您现在的位置是:Nhận định >>正文
Người ngoài hành tinh có thể xuyên không qua hố đen như Avenger
Nhận định69人已围观
简介Trong bộ phim Theườingoàihànhtinhcóthểxuyênkhôngquahốđennhưlịch bóng đá ngoại hang anh Avengers...
Trong bộ phim Theườingoàihànhtinhcóthểxuyênkhôngquahốđennhưlịch bóng đá ngoại hang anh Avengers ra mắt năm 2012, một trong những cảnh quay kịch tính nhất là khi đội quân ngoài hành tính đổ bộ xuống thành phố New York từ hố sâu đục trên bầu trời. Trang Cnetđưa tin một nghiên cứu gần đây cho thấy về mặt lý thuyết, điều này hoàn toàn có thể diễn ra.
Theo lý thuyết, wormhole (tạm dịch: hố sâu đục) là một không-thời gian được giả định có cấu trúc đặc biệt tạo nên đường đi tắt trong không thời gian. Theo một nghiên cứu của Daniel Jafferis và Ping Gao của Đại học Harvard và Aron Wall từ trường Stanford, hố sâu đục này thực sự có thể tồn tại.
![]() |
Hình ảnh của hố đen được các nhà khoa học tiết lộ hôm 10/4. Ảnh: UPI. |
"Khác với trên phim ảnh, sẽ tốn nhiều thời gian để có thể vượt qua các hố sâu đục này. Do đó, chúng gần như không có tác dụng trong việc du hành vượt thời gian hay dịch chuyển tức thời", Jafferis nói.
Trên thực tế, phát hiện của Jafferis thiên về cơ học lượng tử thay vì du hành thời gian. Ông cho biết khi 2 hố đen kết nối với nhau ở mức lượng tử, chúng sẽ tạo ra một hố sâu đục cho phép ánh sáng có thể đi qua.
"Việc dịch chuyển tức thời chỉ xảy ra khi chúng ta có thể di chuyển qua kết nối lượng tử giữa các hố đen. Nghiên cứu này dạy cho chúng ta nhiều điều về trọng lực, lực hấp dẫn lượng tử và thậm chí là cách hình thành cơ học lượng tử", Jafferis nói.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Veraguas vs San Francisc, 08h30 ngày 18/2: Cơ hội cho chủ nhà
Nhận địnhLinh Lê - 16/02/2025 22:12 Nhận định bóng đá ...
阅读更多Quảng Ninh nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu Đề án 06
Nhận địnhNgười dân đến Trung tâm Hành chính công TP Hạ Long để nộp hồ sơ cấp CCCD gắn chíp và cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh điện tử. Để có thể thực hiện hiệu quả các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đã đề ra trong triển khai Đề án 06, trước hết công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức cho toàn thể CBCCVC, lực lượng vũ trang và mọi tầng lớp nhân dân đã được tỉnh và các sở, ngành, đơn vị chức năng hết sức quan tâm, chú trọng.
Nhiều hình thức tuyên truyền trực quan, sinh động đã được thực hiện, như: Phát sóng các phóng sự, tin bài, chuyên đề, chuyên mục và thực hiện chương trình Giao lưu - Tọa đàm trên kênh truyền hình QTV1 và QTV3, kênh phát thanh QNR1 và QNR2, trên báo in Quảng Ninh hằng ngày và báo điện tử Quảng Ninh của Trung tâm Truyền thông tỉnh Quảng Ninh; xuất bản, chia sẻ ảnh, infographic tuyên truyền trên các trang fanpage, OA Zalo; phát các tờ rơi, tờ gấp…
Qua đó, đã giúp đông đảo các tầng lớp nhân dân được phổ biến kiến thức, nâng cao nhận thức, tạo được sự đồng thuận cao và phối hợp tốt trong triển khai các nội dung công việc. Nổi bật nhất là việc cấp tài khoản định danh điện tử, ứng dụng VNeID vào giải quyết TTHC, dịch vụ hành chính công và các giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại; đảm bảo 100% CBCCVC, công nhân viên, người lao động, CBCS lực lượng vũ trang đang làm việc trong các cơ quan, đơn vị, địa phương được cấp CCCD gắn chip, tài khoản định danh điện tử, có tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia và cài đặt ứng dụng VNeID.
Tính đến hết tháng 4/2024, các lực lượng chức năng đã thu nhận được hơn 918.000 hồ sơ cấp tài khoản định danh điện tử trên tổng dân số thực tế đủ điều kiện của tỉnh Quảng Ninh là 1.112.486 người (đạt 81,54%); kích hoạt thành công hơn 823.000 tài khoản định danh điện tử mức 1 và mức 2 (đạt 73,99%).
Trung tá Lê Hoàng Hà, Phó trưởng Phòng Cảnh sát QLHC về TTXH (Công an tỉnh), cho biết: Công an tỉnh - Cơ quan thường trực Tổ Công tác triển khai Đề án 06 tỉnh Quảng Ninh đã tham mưu UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương, trong đó trọng tâm là các cơ quan trực tiếp giải quyết TTHC, các ngân hàng, các văn phòng công chứng… trên địa bàn tỉnh sử dụng thẻ CCCD gắn chip, ứng dụng VNeID xác định thông tin nơi cư trú để phục vụ người dân.
Các đơn vị hoạt động trong các ngành, lĩnh vực trọng điểm như y tế, giáo dục, BHXH, tài chính, viễn thông, điện, nước... cũng từng bước thay thế các giấy tờ cá nhân bằng thẻ CCCD, ứng dụng VNeID. Nhờ đó, thời gian tiếp nhận hồ sơ, quy trình giải quyết TTHC, thời gian trả kết quả các dịch vụ công đã ngày càng được cắt giảm, đơn giản hóa, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
CBCS Phòng Cảnh sát QLHC về TTXH (Công an tỉnh) hướng dẫn người dân cài đặt và kích hoạt ứng dụng VNeID để sử dụng các dịch vụ công trực tuyến tại Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh. Cùng với việc thu nhận hồ sơ CCCD, cài đặt và kích hoạt tài khoản định danh điện tử đã được triển khai tương đối tốt, hiện việc kết nối, chia sẻ, khai thác và ứng dụng các Cơ sở dữ liệu chuyên ngành, hệ thống thông tin tại địa phương với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phục vụ việc định danh, xác thực điện tử và giải quyết TTHC đang được các sở, ngành, đơn vị tập trung triển khai.
Mặc dù đã đạt được những kết quả bước đầu tích cực, nhưng do một số nguyên nhân (chủ quan và khách quan), một số nội dung trong việc triển khai Đề án 06 vẫn chưa đạt tiến độ đề ra. Điển hình như đến nay, tỉnh mới chỉ hoàn thành kết nối được 13 trên tổng số 18 Cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin quan trọng nền tảng của quốc gia. Còn 5 cơ sở dữ liệu chưa thực hiện việc kết nối do các Bộ, ngành liên quan chưa có hướng dẫn chi tiết về cách thức kết nối và chia sẻ thông tin.
Cùng với đó, hệ thống giải quyết TTHC của tỉnh do được triển khai từ sớm, đi trước nên đến nay có nhiều trường hợp thông tin còn thiếu so với những quy định mới, đặc biệt là thông tin liên quan đến người dân như CCCD, mã định danh điện tử… Hiện tại, trên hệ thống giải quyết TTHC của tỉnh đang có hơn 78.800 tài khoản người dùng cá nhân và hơn 2.900 tài khoản của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các tài khoản của công dân đã lập từ năm 2022 trở về trước hiện nay chưa đồng bộ được với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để sử dụng duy nhất VNeID trong giải quyết TTHC.
Hiện Sở TT&TT đang gấp rút thực hiện triển khai dự án nâng cấp hệ thống giải quyết TTHC của tỉnh nhằm cải thiện tốc độ và khả năng lưu trữ; bổ sung tính năng, các trường thông tin và đảm bảo các tiêu chí về an ninh, an toàn thông tin…
Cuối tháng 3 vừa qua, Sở TT&TT cũng đã có văn bản gửi Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư - Cục C06 Bộ Công an đề nghị cho phép Quảng Ninh triển khai kết nối Hệ thống thông tin và Cơ sở dữ liệu một cửa điện tử của tỉnh với Hệ thống định danh và xác thực điện tử, sử dụng dịch vụ tích hợp do hệ thống định danh điện tử cung cấp. Hiện việc kết nối đang trong giai đoạn kiểm thử, điều chỉnh các lỗi phát sinh và sẽ sớm đưa vào vận hành chính thức trong thời gian tới.
TheoMinh Hà(Báo Quảng Ninh)
">...
阅读更多Khách Nhật ‘chui vào lòng đất’, ăn đặc sản sắn chấm muối vừng ở địa đạo Củ Chi
Nhận địnhKiki (bên phải) đưa hai người bạn Nhật Bản của mình tới khám phá và trải nghiệm tại địa đạo Củ Chi (Ảnh chụp màn hình)
Nơi đây cũng từng lọt Top 25 điểm đến biểu tượng châu Á do người dùng TripAdvisor - ứng dụng du lịch uy tín phổ biến toàn cầu bình chọn (năm 2017), được báo South China Morning Post của Hong Kong xếp vào top 7 tour đường hầm nổi tiếng thế giới (năm 2018) và được tờ CNN liệt kê vào top điểm đến ngầm dưới lòng đất của thế giới.
Địa đạo Củ Chi là địa điểm du lịch hấp dẫn với du khách nước ngoài. Tới đây, ngoài trải nghiệm địa đạo, du khách còn được giới thiệu về bếp Hoàng Cầm, thưởng thức sắn luộc chấm muối mè hay tham gia các trò chơi như tháo lắp súng, đánh trận giả bằng súng sơn, bắn súng,… (Ảnh: @jwrach007) Tại Việt Nam, địa đạo Củ Chi được mệnh danh là “vùng đất thép” khi từng được xem như căn cứ địa vững chắc của Khu ủy Quân khu, Bộ tư lệnh Sài Gòn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến. Địa đạo được xây dựng từ năm 1946 và mất 20 năm mới hoàn thiện với hệ thống đường hầm dài tới 200 km, sâu từ 3-12m, gồm 12 tầng, chịu được sức công phá của nhiều loại bom hạng nặng.
Đây cũng là nơi sinh sống, làm việc và chiến đấu của quân dân Củ Chi, có thiết kế gồm nhiều căn phòng, hầm y tế, nhà ăn, phòng họp, nhà kho lương thực, vũ khí, ổ chiến đấu, bếp, nhà may quân trang, công binh xưởng, giếng nước...
Sau này, một số đường hầm được cải tạo, mở nắp rộng hơn hay phục dựng mô hình cho du khách tham quan và trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng, thu hút cả khách nội địa và quốc tế tới khám phá.
Ghé thăm địa đạo Củ Chi, du khách người Nhật tỏ ra thích thú khi được trải nghiệm "chui vào lòng đất" qua lối đi nhỏ xíu bằng viên gạch (Ảnh cắt từ clip) Tới địa đạo Củ Chi, sau khi lắng nghe hướng dẫn viên giải thích và xem video giới thiệu về khu di tích lịch sử này, Kiki, Ayumi và Fumi tỏ ra rất hào hứng. Trong đó, nam du khách Fumi cảm thấy vô cùng thích thú khi được thử “chui vào lòng đất” qua lối đi nhỏ xíu như cách mà dân quân Củ Chi từng sinh hoạt và chiến đấu trong giai đoạn kháng chiến.
Cũng tại đây, Kiki và hai người bạn của mình lần đầu được thử bắn súng đạn thật. Giá vé vào khu vực và trải nghiệm bắn súng là 60.000 đồng/lượt bắn (phải mua ít nhất 10 lượt bắn). Kiki mạnh dạn chi 1.2 triệu đồng để hai người bạn có thể thỏa sức trải nghiệm bắn súng. Mặc dù âm thanh phát ra từ tiếng súng bắn rất to khiến Ayumi có chút lo sợ song cả ba đều hào hứng với hoạt động này.
Sau đó, nhóm du khách được hướng dẫn đi vào đường hầm bí mật. Đường khá tối và nhỏ, chỉ đủ một người lọt qua song có rất đông du khách trải nghiệm. Dù thừa nhận phải khom lưng mới di chuyển được và có chút khó thở khi kết thúc trải nghiệm này nhưng cả 3 người đều thấy vui vì được khám phá nhiều điều thú vị, ý nghĩa tại khu địa đạo nổi tiếng.
Nhóm du khách hào hứng khám phá đường hầm bí mật ở địa đạo Củ Chi (Ảnh cắt từ clip) Kết thúc hành trình tham quan và khám phá địa đạo, ba du khách người Nhật còn ấn tượng với một món ăn "lót dạ" khá độc đáo mà họ được phục vụ khi dừng chân nghỉ ngơi tại nhà chờ cạnh khu vực bắn súng. Đó chính là sắn (khoai mì) hấp chấm với muối mè (hay còn gọi là muối vừng).
"Đây là sắn nhỉ, ăn khá giống khoai nhưng không ngọt bằng. Có vẻ như bây giờ ăn gì cũng thấy ngon vì vừa mệt vừa đói. Nhưng thực sự càng ăn càng thấy ngon", Ayumi hài hước nói.
Ayumi và Fumi liên tục khen ngon khi thưởng thức sắn (khoai mì) luộc chấm muối mè - món ăn quen thuộc của quân dân vùng đất Củ Chi thời kỳ gian khó (Ảnh cắt từ clip) Được biết, sau chuyến đi tới địa đạo Củ Chi, Kiki cũng đưa hai người bạn của mình trở lại TP.HCM, tiếp tục hành trình khám phá văn hóa và ẩm thực trên dải đất hình chữ S.
Phan Đậu
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2: Dưỡng sức
- Lưu ý khi đi du lịch vùng Tây Bắc
- Phủ Lý đạt nhiều kết quả tích cực trong thực hiện chuyển đổi số toàn diện
- Đừng vội vứt đi vì chiếc răng sữa có thể cứu sống con bạn
- Soi kèo phạt góc Barcelona vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 18/2
- 9 người cấp cứu vì tai nạn xảy ra ngay trong nhà khi bão Yagi đổ bộ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2: Củng cố ngôi đầu
-
Để phòng tránh ngộ độc xyanua do ăn măng và sắn, Trung tâm Chống độc khuyến cáo:
- Măng tươi trước khi ngâm trong lọ cần thái thành các miếng nhỏ và mỏng sau đó ngâm trước trong nước 24 giờ để loại bớt độc tố.
Nước ngâm măng có thể làm gia vị nhưng không nên uống quá nhiều. Ảnh minh họa: Hoàng Linh - Nên luộc sôi kỹ (nếu có thể thì sôi trong 1-2 tiếng).
- Lưu ý trong quá trình luộc hoặc ngâm măng cần thay nước nhiều lần để loại bỏ các độc tố một cách hiệu quả.
- Người dân cũng nên tránh các tình huống ăn quá nhiều măng như ăn tới no, hoặc "ăn thay cơm".
- Nước ngâm măng có thể làm gia vị nhưng không nên uống quá nhiều.
Hoàng Linh
Ngộ độc sau 5 phút ăn nước măng chua tự muốiSau khi uống 200ml nước măng chua tự muối, nữ bệnh nhân ở Thái Nguyên đau đầu, nôn ói, co giật và hôn mê." alt="Nước ngâm măng có thể làm gia vị nhưng không nên dùng quá nhiều">Nước ngâm măng có thể làm gia vị nhưng không nên dùng quá nhiều
-
Ốc là một trong những món ăn được thực khách yêu thích và thưởng thức khi du lịch Hải Phòng. Quán ốc nằm ở đường 208, xã An Đồng, huyện An Dương, TP. Hải Phòng là một trong những địa chỉ có tiếng được nhiều người dân và du khách thập phương tìm đến.
Ở đây hiện phục vụ hơn 20 loại ốc, từ những loại bình dân như ốc gạo, ốc điếu, ốc mít, sò (huyết, lông, gấc), ngao (trắng, hoa),... cho đến loại đắt tiền, lạ miệng như ốc hương, ốc bông, càng cù kỳ, móng tay, ngao hai vòi,...
Chị Phan Bính - chủ quán ốc cho biết, quán mở cửa đã 17 năm. Các loại ốc ở đây được tuyển chọn từ nhiều vùng, tỉnh thành khác nhau trên khắp cả nước, mang hương vị đặc trưng riêng.
Ốc biển được mua từ Cát Bà, Quảng Ninh, còn ốc nước ngọt được lấy tại Thái Bình, Nam Định. Riêng ốc hương được chọn từ vùng biển Phú Quốc, sau đó vận chuyển bằng đường hàng không ra Hải Phòng.
Trong hình là ốc ngựa có thịt dai, béo, ăn giòn sần sật. Ốc sau khi mua về được ngâm với nước gạo cho nhả bùn rồi rửa sạch cho hết nhớt và chất bẩn. Mỗi loại lại được chế biến thành 4,5 món khác nhau với đủ hương vị hấp dẫn như hấp mẻ, luộc mắm, xào dừa, rang muối, sốt bơ tỏi,...
Trong đó, ốc bươu nấu mẻ là món được thực khách yêu thích nhất tại quán bởi hương vị lạ miệng và ốc vẫn giữ trọn vẹn vị ngọt, béo tự nhiên.
Theo chị Bính, món ốc bươu hấp mẻ muốn ngon thì yếu tố quan trọng nhất là mẻ phải đạt chuẩn. Mẻ được chị làm thủ công theo bí quyết riêng.
Món ốc bươu nấu mẻ được thực khách yêu thích. Thịt ốc giòn, khách cắn ngập răng, húp xì xụp phần nước mẻ chua chua còn sót trong vỏ ốc. Cơm trắng khi nấu xong được đem ra, để cho bớt nóng. Chờ cơm có độ ấm vừa đủ thì mang đi ủ trong khoảng hai tuần (với mùa hè) hoặc một tháng (với mùa đông).
Khi thấy cơm có màu trắng đục như sữa và mùi chua dịu nhẹ, tức mẻ đã ngấu, chị Bính mới đem ra sử dụng và chế biến. Mẻ có độ chua dịu vừa phải, không được quá chua, sẽ làm át mùi vị món ăn hoặc chưa đủ chua sẽ không dậy được vị thơm, hấp dẫn của các nguyên liệu.
Ngoài ra, ốc bươu cũng cần tuyển chọn tỉ mỉ, kích thước không quá to hoặc quá già vì ốc sẽ dai và nhiều nhớt. Ốc cũng không dùng con còn nhỏ hay quá non, ăn không ngon.
Đem hấp ốc với lượng mẻ vừa đủ, thêm chút gừng, sả và lá chanh để món ăn dậy vị đặc trưng. Món ốc này chấm với nước mắm chua cay hoặc ăn ngay đều ngon.
Ốc có tính hàn nên quá trình chế biến thường được kết hợp với một số gia vị, nguyên liệu có tính nóng như ớt, sả, gừng,... Khi thưởng thức, khách khều nhẹ con ốc, cắn một miếng ngập răng rồi xì xụp húp phần nước mẻ nóng hổi còn sót trong vỏ ốc, từ từ cảm nhận vị chua ngọt dịu đọng lại nơi đầu lưỡi.
Ngoài các món luộc mắm, hấp mẻ với cách ăn ốc truyền thống, quán còn hút khách bởi một số món ốc hút lạ miệng từ ốc điếu, ốc len,...
Thay vì dùng tăm, kim hay dụng cụ chuyên biệt để khều ốc, thực khách trực tiếp dùng tay, đưa con ốc lên miệng rồi hút "rột rột".
Ốc hút xào sả. Ốc được làm sạch, bấm đứt phần đuôi để thực khách thưởng thức dễ dàng hơn và giúp gia vị thấm đều vào phần ruột ốc. Phần thịt ốc nóng hổi, vừa béo vừa chắc, hòa vào phần nước sốt đậm đà. Khách ăn ốc kèm mấy lát xoài xanh, cóc chua hay củ đậu thanh mát,... và uống thêm cốc trà đá, sâm dứa mát lạnh, vừa nhâm nhi, vừa "chống ngán".
Ngoài tỉ mỉ từ công đoạn chọn lựa nguyên liệu đến chế biến, để ốc ngon, đảm bảo chất lượng món ăn thì chủ quán còn có bí quyết riêng.
Đó là thay vì để ốc "phơi mình" ngoài trời cho khách dễ chọn lựa như nhiều quán ốc khác, chị Bính bố trí đặt ốc trong phòng có trang bị điều hòa.
Điều này giúp ốc không bị chết trong những ngày thời tiết nắng nóng và đảm bảo giữ được độ tươi ngon, chắc thịt, không làm ảnh hưởng đến chất lượng món ăn.
Ngày nắng nóng, các khay ốc được chủ quán đặt trong phòng điều hòa mát lạnh. Anh Vũ Minh Hiếu (ở huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng) cho biết, đã từng ăn ốc ở nhiều quán trên địa bàn nhưng cảm nhận các món ốc ở đây có hương vị đậm đà, đặc trưng hơn.
Thực khách này đánh giá, nước chấm cũng là điểm cộng giúp món ốc thêm hấp dẫn hơn.
"Ở quán ốc này, khách được tự pha nước chấm theo sở thích. Nhân viên phục vụ mỗi thực khách một bát nước mắm riêng và khay đựng nhiều nguyên liệu đã thái sẵn như lá chanh, sả, tỏi, gừng, ớt, quất. Ai thích chấm thế nào thì pha thế đó cho hợp khẩu vị của mình", anh Hiếu cho biết.
Sau khi thưởng thức các món ốc, một số thực khách còn có thói quen tráng miệng bằng bát nước ốc luộc, thêm chút mắm hay nước xào ốc còn thừa.
Nhất là vào mùa đông, thứ được xem là nhạt nhẽo này lại có đủ khả năng làm ấm bụng bất kỳ ai.
"Các cụ thường bảo ăn ốc lạnh bụng nên sau khi ăn, thực khách thường uống thêm nước luộc ốc ấm nóng có chút gừng để cân bằng", anh Hiếu nói thêm.
Ngoài các món ốc nóng hổi, thực khách có thể gọi thêm cháo hàu, cháo hải sản hoặc trứng cút lộn xào me, nem chua rán,... để no bụng hơn. Quán ốc bắt đầu mở bán từ 14h-22h hàng ngày, thời điểm đông khách nhất là từ 6-7 giờ tối. Có nhiều hôm như dịp lễ, Tết, quán chỉ bán 3-4 tiếng buổi tối đã hết hàng, khách đến hết chỗ phải "quay xe".
Thậm chí, lúc đỉnh điểm, quán đón cả trăm lượt khách, ngồi chật kín gần 30 bàn. Nhóm người này vừa đứng dậy, nhóm khác đứng chờ sẵn lại vội ngồi vào ngay để giữ chỗ.
"Ngày thường, quán đông vào buổi tối nhưng dịp cuối tuần hay nghỉ lễ thì khách ngồi chật chỗ từ chiều rồi. Có lần đến ăn ốc ở đây, gia đình tôi phải đợi 15-20 phút mới có đồ để thưởng thức.
Nhưng đi ăn chỗ khác, tôi thấy không ưng như ở đây nên cũng cố chờ hoặc chọn khung giờ ít khách hơn để đến", chị Ngọc Thảo (quận An Dương, TP. Hải Phòng) kể.
Chị Thảo chia sẻ thêm, mỗi lần ghé quán, gia đình chị thường gọi 5-6 món ốc khác nhau nhưng nhiều nhất là ốc bươu hấp mẻ và ốc len xào dừa.
Nếu món ốc bươu có vị chua dịu, ngọt thanh của mẻ, "ăn cả nước cả cái" thì món ốc len lại có chút ngăm ngăm xen lẫn vị sốt đậm đà, khách thưởng thức bằng cách hút mạnh từ phần đuôi ốc đã chặt sẵn.
Trung bình mỗi ngày, quán bán được khoảng 5 tạ ốc các loại, riêng ngày cao điểm bán số lượng gấp đôi, phải huy động hơn chục nhân viên tất bật chuẩn bị nguyên liệu, làm việc từ sáng để kịp phục vụ khách.
Tùy từng loại khách gọi và cách chế biến mà các món ăn từ ốc cũng có giá thành khác nhau, dao động từ 40.000 - 150.000 đồng/đĩa.
Quán phở ba đời ở phố cổ Hà Nội: Giá khó tin, khách 'đạp vòng hồ Tây' chờ đến lượt ăn
Quán phở bà Oanh ở ngõ Thọ Xương nằm trong ngôi nhà nhỏ, cũ kĩ, không biển hiệu... nhưng vẫn luôn tấp nập thực khách. Theo bà Oanh, mỗi ngày quán có thể bán vài trăm bát phở." alt="Món ốc nằm điều hòa ở Hải Phòng, hút khách du lịch tới thưởng thức">Món ốc nằm điều hòa ở Hải Phòng, hút khách du lịch tới thưởng thức
-
Bánh mì được xem là món ăn "quốc dân" nên nó xuất hiện ở bất cứ vùng miền nào, tỉnh thành nào trên khắp đất nước, nhất là ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội. Có không ít quán bánh mì đã tồn tại 3 - 4 thập kỉ, nhưng vẫn luôn được lòng thực khách, khiến họ sẵn lòng xếp hàng dài chờ đợi. Nói đến quán bánh mì đông, đắt khách nhất Sài Gòn, thực khách không thể không nhắc tới bánh mì Huynh Hoa (Huỳnh Hoa). Trước cửa tiệm bánh mì hơn 30 năm tuổi này, chuyện dòng người xếp hàng chờ mua bánh dài dằng dặc chẳng hề hiếm gặp.
Một trong các yếu tố khiến bánh mì Huỳnh Hoa thu hút thực khách, chính là bởi mức giá cao ngất ngưởng, "trên trời" - gần 60 ngàn đồng/ổ. Mức giá đó khiến nhiều người tò mò, tìm đến thử.
Ngược lại, tại Hà Nội, có một tiệm bánh mì hơn 40 năm tuổi lại khiến thực khách tò mò vì... quá rẻ. Đây được xem là quán bánh mì "bảo thủ" khi suốt 42 năm vẫn giữ hương vị ban đầu - hương vị của bánh mì thời bao cấp với mức giá chỉ 10 nghìn đồng.
Hương vị chẳng đổi thay mà quán vẫn đông khách nườm nượp. Theo tiết lộ của chủ quán, dù hiện tại quán chỉ bán mang về, không phục vụ tại chỗ như trước đây nhưng mỗi sáng, quán đều hết vèo khoảng 400 chiếc.
Hình ảnh đông đúc trước cửa quán trước đây, khi còn mở bán tại chỗ
Từ 22/9 tới nay, quán chỉ bán mang về
Tiệm bánh mì này nằm trên phố Hàng Gai, đầu giáp với phố Tô Tịch. Đây là một trong những nơi bán bánh mì pate kiểu xưa ít ỏi còn sót lại ở Thủ đô. Bánh mì ở quán giòn rụm, nóng hổi, bên trong là phần thịt xá xíu nửa nạc nửa mỡ, xúc xích đỏ dai giòn, pa-tê mềm xốp và thơm lừng. Quán không có dưa duột, rau xà lách hay bắp cải ăn kèm.
"Nhiều khách cũng hỏi sao mình không thêm rau, dưa nhưng bánh mì truyền thống không có những món nhân đó. Có lẽ bởi, mình giữ cái hương vị từ xưa nên quán chủ yếu là khách trung niên, người lớn tuổi hay các bạn trẻ ưa hoài cổ", chị Linh - chủ quán nói.
Tiệm bắt đầu mở bán từ năm 1979, tính đến nay đã 42 năm. Năm 2007, khi về làm dâu, chị Linh phụ mẹ bán quán. Khi mẹ mất, chị thay mẹ quản lý tiệm bánh mì gia truyền. Suốt hơn 40 năm mở bán, "gia tài" của quán chỉ gói gọn trong một tủ kính nhỏ, một cái lò nướng tự chế, chục chiếc ghế nhựa. Mùa dịch, quán có thêm tấm chắn nilon.
Chị Linh nói, các nguyên liệu tạo nên chiếc bánh mì, rồi hương vị từng loại nhân của quán được chị giữ nguyên như ngày mẹ chị bán. Trừ phần bơ, chị Linh tự thực hiện từ pa-tê, xá xíu, xúc xích đỏ, ruốc bông, thậm chí cả tương ớt.
Pa-tê ở đây có màu nâu hồng, lớp mỡ trắng dẻo quánh, hương vị thơm ngon đặc trưng. "Pa-tê là phần nhân đặc trưng của quán, khi ăn pa-tê tan trong miệng, mùi thơm thơm, ngậy ngậy dễ chịu", vừa đứng chờ lấy bánh mì chị Diệu Huyền (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa chia sẻ.
Pa-tê được chị Linh làm đúng theo công thức của mẹ chồng dạy, chỉ làm bằng gan và thịt, không thêm ruột bánh mì, bì xay. Chị Linh dùng nhiều hành khô phi vàng ruộm bằng mỡ gà thay vì dùng hành, tỏi sống và ngũ vị hương. Pa-tê được hấp cách thủy 6 tiếng liên tục.
"Do nhà tự làm pa-tê nên khá mất thời gian. 10h30 là mình đã dọn dẹp quá, về sơ chế nguyên liệu để kịp đưa pa-tê lên bếp lúc 13h30 - 14h chiều. Đến tối, khi pa-tê chín, mình lại cẩn thận nhấc ra, hong trong gió quạt. Mình không để pa-tê trong tủ lạnh, làm tới đâu, bán tới đó", chị cho biết.
Pa-tê đã cầu kì, xúc xích đỏ càng được chị em chị Linh làm cầu kì hơn. Các chị tự luộc thịt, bì, đem xay cùng bột, màu hoa hiên, hấp cho nhừ rồi đem ra nhào nặn cho thật mịn. Phần nguyên liệu này phải để đông lạnh 5 - 6 tiếng trước khi thái máy. Toàn bộ quá trình để hoàn thiện chiếc xúc xích đỏ truyền thống là gần 10 tiếng.
Thịt xá xíu cũng được chị Linh lựa chọn rất kĩ, sao cho phần thịt - mỡ cân đối nhau. Thịt phải tẩm ướp, hấp rồi mới đem rán cho chảy bớt mỡ. Như vậy, khi thực khách ăn mới không bị ngán, bị ngấy. Để có xá xíu, pa-tê, xúc xích ngon, chị Linh chỉ chọn mua thịt lợn từ những nhà dân nuôi đàn nhỏ lẻ, không phải là lợn nuôi trang trại công nghiệp siêu nạc. Buổi sáng, mối thịt trong mạn chùa Hương sẽ mang sang cho chị từng miếng thịt, bộ gan, bì… được tuyển lựa theo yêu cầu.
Ruốc bông thơm ngon do gia đình tự làm từ loại thịt chất lượng
Bánh mì được quán đặt riêng tại lò với phần bột chọn lọc, vỏ giòn, ruột đặc mà xốp, được nướng bằng lò tự chế để bánh giòn mà không bị chai, phồng, cũng không bị ép xẹp lép như dùng máy kẹp
Toàn bộ tương ớt cũng do gia đình chị Linh làm. Loại tương ớt này không cay xộc như tương ớt ăn kèm phở
Phần bơ là nguyên liệu duy nhất chị Linh không tự làm
"Nghề này vất vả lắm. Mình dậy chuẩn bị đồ từ 3h30 sáng, bán hàng từ 5h30 đến 10h rồi lại về sơ chế, chế biến hơn 10kg thịt nguyên liệu. Vất vả nhưng do tự làm nên chiếc bánh vẫn giữ giá thành rẻ, chỉ 10 ngàn đồng", chị Linh nói.
"Vất vả nhưng mình vẫn thích bán bánh mì lắm. Hôm nào mở bán cũng hết sạch, khách khen, vui ơi là vui", chị hào hứng chia sẻ thêm.
Không chỉ rẻ, không chỉ ngon, điểm cộng khiến thực khách quay lại quán chị Linh cũng bởi sự nhẹ nhàng, chiều khách của chị em chị. Sáng sớm, ai cũng vội, khách bên trái giục, khách bên phải gọi nhưng chị Linh vẫn vừa làm vừa mỉm cười, đon đả chào hỏi khách.
"Tôi ăn bánh mì ở đây khoảng gần 20 năm. Sáng nào đi chợ về cũng rẽ qua mua, mang về hai ông bà ăn sáng. Bánh mì ở đây giống như thời bao cấp, đơn giản mà ngon. Cô Linh là con dâu mà bán hàng khéo, làm đồ ngon y chang mẹ chồng, chiều khách lắm", bà Hà - một khách quen của quán chia sẻ.
"Tầm 7h sáng mà qua đây mua bánh thì hay phải chờ lắm. Hồi trước, quán mở bán tại chỗ còn phải chờ lâu hơn, có khi 10 -15 phút. Nhưng chị chủ quán lúc nào cũng cười, nhẹ nhàng với khách nên chẳng ai cau có với chị ấy được", một thực khách khác chia sẻ.
Quán bánh mì này được xem là đông khách và rẻ bậc nhất phố cổ Hà Nội
Minh Khôi
" alt="Trái ngược Huỳnh Hoa, tiệm bánh mì rẻ nhất Hà Nội đông nườm nượp 40 năm">Trái ngược Huỳnh Hoa, tiệm bánh mì rẻ nhất Hà Nội đông nườm nượp 40 năm
-
Nhận định, soi kèo CS Constantine vs ASO Chlef, 23h00 ngày 18/2: Thất vọng cửa trên
-
- Sự ổn định cuộc sống theo nghĩa đơn thuần không phải ở chỗ có một căn nhà, một cái xe hơi và những giá trị vật chất khác mà con chưa thể làm ra. Mà là sự yên ổn ở tâm hồn, là những giá trị của bản thân con có được từ những chuyến đi, những người bạn...Ngày cuối cùng của con ở ngôi trường thân yêu bên này kết thúc trong tiếng cười. Lên đón nó ở trường mà cứ nghĩ mắt nó sẽ đỏ hoe. Nhưng không, nó vẫn hớn hở cười và tả về bữa tiệc chia tay nó ở sân trường vào buổi trưa.
Đấy là bữa tiệc rất giản dị: Một chú đưa bánh mang tới những chiếc pizza thơm ngon và khoai tây chiên, trong khi cô giáo chủ nhiệm bảo các bạn mang bánh ngọt đến.
Bọn trẻ ăn dưới nắng, nói chuyện với nhau, rồi cả bọn trẻ, cả các cô giáo và nhiều thầy giáo cùng viết những dòng lưu bút vào một cuốn sổ tặng nó. Rồi cô Sonia chủ nhiệm chụp ảnh chung cho cả bọn. Cô rất lưu luyến với đứa học trò mà cô yêu mến.
Con cứ sống tốt và tử tế với mọi người và con sẽ nhận được tình yêu của tất cả. Ảnh minh họa
Rồi bọn trẻ tặng quà cho con bé. Nhiều quà lắm, cả một túi to đùng. Bạn Artemisia tặng một chiếc áo tắm mà mẹ bạn đã thêu tên của con gái mình trên đó. Bạn Jacopo tặng hai quyển sách. Bạn Massimo thỉnh thoảng lắm mới nói chuyện thì hôm nay dành hẳn một buổi tâm sự với nó.
Bạn Godfredo thì bảo, "tớ cho cậu xoa mái tóc xoăn của tớ trong 5 phút". Cô Caillou làm giám thị thì khóc. Cô Valentina, một cô giám thị khác, thì ôm lấy nó và trêu, "trong số mấy trăm học sinh của trường, con là đứa duy nhất không muốn rời khỏi ngôi trường này đấy".
Trong khi nó kể chuyện, một thày giáo trẻ người Pháp rất dễ mến cũng ra chia tay. Thày hỏi, "thế con không khóc à?". Nó bảo, "không, con kiềm chế được". Mình không tin thế. Có thể nó không khóc lúc ấy, nhưng sẽ khóc sau đó, khi đi ngủ, khi trên chuyến bay trở về nhà, hơn 3 năm sau khi từ đó theo chân bố mẹ sang đây.
Trên xe về nhà, con gái cứ kể những câu chuyện về ngày chia tay, về các bạn bè, về ngôi trường của nó, về một tuần nó xin ở lại kí túc xá, về những người giáo viên mà nó yêu quý hết mực, những người đã truyền cho nó cảm hứng và động lực để học.
Con gái cứ kể mà không để ý đến nước mắt rơi trên má bố mẹ. Mình xúc động không chỉ vì những câu chuyện nó kể, mà mình xúc động bởi trong suốt 3 năm, ngôi trường ấy là nơi mình đưa đón nó.
Chứng kiến nó lớn lên cùng với các bạn, với những đam mê về nghệ thuật được tạo điều kiện và thúc đẩy, với những suy nghĩ về cuộc sống được hình thành, với những đứa bạn cũng là con cái của những người cứ mấy năm lại đổi nơi sống và làm việc một lần, nên chúng rất trân trọng những gì đã có bên nhau trong một khoảng thời gian ngắn ngủi. Và cũng xúc động, bởi vì mình rất ghét các cuộc chia tay.
Nhưng con ạ, chúng ta sẽ cứ đi mãi như thế này, bởi đây là công việc của bố và là cuộc sống của chúng ta. Con cứ sống tốt và tử tế với mọi người và con sẽ nhận được tình yêu của tất cả.
Như con đã thấy trong 3 năm ở ngôi trường này, như con đã thấy trong ngày con chào họ để ra đi, như con đã cảm nhận trong những năm tháng chúng ta sống ở đây, giữa những bạn bè người Ý, người Pháp, người Mỹ, người Arab, những người đã chào đón khi chúng ta đến đây và cũng đã và đang tạm biệt chúng ta khi chuyến đi này với nước Ý sắp kết thúc.
Hôm nọ, sau cuộc chia tay với các bạn bè là người hâm mộ một đội bóng ở thủ đô, bố có nói với một người bạn, người đã ôm bố rất lâu, rằng "chắc chắn một ngày tôi sẽ trở lại nơi này, nơi chúng tôi vẫn gọi là nhà và sẽ luôn có chỗ cho chúng tôi".
Chỗ ấy là trái tim. Trái tim họ có chỗ cho chúng ta, và trong tim chúng ta, cũng luôn có họ, những người đã sống cùng ta một chặng đời đáng nhớ. Trong bao năm, chúng ta cứ đi mãi, và con gái ạ, chúng ta không hề mất đi, mà chỉ được.
Được thêm biết bao bạn bè, thêm những kinh nghiệm sống, những câu chuyện để chia sẻ, và chúng ta lớn lên bên nhau trên những chặng đường. Đến một lúc nào đó, con sẽ lớn khôn và không cùng đi với bố mẹ nữa.
Ngày ấy cũng không xa nữa đâu, nhưng chính những năm tháng đi bên nhau trên những con đường ở nhiều nơi trên thế giới sẽ dạy con rằng, sự ổn định cuộc sống theo nghĩa đơn thuần không phải ở chỗ có một căn nhà, một cái xe hơi và những giá trị vật chất khác mà con chưa thể làm ra, mà là sự yên ổn ở tâm hồn, là những giá trị của bản thân con có được từ những chuyến đi, những người bạn, những nền văn hóa được tiếp xúc, những cuốn sách đã đọc, những bức tranh đã vẽ, những bản nhạc con đã chơi.
Và rồi, sau này, khi đi con đường của mình, con sẽ chọn nơi con dừng lại và sống một phần hoặc cả cuộc đời mình, nhưng đừng bao giờ quên những cuộc chia tay này. Ta lớn lên từ đó, yêu đời hơn, và biết mình ở đâu, là ai trong cuộc đời này. Cũng đừng quên, mình phải là người tử tế...
Trương Anh Ngọc (từ Roma, Italya)
" alt="Ổn định cuộc sống không phải là có nhà đẹp, xe sang">Ổn định cuộc sống không phải là có nhà đẹp, xe sang