹ tôi, việc chồng đưa ra yêu sách về bữa cơm như vậy cũng chẳng có gì quá đáng.

Ngoài tính nết khó chịu ra, anh còn chi li về tiền bạc. Tài chính anh tự quản lý và nắm giữ.

Kết hôn 5 năm, sinh 2 mặt con cho anh, tôi vẫn không biết anh có bao nhiêu tiền, tài sản có những gì. Hàng tháng anh đưa tôi duy nhất khoản tiền 30 triệu để chi tiêu gia đình.

Một lần, chồng đi công tác xa về, tôi cũng muốn nấu bữa cơm ngon, để chồng con thưởng thức, vợ chồng thêm gắn kết.

Tôi bày biện mâm cơm rồi mời chồng vào bàn. Trên mâm thiếu bát nước mắm, tôi lúc đó lại lúi húi lấy cơm cho hai đứa nhỏ ăn nên chưa kịp bổ sung.

Chồng tôi ngồi vào bàn bưng bát định ăn nhưng rồi lại buông đũa đứng dậy, mặt hằm hằm tức tối.

Tôi không hiểu chuyện gì, quay ra hỏi lý do anh bỏ ăn. Anh nói: “Dọn bữa cơm cũng không nên hồn, thiếu cả nước mắm. Cô vụng về cũng vừa thôi. Ở nhà bố mẹ chiều nên lấy chồng không làm gì ra hồn”

Tôi nghẹn ứ cổ, tức tối đáp: “Thiếu có mỗi bát nước mắm, anh đứng dậy lấy có gì nặng nhọc đâu. Việc gì cũng phải đợi vợ phục vụ tận răng. Em nào có rảnh rỗi, một nách hai đứa con, rồi phục vụ chồng. Anh vô lý vừa thôi”.

Chồng tôi thoáng chút ngỡ ngàng vì bị vợ phản ứng nhưng sau đó anh bực dọc, hất đổ mâm cơm xuống sàn nhà.

Trước những hành xử của chồng, tôi gạt nước mắt rời đi, để lại lá đơn ly hôn.

Mâm cơm thiếu nước mắm chỉ là giọt nước tràn ly, đẩy cuộc hôn nhân vốn rệu rã của chúng tôi tan vỡ.

Tôi quyết định ly hôn liệu có vội vàng? Xin hãy cho tôi lời khuyên!

Tôi chìm trong bế tắc sau khi ly hôn chồng đồng tính

Tôi chìm trong bế tắc sau khi ly hôn chồng đồng tính

Sau cuộc hôn nhân không mấy hạnh phúc với người chồng đồng tính, em đến với người chồng thứ hai. Chúng em đều là tập 2 của nhau, đều trải qua hôn nhân đổ vỡ nên khát khao làm lại từ đầu.

" />

Vợ chồng đại gia đất Cảng ly hôn vì mâm cơm thiếu nước mắm

Công nghệ 2025-01-18 05:36:46 43

Tôi và chồng lấy nhau được 5 năm và chuẩn bị kết thúc hôn nhân vì những lý do vụn vặt.

Chúng tôi vốn là bạn thời phổ thông. Sau này học đại học,ợchồngđạigiađấtCảnglyhônvìmâmcơmthiếunướcmắaugsburg – dortmund đi làm mới gặp lại nhau và nảy sinh tình cảm.

Chồng tôi về Hải Phòng lập nghiệp và tạo dựng được cơ ngơi hoành tráng.

{ keywords}
 

Ngày xưa, chồng tôi vẫn bị bạn bè trêu là “ông cụ”, vì khó tính và hay cằn nhằn. Ở lớp anh ít tụ tập hay đi chơi với mọi người. Phần lớn thời gian anh dành cho việc học.

Khi chúng tôi mới yêu, anh còn bộc lộ tính gia trưởng. Tuy vậy, tình yêu làm tôi mờ mắt nên mọi khuyết điểm cũng được xí xóa. Lúc đó tôi chỉ thấy ở anh sự chững chạc, hiểu biết và biết làm ăn.

Thế nhưng cuộc sống đời thường thay cho những mơ mộng màu hồng đã khiến tôi hụt hẫng.

Chồng tôi không chỉ khó tính, gia trưởng mà còn ích kỷ và độc đoán. Anh luôn cầu toàn và đòi hỏi mọi việc phải chỉn chu một cách hoàn hảo.

Tôi thừa nhận, anh giỏi giang, kiếm ra tiền. Ba mươi tuổi, anh có biệt thự, xe sang. 

Có lẽ vì kiếm ra tiền, thành công đến sớm nên anh ngạo nghễ, luôn cho rằng mình đúng. Bất cứ việc gì, từ lớn đến bé anh chưa bao giờ biết nhận sai.

Anh cho rằng việc nuôi dạy con hoàn toàn do phụ nữ. Con hư là do mẹ chưa dạy đến nơi đến chốn. Con ngoan và học giỏi là nhờ thừa hưởng trí thông minh từ anh.

Mặc dù thấy khó chịu với tính cách của chồng nhưng vì yêu và muốn vun vén gia đình nên tôi cố gắng dung hòa mọi thứ.

Tôi biết chồng thích vợ nấu ăn ngon nên tham gia một khóa nấu nướng, đáp ứng mọi sở thích của anh ấy.

Mỗi bữa, anh luôn yêu cầu có từ 3 món ăn trở lên, đồ ăn thức uống nấu theo mùa. Hôm nào tôi nấu chưa đúng ý hay nấu mà thiếu gia vị… anh bực dọc, quát um lên rồi bỏ ăn. Lâu dần, tôi bị ám ảnh khi nghĩ đến nấu nướng.

Nhiều lần, anh cả tuần không hỏi han vợ chỉ vì luộc rau bắp cải quên đập gừng cho vào.

Tôi ngỏ ý muốn thuê giúp việc nhưng anh phản đối. Chồng nói, không yên tâm để người khác sống trong nhà. Phương án thuê giúp việc theo giờ cũng không ổn.

Anh phân tích đủ lý do và cuối cùng chốt lại với câu: “Việc chăm sóc nhà cửa, chồng con là của phụ nữ. Em lười biếng mới thuê giúp việc”.

Nhiều lần tôi nhân lúc chồng vui vẻ, góp ý nhưng chồng bảo thủ, giữ nguyên quan điểm. Anh không biết lắng nghe và tiếp thu để tình cảm vợ chồng tốt đẹp hơn.

Tôi  mệt mỏi, tâm sự với bố mẹ, bày tỏ ý định ly hôn. Tuy nhiên, mẹ bảo tôi sướng quá hóa rồ. Theo mẹ tôi, việc chồng đưa ra yêu sách về bữa cơm như vậy cũng chẳng có gì quá đáng.

Ngoài tính nết khó chịu ra, anh còn chi li về tiền bạc. Tài chính anh tự quản lý và nắm giữ.

Kết hôn 5 năm, sinh 2 mặt con cho anh, tôi vẫn không biết anh có bao nhiêu tiền, tài sản có những gì. Hàng tháng anh đưa tôi duy nhất khoản tiền 30 triệu để chi tiêu gia đình.

Một lần, chồng đi công tác xa về, tôi cũng muốn nấu bữa cơm ngon, để chồng con thưởng thức, vợ chồng thêm gắn kết.

Tôi bày biện mâm cơm rồi mời chồng vào bàn. Trên mâm thiếu bát nước mắm, tôi lúc đó lại lúi húi lấy cơm cho hai đứa nhỏ ăn nên chưa kịp bổ sung.

Chồng tôi ngồi vào bàn bưng bát định ăn nhưng rồi lại buông đũa đứng dậy, mặt hằm hằm tức tối.

Tôi không hiểu chuyện gì, quay ra hỏi lý do anh bỏ ăn. Anh nói: “Dọn bữa cơm cũng không nên hồn, thiếu cả nước mắm. Cô vụng về cũng vừa thôi. Ở nhà bố mẹ chiều nên lấy chồng không làm gì ra hồn”

Tôi nghẹn ứ cổ, tức tối đáp: “Thiếu có mỗi bát nước mắm, anh đứng dậy lấy có gì nặng nhọc đâu. Việc gì cũng phải đợi vợ phục vụ tận răng. Em nào có rảnh rỗi, một nách hai đứa con, rồi phục vụ chồng. Anh vô lý vừa thôi”.

Chồng tôi thoáng chút ngỡ ngàng vì bị vợ phản ứng nhưng sau đó anh bực dọc, hất đổ mâm cơm xuống sàn nhà.

Trước những hành xử của chồng, tôi gạt nước mắt rời đi, để lại lá đơn ly hôn.

Mâm cơm thiếu nước mắm chỉ là giọt nước tràn ly, đẩy cuộc hôn nhân vốn rệu rã của chúng tôi tan vỡ.

Tôi quyết định ly hôn liệu có vội vàng? Xin hãy cho tôi lời khuyên!

Tôi chìm trong bế tắc sau khi ly hôn chồng đồng tính

Tôi chìm trong bế tắc sau khi ly hôn chồng đồng tính

Sau cuộc hôn nhân không mấy hạnh phúc với người chồng đồng tính, em đến với người chồng thứ hai. Chúng em đều là tập 2 của nhau, đều trải qua hôn nhân đổ vỡ nên khát khao làm lại từ đầu.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/146d699377.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1

{keywords}‘Hốt bạc’ nhờ đầu tư đất chưa sổ đỏ ( Ảnh minh họa)

Tôi bắt đầu đi săn lùng nhiều mảnh đất ở khu vực vùng ven nội đô chưa có “sổ đỏ” nhưng đầy đủ các loại giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất đảm bảo đủ điều kiện cấp sổ. Lần đầu tiên đem tiền ra đầu tư, tôi lo lắng mất ăn mất ngủ hàng nhiều đêm dài dù rằng mảnh đất tôi vừa mua có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất trước ngày 15/10/1993.

Thậm chí, cho đến khi mảnh đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rồi tôi vẫn sợ chủ “lật kèo” dù rằng đã ký những thỏa thuận có tính ràng buộc cao. Nhưng may mắn mọi thứ đầu thuận lợi. Sau khi mua được mảnh đất, gần khu vực đó có dự án nên mảnh đất tôi mua nhanh chóng tăng giá vù vù. Tôi quyết định bán nhanh rồi thu về số tiền 1,5 tỷ đồng.

Sau khi thắng lợi trong lần đầu tư đất không sổ đầu tiên, tôi tiếp tục đầu tư thêm một mảnh đất khác và nhờ sự tư vấn pháp luật kỹ càng, lần này tôi lãi ròng 2 tỷ đồng. Tôi nhận thấy phân khúc đất không sổ đỏ hiện nay nhiều người còn e dè vì tính rủi ro cao về mặt pháp lý.

Tuy nhiên, với kinh nghiệm bản thân cộng thêm một chút hiểu biết pháp luật, tôi đã có những hướng đi riêng tạo ra một nguồn siêu lợi nhuận. Tôi nhận thấy thị trường này nhiều tiềm năng và trong tương lai có thể trở nên sôi động khi mà các thủ tục hành chính về đất đai ngày càng thuận lợi hơn cho người dân.

Độc giả Hoàng Nam

Sẵn 300 triệu, vợ muốn gửi tiết kiệm nhưng tôi lại “máu” kinh doanh

Sẵn 300 triệu, vợ muốn gửi tiết kiệm nhưng tôi lại “máu” kinh doanh

Vợ tôi vốn là người thích “ăn chắc mặc bền”, từng phản đối tôi đầu tư vàng.

">

‘Hốt bạc’ nhờ đầu tư đất chưa sổ đỏ

Ông Trần Thanh Thưởng, Trưởng phòng tuyển sinh, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho hay đến nay trường nhận được hơn 40.000 nguyện vọng xét tuyển bằng học bạ. Trong khi đó tổng chỉ tiêu cho phương thức này là hơn 3.000 em.

Những ngành được đăng ký nhiều nhất là: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật ô tô, Kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử, Công nghệ điều khiển và tự động hóa…Đặc biệt ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng nhận hơn 3.000 nguyện vọng; Ngành công nghệ thông tin nhận hơn 2.300 nguyện vọng.

Năm nay, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển dựa vào điểm trung bình học bạ THPT trong 5 học kỳ (trừ học kỳ 2 lớp 12) của từng môn theo tổ hợp từ 7.0 trở lên.

{keywords}
 Thí sinh đổ xô đăng ký xét tuyển bằng học bạ tại Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM

Còn ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, thông tin trong đợt 1 xét học bạ trường nhận được hồ sơ của 7.031 thí sinh. Trong đó, số thí sinh nộp theo hình thức trực tuyến là 2.011 em.

Thống kê của trường này cho thấy, ngành Công nghệ thực phẩm có 821 thí sinh, Quản trị kinh doanh có 801 thí sinh, Kế toán có 401 thí sinh. Các ngành khác trung bình khoảng 150 thí sinh. Những ngành ít như Khoa học thủy sản, Công nghệ vật liệu mỗi ngành chỉ vài chục thí sinh đăng ký. 

Điều kiện để nộp hồ sơ vào trường là điểm trung bình cộng tổ hợp môn lớp 10, 11 và học kì 1 lớp 12 ứng với từng ngành xét tuyển của 3 năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 đạt từ 18 điểm trở lên.

Tại Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, bà Nguyễn Thị Xuân Dung, Phó trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh, cho hay hiện tại trường nhận gần 6.000 nguyện vọng đăng ký xét tuyển học bạ. Các ngành có số lượng nguyện vọng nhiều nhất là Quản trị kinh doanh, Marketing, Công nghệ thông tin, Truyền thông đa phương tiện, Ngôn ngữ Anh, Tài chính - Ngân hàng.

Năm nay, các ngành Trường ĐH Công nghệ TP.HCM đều dành chỉ tiêu xét tuyển bằng học bạ. Thí sinh được chọn 1 trong 2 cách để nộp hồ sơ là tổng điểm trung bình 3 học kỳ (2 học kỳ lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) hoặc tổng điểm trung bình 3 môn lớp 12 (cả 2 cách thí sinh đều đạt từ 18 điểm trở lên trừ khối ngành sức khỏe đạt thêm các yêu cầu học lực theo quy định chung).

Còn Trường ĐH Nguyễn Tất Thành, hiện đã có 8.000 thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển bằng phương thức xét hoc bạ. Các ngành thu hút nhiều nhất là Quản trị kinh doanh, Dược, Y, Công nghệ ô tô. 

Trường ĐH Nguyễn Tất Thành dành 40% trong tổng số hơn 7.000 chỉ tiêu ở 48 ngành cho phương thức xét tuyển học bạ. Trường nhận hồ sơ theo 3 tiêu chí gồm điểm học bạ lớp 12 theo tổ hợp 3 môn đạt từ 18 điểm, Điểm trung bình cả năm lớp 12 đạt từ 6,0 hoặc tổng điểm trung bình học bạ 3 học kỳ năm lớp 10, 11, 12 (thí sinh được chọn điểm cao nhất trong 2 học kỳ mỗi năm học) đạt từ 18 điểm trở lên.

Riêng Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM, ông Nguyễn Anh Vũ, Trưởng phòng Tư vấn tuyển sinh và phát triển thương hiệu, cho hay dù chỉ có hai chương trình xét tuyển học bạ là Chương trình đào tạo chất lượng cao và Chương trình quốc tế song bằng với 420 chỉ tiêu nhưng đã có tới 3.500 thí sinh nộp hồ sơ.

Tiêu chí để nhận hồ sơ vào hai ngành này là học sinh có kết quả xếp loại học lực học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 đạt từ loại giỏi trở lên thuộc các Trường THPT chuyên, năng khiếu trực thuộc đại học và các trường chuyên, năng khiếu trực thuộc tỉnh/thành phố hoặc học sinh có kết quả điểm học lực học kỳ 1 và học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 đạt từ 6,5 trở lên, tổng điểm xét tuyển các môn trong tổ hợp xét tuyển từ 20 trở lên bao gồm điểm ưu tiên đối tượng và khu vực; điểm môn tiếng Anh trung bình cộng 3 học kỳ phải đạt từ 6,5 trở lên.

Mới chỉ nhận hồ sơ từ đầu tháng 5, ở Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, ông Nguyễn Trung Nhân, Trưởng phòng đào tạo, cho hay đến thời điểm này đã có 17.000 thí sinh nộp hồ sơ. Tuy nhiên, chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển học bạ của Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM là 2.500 em.

Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM đã có 2.200 thí sinh đăng ký xét tuyển heo phương thức xét tuyển học bạ với khoảng 6.500 nguyện vọng. Các ngành thu hút thí sinh là Quản trị kinh doanh, Marketing, Kinh doanh quốc tế, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng...

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển đại học bằng phương thức xét học bạ (Ảnh ghi nhận tại Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM)

Lê Huyền

Hơn 37.000 nguyện vọng xét học bạ vào ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Hơn 37.000 nguyện vọng xét học bạ vào ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Chỉ hơn 3.000 chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển bằng học bạ, nhưng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhận được hơn 37.000 nguyện vọng đăng ký.  

">

Những ngành học nào đang 'hút' thí sinh xét tuyển bằng học bạ?

Nhận định, soi kèo Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1: Mòng biển gặp khó

ukraine.jpg
Quân đội Ukraine. Ảnh: RIA Novosti

“Các quỹ của chúng tôi đang gần như cạn kiệt. Điều này sẽ gây tác động bất lợi đến khả năng tiếp tục phòng thủ của Ukraine”, hãng tin TASS dẫn lời ông Kirby nói khi bình luận về việc Quốc hội Mỹ không đồng ý cung cấp thêm hỗ trợ cho Ukraine.

Ông cũng xác nhận, Washington coi việc yêu cầu Quốc hội phân bổ ngân sách bổ sung để hỗ trợ Ukraine là khẩn cấp. Đồng thời, ông thừa nhận Washington hiện phải giảm phạm vi và khối lượng hỗ trợ quân sự cho Ukraine và Mỹ không có bất kỳ kế hoạch khác nào.

“Nguồn viện trợ hiện có đang cạn kiệt. Bây giờ chúng tôi phải đưa ra những quyết định khó khăn đối với từng gói hỗ trợ. Nhiều gói viện trợ quân sự được gửi đi trong vài tuần gần đây có quy mô nhỏ hơn so với trước đây vì chúng tôi cố gắng sử dụng số tiền còn lại. Không còn lối thoát nào khác, chúng tôi phải có thêm nguồn hỗ trợ cho Ukraine”, quan chức Nhà Trắng nói.

Trước đó, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho hay, vào tháng 10, Nhà Trắng đã yêu cầu Quốc hội phê chuẩn khoản tài trợ bổ sung trị giá 106 tỷ USD, bao gồm tài trợ cho Ukraine và Israel. Tuy nhiên, kể từ đó, Hạ viện do đảng Cộng hòa chiếm đa số chỉ thông qua dự luật viện trợ trị giá 14 tỷ USD cho Israel.

“Động thái của Hạ viện đã ảnh hưởng đến khả năng của chúng tôi trong việc cung cấp cho Ukraine những gì họ cần và việc này sẽ chỉ trở nên tồi tệ hơn”, ông Sullivan nói.

Ukraine không chấp nhận ‘tạm dừng’ xung đột, Nga cảnh báo Kiev nếu gia nhập NATO

Ukraine không chấp nhận ‘tạm dừng’ xung đột, Nga cảnh báo Kiev nếu gia nhập NATO

Tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết, Ukraine không thể chấp nhận kịch bản xung đột với Nga rơi vào tình trạng “đóng băng”.">

Mỹ nói ngân sách hỗ trợ cho Ukraine gần như cạn kiệt

MU ra điều kiện với Juventus vụ Pogba

Tuttosport đưa tin, Juventus đã gửi đề nghị đến MU về chuyển nhượng Paul Pogba, và ngay lập tức được nhận phản hồi.

{keywords}
MU muốn Douglas Costa đi kèm trong vụ chuyển nhượng Pogba

Tờ báo thân Juventus cho biết, MU yêu cầu "Bà đầm già" phải đưa Douglas Costa vào điều khoản đi kèm, bên cạnh khoản tiền mặt.

Dự kiến, khoản tiền mặt mà Juventus phải trả vào khoảng 70 triệu euro. Phần còn lại, Douglas Costa được định giá 50 triệu euro.

Như vậy, nếu thương vụ hoàn tất, Pogba sẽ phá kỷ lục chuyển nhượng trong lịch sử Juventus và bóng đá Italia.

Mùa Hè năm ngoái, Juventus đã thiết lập kỷ lục mua Ronaldo 112 triệu euro. Trong đó, 100 triệu euro hợp đồng, và thêm 12 triệu euro cho các khoản thuế phát sinh.

Pogba đang thi đấu rất hay, kể từ khi Jose Mourinho bị sa thải. Dù vậy, tâm trí cầu thủ người Pháp vẫn hướng sang thành Turin.

Vì thế, MU sẵn sàng bán Pogba nếu phía Juventus đáp ứng yêu cầu. Quỷ đỏ đang cần một tiền đạo cánh thực thụ để phát triển tấn công biên, và Phó chủ tịch Ed Woodward rất thích Douglas Costa.

Kroos về với Quỷ đỏ

Nguồn tin từ Tây Ban Nha lẫn Italia cho biết, 3 CLB MU, Real Madrid và Juventus đang chuẩn bị cho cuộc hoán đổi cầu thủ.

{keywords}
Kroos đang trên đường về với MU

Theo đó, MU nhiều khả năng mất Pogba vào tay Juventus, nên muốn thay thế bằng Toni Kroos.

Phía Real Madrid chấp nhận điều này, khi Kroos gần đây hay dính chấn thương, và điều quan trọng là anh mất động lực sau quá nhiều danh hiệu.

Real Madrid cần làm mới đội hình để duy trì động lực và sự cạnh tranh trong đội hình. Kroos cũng muốn thay đổi để đánh thức khát vọng của bản thân.

Thông tin từ Italia cho biết, Real Madrid đang đàm phán mua Sergej Milinkovic-Savic của Lazio, có thể lên đến 160 triệu euro.

Juventus đã rút lui khỏi cuộc theo đuổi Milinkovic-Savic, sau khi thành công với việc chiêu mộ Ramsey mà không tốn xu chuyển nhượng nào.

Real không còn đối thủ trong cuộc chiến giành Milinkovic-Savic. Trước khi hoàn thành hợp đồng, CLB Hoàng gia Tây Ban Nha bán Kroos cho Quỷ đỏ để cân bằng tài chính.

MU từ lâu rất quan tâm Kroos. Tiền vệ người Đức - một nhà tổ chức lối chơi - là gương mặt mà Quỷ đỏ khao khát nhiều năm qua.

Đại Phong

">

Tin thể thao 11

Theo đó, toàn thành phố có 93.362 học sinh đăng ký dự tuyển, số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 là 93.254 em, còn lại 108 học sinh chỉ đăng ký dự tuyển vào các lớp chuyên. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên địa bàn TP Hà Nội năm học 2021-2022 là 67.446 học sinh.

Căn cứ vào số lượng học sinh đăng ký dự tuyển và chỉ tiêu được giao, học sinh có thể biết được “tỷ lệ chọi” vào lớp 10 của từng trường trung học phổ thông công lập năm học 2021-2022. Học sinh không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển. 

Đây là năm đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho phép mỗi học sinh được đăng ký dự tuyển tối đa vào 3 trường trung học phổ thông công lập, xếp theo thứ tự nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3.

Chi tiết số lượng học sinh đăng ký thi vào lớp 10 ở từng trường như sau:

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Hà Nội công bố số lượng học sinh dự tuyển vào lớp 10 của từng trường năm 2021.

Thanh Hùng

Chuyên Nguyễn Huệ có 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 chuyên cao nhất Hà Nội

Chuyên Nguyễn Huệ có 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 chuyên cao nhất Hà Nội

Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố số lượng học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 của các trường trung học phổ thông chuyên và có lớp chuyên năm học 2021-2022.

">

Hà Nội công bố 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 các trường THPT công lập năm 2021

友情链接