当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Tanjong Pagar Utd vs Balestier Khalsa, 18h45 ngày 28/10: Tưng bừng bàn thắng 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
Các học sinh và đồng nghiệp đã phát hiện ra cô Svetlana Topol là một diễn viên phim “người lớn” và chuyên đóng các vai nữ sinh.
Cô giáo 27 tuổi này hiện đang làm việc ở một trong những ngôi trường danh tiếng nhất thành phố St Petersburg của Nga từ năm 2010.
Cô Topol đã có gia đình và được nhận xét là một phụ nữ trẻ, khiêm tốn và chưa từng mặc những trang phục hở hang quá lố hay trang điểm quá đậm.
Tuy nhiên, công việc bí mật này của cô bị phát hiện khi những đường link video khiêu dâm mà cô là diễn viên được gửi nặc danh tới các học sinh và giáo viên trong trường.
Báo chí Nga cho biết, cô giáo trẻ này chuyên đóng các vai nữ sinh. Sau khi mọi chuyện được tiết lộ, một số nhân vật trong ngành công nghiệp phim khiêu dâm đã lên tiếng để ủng hộ cô Topol – người nổi tiếng với các biệt danh Ariel, Mod, Christie.
Trước đó đã có những tin đồn nói rằng cô làm công việc này, tuy nhiên người ta tin rằng cô đã bỏ tất cả các hoạt động liên quan tới nó khi quyết định gắn bó với nghề giáo viên.
Tuy nhiên, những người nặc danh đã phát tán những video này nói rằng một số bộ phim được thực hiện trong năm nay.
Họ cho rằng cô thực hiện những video này ở các quốc gia như Hungary, Cộng hòa Séc – nơi mà diễn viên khiêm dâm kiếm được gấp 10 lần ở Nga.
Topol đã viết thư tay xin nghỉ việc sau 24 giờ xảy ra bê bối và chồng cô được cho là cũng biết cô làm công việc này.
Trường hợp của cô Topol đã làm dấy lên nhiều tranh cãi trên mạng xã hội và các diễn đàn Internet địa phương. Một số ý kiến nói rằng việc một giáo viên làm công việc như một diễn viên khiêu dâm là không phù hợp, tuy nhiên một bộ phận khác lại cho rằng công việc này không gây hại gì cho những học sinh của cô.
Trên trang cá nhân, Hoàng Thuỳ Linh chia sẻ loạt ảnh trong buổi tiệc kèm chia sẻ: "Mừng sinh nhật bé Trúc Thanh Lê (tên thật của Gil Lê)". Loạt ảnh nhanh chóng thu hút sự chú ý của nhiều người hâm mộ vì sự xuất hiện của hàng loạt gương mặt nổi tiếng. Khoảng khắc những nghệ sĩ hàng đầu showbiz Việt thân thiết bên nhau khiến người hâm mộ vô cùng thích thú.
Điều đặc biệt hơn là hình ảnh Gil Lê cùng Hoàng Thuỳ Linh 'dính như sam' trong mọi khung hình càng khiến người hâm mộ tò mò. Thậm chí, trong loạt ảnh cả nhóm mặc đồ ngủ, không ít người cho rằng trang phục của Gil Lê và Hoàng Thùy Linh có nét tương đồng, giống đồ đôi.
Hoàng Thuỳ Linh và Gil Lê vướng tin đồn hẹn hò từ năm 2019. Trong mỗi dịp tụ tập, cặp đôi đều ngồi cạnh nhau. Tuy vậy mặc đồn đoán, cả hai vẫn chưa một lần lên tiếng phủ nhận hay giải thích. Họ vẫn thoải mái diện đồ đôi, có nhiều hành động tình cảm với nhau.
Clip Hoàng Thuỳ Linh, Đông Nhi, Mai Phương Thuý thân thiết trong kỳ nghỉ:
T.K
Không né tránh, Hoàng Thùy Linh và Gil Lê ngày càng thoải mái khi xuất hiện bên nhau mặc những tin đồn hẹn hò.
" alt="Hoàng Thuỳ Linh tổ chức tiệc sinh nhật cho Gil Lê"/>"Tịnh Văn bị viêm dạ dày cấp tính. Cô ấy đã được mọi người nhanh chóng đưa đến bệnh viện cấp cứu. Các bác sĩ đã thăm khám và kê thuốc điều trị. Hiện nữ diễn viên đã về nhà nghỉ ngơi nhưng lịch trình công việc sẽ phải thay đổi", người đại diện Tịnh Văn thông báo.
Theo dự kiến, Giả Tịnh Văn sẽ có buổi họp báo một dự án phim cộng đồng cùng ngày. Tuy nhiên ê-kíp thông báo sẽ chuyển sự kiện qua hình thức online và sẽ không có phần hỏi - đáp với truyền thông.
Người nhà của Giả Tịnh Văn tiết lộ nữ diễn viên mắc chứng bệnh này vài năm qua. Cô bị đau, viêm dạ dày và phải dùng thuốc mỗi ngày để đảm bảo bệnh không biến chứng. Mỗi khi bận chạy show hay stress, cô phải chịu những cơn đau kéo dài.
Nữ diễn viên đắt show sự kiện, quảng cáo.
Ở tuổi trung niên, Giả Tịnh Văn là ngôi sao từ Đài Loan được truyền thông lẫn khán giả Hoa ngữ săn đón. Nữ diễn viên đắt show quảng cáo, hợp tác với nhiều nhà mốt quốc tế như Dior, Gucci, Saint Laurent... Cô ít đóng phim nhưng vẫn giữ được sức hút nhờ chăm làm mới hình ảnh, tham gia các show truyền hình.
Giả Tịnh Văn năm nay 47 tuổi, là một trong những tên tuổi hàng đầu của làng giải trí Đài Loan. Cô ghi dấu ấn với vai diễn trong các phim cổ trang như: Ỷ thiên đồ long ký, Thái Bình công chúa bí sử, Thần y hiệp lữ, Chí tôn hồng nhan... Trong đó, 2 vai diễn Triệu Mẫn và Võ Mị Nương được xem là dấu son lớn nhất trong sự nghiệp cô.
Về đời tư, Tịnh Văn trải qua 2 cuộc hôn nhân. Cô hiện sống cùng với Tu Kiệt – diễn viên kém mình 9 tuổi và có ba cô con gái. Tổ ấm của họ nhận được nhiều thiện cảm từ công chúng. Giả Tịnh Văn và chồng cũng thực hiện nhiều vlog đăng tải với nội dung dạy dỗ các con thu hút sự chú ý của cư dân mạng.
Thúy Ngọc
Sohu đưa tin, tối ngày 7/3, Giả Tịnh Văn đăng dòng trạng thái chúc sinh nhật chồng trẻ - Tu Kiệt Giai 38 tuổi với những câu từ ngọt ngào.
" alt="Giả Tịnh Văn nhập viện cấp cứu vì chứng viêm dạ dày cấp tính"/>Giả Tịnh Văn nhập viện cấp cứu vì chứng viêm dạ dày cấp tính
Nhận định, soi kèo Cartagines vs San Carlos, 09h00 ngày 24/1: Điểm tựa sân nhà
Ngọc Hà viết: "Khi đưa anh Lý cấp cứu, trời mưa tầm tã, xối xả, mây đen khắp lối! Đến giờ mình vẫn không thể nào quên. Cả đêm hôm đó mình không chợp mắt 1 phút nào mà chỉ ngồi nhìn vào cửa cấp cứu khóc đến cạn kiệt sức lực.
Tối hôm đó, anh em của anh Lý, gia đình và bạn bè mình họ đứng đầy sân Bệnh viện ĐH Y đến tận 12h đêm mới về. Và đến ngày hôm sau, mọi người vẫn đến. Dù không được gặp nhưng mọi người vẫn đứng ở sân với tâm trạng giống nhau. Chỉ mong "đại ca" Lý sớm khoẻ còn đi nhậu, mắng mỏ các em thân yêu. Các bác sĩ liên tục bị 'nã' điện thoại từ người thân, người quen anh Lý muốn gửi gắm thông điệp: 'Xin hãy cứu Công Lý'.
Thời điểm đó mình và anh quản lý giấu bệnh tình của anh Lý! Bởi anh Lý và không muốn mọi người náo loạn thông tin. Anh chỉ muốn có những vai diễn để mọi người luôn nhớ đến. Hơn nữa, mình hiểu được rõ người thương sẽ thương, người không ưa sẽ tìm cách bới móc bệnh tật. Nào ai muốn xuất hiện trên báo với thông tin ốm đau trong khi dịch bệnh đang căng thẳng".
Ngọc Hà chia sẻ cô phải mạnh mẽ để làm chỗ dựa cho chồng, suốt 4 tháng ở viện không có một giấc ngủ trọn vẹn: "Khi anh Lý nằm viện, mình còn không biết bệnh đột quỵ là gì. Mình mơ hồ và trống rỗng. Và suốt tháng ngày anh Lý ở viện, mình cũng chưa từng mở lời kêu than. Mạnh mẽ đến đâu, mình cũng là đàn bà. Mình nản chí thì anh Lý dựa vào ai. 4 tháng ở viện, mình từng ước có một giấc ngủ trọn vẹn mà đâu dễ dàng gì. Vậy sức mạnh ở đâu để có thể vượt qua được? Đó chính là tình cảm thương yêu chồng. Và mình tin anh Lý sống tốt chả cớ gì ông Trời nỡ khiến anh Lý trở nên bất hạnh".
Vợ trẻ của NSND Công Lý nói sự hồi phục của chồng được coi là kỳ tích vì ban đầu bệnh của anh rất nặng. "Ai có người nhà bị đột quỵ mới thấm khổ và mệt mỏi đến nhường nào. Hơn nữa, anh Lý bệnh nặng vô cùng, rất nặng. Và sự hồi sinh của anh đến giờ bác sĩ vẫn nói là kỳ tích. Nhưng quan trọng hơn hết là sự tận tình của giáo sư, bác sĩ bệnh viện ĐH Y đã cấp cứu anh Lý qua giai đoạn nguy cấp".
Tuy nhiên hành trình đồng hành cùng chồng hồi phục sau đó còn vất vả hơn nhiều và Ngọc Hà là người nếm trải rõ nhất. "Sau khi cứu xong, hành trình gian nan và mệt mỏi, áp lực từ tinh thần đến tiền bạc là giai đoạn phục hồi chức năng. Anh Lý tỉnh lại rất sốc, thậm chí trầm cảm. Người nghệ sĩ mà bị đột quỵ tỉnh dậy thấy tay chân yếu đi, sống khác gì đang dày vò họ đến phát điên. Người vợ như mình còn sầu héo nói gì là bản thân anh Lý nghĩ.
Nhưng mình lại động viên chính mình, anh Lý sống được là còn may mắn rất nhiều so với vị trí tổn thương. Vì thế, phải lạc quan chiến đấu. Và sự tận tâm, nhiệt huyết của bác sĩ, kỹ thuật viên Bệnh viện 108 luôn dành những gì tốt nhất cho anh. Những phút giây tập luyện mệt mỏi, đau đớn… Kỹ thuật viên phải rất kiên trì, người bệnh cũng phải cố gắng rất nhiều mới có một Công Lý 'lành lặn' của ngày hôm nay. Anh Lý đã cố gắng từng ngày trong đau đớn thể trạng sức khoẻ và sự khổ tâm trong tâm hồn".
Ngọc Hà nói một năm trôi qua không quá dài nhưng cuộc sống hai vợ chồng cô đã đảo lộn theo cách không ngờ tới. "Thời gian qua, bệnh tật còn đó, tiền của ra đi và sự tan vỡ từ nhiều mối quan hệ khi họ biết anh Lý ốm nặng. Nếu 8 tháng trước, cuộc đời mình và anh Lý đầy muộn phiền, u uất thì 4 tháng sau này, ánh sáng cũng bắt đầu soi chiếu. Đó là khi anh Lý ổn dần về sức khoẻ. Tình cảm của bác sĩ, kỹ thuật viên Bệnh viện 108 dành cho anh Lý chưa phai mờ, thậm chí đậm sâu vì gắn kết dài lâu.
Đặc biệt, những người âm thầm bênh cạnh giúp đỡ mình và anh Lý. Họ như một món quà trong cuộc sống để mình và anh Lý tự tin đi tiếp hành trình chữa bệnh khó khăn này. Hôm nay, mình dám tự tin nói rằng mình đã quá dũng cảm và mạnh mẽ để cùng chồng đi qua giông bão. Dẫu biết, con đường phía trước không dễ dàng, có những lúc mình cũng mệt mỏi mà ngồi xuống khóc như đứa trẻ. Thế nhưng mình lại lau khô nước mắt nắm tay anh Lý đi đến viện mỗi ngày, dù mưa hay nắng vẫn chưa từng bỏ cuộc. Mong rằng, anh Lý sẽ sớm trở lại với nghề".
Dưới bài đăng của Ngọc Hà, bạn bè gửi lời động viên cô và NSND Công Lý, cảm phục những gì hai người đã vượt qua và mong nam diễn viên sớm trở lại với công việc bình thường.
An Na
" alt="Vợ trẻ của NSND Công Lý chia sẻ khoảng thời gian chồng cấp cứu"/>Vợ trẻ của NSND Công Lý chia sẻ khoảng thời gian chồng cấp cứu
Nhưng hầu như chưa có ai chỉ ra một cách cụ thể người Nhật đã được học như thế nào về phòng chống thiên tai trong trường học.
Những nội dung liên quan đến phòng chống thiên tai xuất hiện trong nhiều môn học, hoạt động giáo dục nhưng chủ yếu tập trung ở môn Xã hội và sau này từ thập niên 90, có thêm môn Đời sống.
Các em nhỏ đang thực hành phòng chống thiên tai |
Ở cấp tiểu học, nó được trình bày trong “Hướng dẫn học tập” chỉ đạo nội dung và phương pháp học tập dành cho các trường phổ thông trên toàn quốc của Bộ Giáo dục Nhật Bản, được ban hành lần đầu năm 1947, bao gồm bản tổng quát và các bản dành riêng cho từng môn. Sau đó định kỳ khoảng 10 năm được xem xét lại. Bản hiện hành được ban hành năm 2008.
Nội dung học tập về phòng chống thiên tai trong bản Hướng dẫn học tập môn Xã hội tập I (1947)
Từ năm 1947, hệ phổ thông của Nhật chia làm ba cấp: tiểu học (6 năm), trung học cơ sở (3 năm) và trung học phổ thông (3 năm). Nội dung học tập ở từng lớp được cấu tạo theo từng chủ đề (vấn đề).
Về các nội dung có liên quan đến phòng chống thiên tai, ở lớp 1, học sinh sẽ được học chủ đề có tên “Để trở thành đứa trẻ tốt ở nhà và ở trường, chúng ta phải làm gì?”.
Trong chủ đề này, Hướng dẫn học tập gợi ý các ví dụ về phòng chống hiểm họa ở gia đình, trường học như: Thảo luận, viết về những điều ở trường hay ở nhà cần phải chú ý đề phòng (đèn, thiết bị điện, mảnh thủy tinh, đinh, động, thực vật có hại, tro than, lửa…); Thảo luận về các quy định cần thiết nhằm phòng chống hiểm họa khi đi cầu thang, đi ngoài hành lang, hoạt động ở sân vận động, sử dụng dụng cụ.., phát hiện ra các lí do cần đến các quy định đó; Luyện tập chống hỏa hoạn và ghi nhớ cửa thoát hiểm; Thảo luận về việc đã từng bị thương…
Ở lớp 2, học sinh được học chủ đề “Chúng ta phải làm gì để sống an toàn và khỏe mạnh?”. Trong chủ đề này, Hướng dẫn học tập đưa ra hoạt động tập huấn cứu hỏa (làm thế nào để chạy thoát an toàn, nếu quần áo bắt lửa thì phải làm gì?).
Ở lớp 4, học sinh được học chủ đề “Tổ tiên chúng ta đã làm gì để phòng chống các hiểm họa?”. Trong đó, các hoạt động học tập được phân làm hai nhóm.
Nhóm mộtlà các hoạt động học tập giúp học sinh “Biết về phương pháp phòng chống hiểm họa của tổ tiên” như:Báo cáo về các loại thiên tai và thiệt hại do chúng gây ra; Quan sát rừng chắn bão; Nghe và cùng nói về thiệt hại do nước gây ra; Quan sát các công trình chống lũ lụt như đê, đập, cống và vẽ tranh về chúng; Cùng thảo luận xem khi bị lũ lụt con người giúp đỡ lẫn nhau như thế nào và nghe các câu chuyện về nó; Nghe và đọc các câu chuyện về những người dấn thân trị thủy ở địa phương; Cùng nói và viết về sự đáng sợ của hỏa hoạn; Đọc và nghe về sự phát triển của nghề cứu hỏa; Nghe các câu chuyện về dụng cụ cứu hỏa thời xưa, thu thập chúng; Làm áp phích phòng chống hỏa hoạn.
Nhóm hailà các hoạt động học tập giúp học sinh “Biết về các phương pháp cảnh báo hiểm họa” như: Nghe chuông và còi báo động, ghi nhớ tín hiệu; Nghe thông báo cảnh báo nguy hiểm từ đài, điện thoại; Bắt chước phát thanh dự báo thời tiết; Báo cáo về những việc cần phải chuẩn bị của người leo núi nhằm tránh nguy hiểm.
Ở lớp 6, học sinh sẽ học chủ đề “Làm thế nào để chúng ta có cuộc sống an toàn?”. Trong chủ đề này, học sinh học các phương pháp phòng chống tai nạn như:Lập kế hoạch làm cho quê hương an toàn và cùng mọi người thực hiện; Mời nhân viên cứu hỏa hoặc cảnh sát trực đêm tới và nghe họ nói về công việc của mình; Quan sát cửa thoát hiểm, dụng cụ cứu hỏa và máy cảnh báo hỏa hoạn ở rạp chiếu phim, rạp kịch, cửa hàng bách hóa, tòa nhà công cộng và cùng thảo luận về hành động khi có hỏa hoạn xảy ra; Diễn tập phòng chống hỏa hoạn; Cùng nói về ý nghĩa của các tín hiệu như chuông, còi báo động, kẻng, xây dựng các quy tắc cho bản thân phải làm gì trong trường hợp đó; Thực hành ứng cứu khẩn cấp.
Trẻ em tham dự một buổi lễ trồng cây gần bờ biển ở TP Soma được tổ chức vào tháng 6/2015, thuộc dự án phòng chống thiên tai |
Nội dung học tập về phòng chống thiên tai trong bản Hướng dẫn học tập hiện hành
Bắt đầu từ thập niên 90 của thế kỷ trước, môn Đời sống được thiết lập ở trường tiểu học dành cho học sinh lớp 1 và 2, tập trung vào mối quan hệ giữa học sinh với tự nhiên, đời sống xã hội và nhà trường. Đây là môn học cơ sở để học sinh học tiếp môn Xã hội ở các lớp tiếp theo.
Phòng chống thiên tai được đưa vào các nội dung học tập cho dù bản Hướng dẫn học tập không đề cập trực tiếp.
Từlớp3 tới lớp 6, học sinh sẽ được học môn Xã hội với mục tiêu là: “Làm cho học sinh có hiểu biết về đời sống xã hội, giáo dục hiểu biết và tình yêu đối với lãnh thổ và lịch sử nước ta, giáo dục nền tảng phẩm chất công dân cần thiết với tư cách là người xây dựng quốc gia - xã hội hòa bình, dân chủ và sinh sống trong cộng đồng quốc tế”.
Các hoạt động học tập liên quan đến phòng chống thiên tai được thiết kế dựa trên mục tiêu đó.
Chẳng hạn ở lớp 3 và 4học sinh sẽ được học nội dung “Tiến hành tham quan học tập, điều tra, tra cứu các tư liệu liên quan đến việc phòng chống tai nạn và thiên tai ở xã hội địa phương từ đó suy ngẫm về tác dụng của các cơ quan bảo vệ an toàn của người dân cũng như sự sáng tạo, nỗ lực của những người làm việc ở các cơ quan đó cũng như của người dân địa phương”.
Cụ thể hơn, học sinh sẽ tập trung học tập hai nội dung: Sự hợp tác của các cơ quan có liên quan với người dân địa phương trong việc phòng chống tai nạn và thiên tai; Thể chế ứng phó với tình trạng khẩn cấp do các cơ quan có liên quan liên kết với nhau tạo ra.
Để làm rõ về phòng chống thiên tai, giáo viên sẽ lựa chọn và đưa ra các ví dụ về thiên tai như hỏa hoạn, bão lụt, động đất để học sinh tìm hiểu, học tập.
Tương tự, ở lớp 5, mục tiêu học tập của học sinh trong môn Xã hội là: “làm cho học sinh có hiểu biết về đất đai, tài nguyên của nước ta và mối quan hệ giữa môi trường nước ta với đời sống quốc dân, có mối quan tâm sâu sắc tới tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, phònng chống thiên tai, giáo dục tình yêu đối với tài nguyên, đất đai”.
Từ năm 1947, dù được biên soạn dựa trên bản Hướng dẫn học tập nhưng từng bộ sách của các nhà xuất bản lại có cách tiếp cận và trình bày nội dung riêng rất phong phú. Cơ chế này cũng giúp giáo viên tiến hành các giáo dục thực tiễn có tính độc lập tương đối với chương trình (bản Hướng dẫn học tập) và sách giáo khoa. Trong đó, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh tiến hành điều tra, thu thập thông tin ở ngay địa phương mình và dùng nó làm nguyên liệu thiết kế nên bài học.
Vì vậy, hoạt động học tập về phòng chống thiên tai không chỉ là việc học các tri thức giáo khoa mà còn là các hoạt động thực tiễn và hữu ích cho đời sống.
Nguyễn Quốc Vương
" alt="Dạy con kiểu Nhật: Vì sao trẻ em Nhật bình tĩnh trước thiên tai?"/>Dạy con kiểu Nhật: Vì sao trẻ em Nhật bình tĩnh trước thiên tai?
Đám mây thực phẩm
Công việc đồng áng trước đây từng được cho là phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố tự nhiên và mang nặng tính phỏng đoán. Sau khi gieo trồng, người nông dân bón phân và cầu “trời mưa thuận gió hoà” cho mùa màng bội thu.
Nhưng ngày nay với sự phát triển của công nghệ mới, gồm các cảm biến, điện toán đám mây và phân tích dữ liệu lớn (big data), ngành nông nghiệp đang cố gắng tăng hiệu quả và sản lượng thu được.
Fujitsu đã sản xuất rau diếp ít kali từ năm 2014, một loại rau có khả năng phát triển nhanh và giữ được độ tươi trong nhiều tuần. Akisai, dự án nông nghiệp ứng dụng điện toán đám mây tại tỉnh Fukushima, nằm trong một khu xưởng nhà kính trước đây từng là nhà máy bán dẫn rộng 2.000 m2. Bên trong các cảm biến đo nhiệt độ đất, độ ẩm và mức độ ánh sáng để đảm bảo điều kiện phát triển lý tưởng cho cây. Tất cả các dữ liệu môi trường đều được gửi lên đám mây theo thời gian thực.
Theo Rishad Marquardt, đại diện của Fujitsu, mục tiêu là tạo ra các điều kiện phù hợp nhất và có thể dự đoán trước giúp rau diếp tăng sản lượng. “Akisai là nền tảng dựa trên đám mây ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp. Theo đó, Akisai được sử dụng để trồng rau diếp hàm lượng kali thấp, có thể để được vài tuần mà vẫn tươi ngon, không có vị đắng như rau diếp thường, đặc biệt có thể ăn sống cả với những bệnh nhân cần lọc máu hay bệnh thận mãn tính”.
Do không sử dụng hoá chất nông nghiệp và rất ít sinh vật xuất hiện trên sản phẩm, người dùng có thể ăn mà không cần rửa. Mỗi vụ chỉ diễn ra trong vòng 4 tuần từ khâu gieo hạt cho tới khi đóng gói thành phẩm và Fujitsu có thể quản lý từ xa từng giai đoạn trong quy trình này.
Các cảm biến được nối mạng bên trong nhà kính cũng có sự trao đổi thông tin (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng) thông qua phần mềm chạy trên đám mây để xác định các điều kiện tốt nhất để sản xuất. Các tính toán trên đám mây kiểm soát chính xác các yếu tố không khí, thậm chí có thể can thiệp tác động vào thành phần hoạt tính trong phân bón lỏng. Hệ thống này được chạy trên nền tảng đám mây Azure của Microsoft, cũng là nền tảng được GE, Boeing và BMW sử dụng.
Thông qua đám mây, khu vực canh tác khép kín hoàn toàn được theo dõi từ xa và tự động. Ví dụ, các tính toán được thực hiện trên phần mềm về ánh sáng mặt trời và nền nhiệt sẽ kích hoạt rèm cửa và tốc độ quạt gió tương ứng.
Quy trình này còn sử dụng công nghệ máy học (machine learning). Trí tuệ nhân tạo cho phép máy tính có thể tự học mà không cần có sự lập trình rõ ràng. Trong trường hợp này, các phần mềm sẽ tự rút ra bài học từ năng suất của vụ mùa năm nay để áp dụng cho vụ mùa kế tiếp một cách tự động mà không có sự can thiệp của con người.
Chuyển đổi sang canh tác bền vững
Năm 2019, tổ chức nghiên cứu Nông nghiệp và Thực phẩm quốc gia (NARO) đã phát hành thương mại nền tảng hợp tác dữ liệu nông nghiệp (WAGRI), kết nối các thông tin từ địa hình đến địa chất, với dữ liệu được lấy từ khu vực tư nhân kết hợp dữ liệu công của chính phủ trong một đám mây công cộng.
“Nó giống như thị trường dữ liệu đầy đủ mọi thứ từ thời tiết cho tới phân bón. Người dùng có thể khai thác dữ liệu có ích đối với họ”, Hisatomi Harada, Tổng giám đốc phát triển chiến lược NARO giải thích.
Ông cũng cho biết, “Chúng tôi đang chuyển sang các phương pháp canh tác bền vững hơn được tối ưu hoá với dữ liệu lớn, so với việc dựa vào kinh nghiệm và trực giác của người nông dân trong canh tác và thu hoạch”.
Để mô phỏng chu kỳ thu hoạch của cải bắp và đậu xanh trên diện tích 40ha tại Hokkaido, tỉnh phía Bắc Nhật Bản, người nông dân chỉ cần nhập ngày gieo trồng, bản đồ và dữ liệu thời tiết vào chương trình máy tính để tạo ra mô hình dự báo thời điểm thu hoạch tốt nhất.
Việc dự báo cho phép người nông dân đưa ra các quyết định chiến lược hơn. Ví dụ, họ có thể lên kế hoạch chính xác cần bao nhiêu nhân công và thu hoạch tại cánh đồng nào trước, Noboru Noguchi, Giáo sư nông nghiệp tại Đại học Hokkaido chia sẻ.
Trong năm 2022, NARO có kế hoạch mở rộng nền tảng WAGRI tạo thành hệ thống chuỗi thực phẩm thông minh (Smart Food Chain), có thể truy xuất mọi dữ liệu từ sản xuất, chế biến, phân phối cho tới kết quả tiêu thụ và doanh số. Điều này sẽ giúp người nông dân kịp thời nắm bắt những thay đổi của thị trường, từ đó giảm 10% chất thải nông nghiệp ra môi trường.
“Khi người nông dân có thể truy cập dữ liệu về nhu cầu của người tiêu dùng, họ có thể phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý hơn để tránh lãng phí”, Giáo sư Noguchi cho biết.
Không chỉ vậy, để giải quyết bài toán nhân công nông nghiệp, Nhật Bản còn đi đầu trong việc sử dụng các máy kéo robot. Các máy kéo tự động hoá hoàn toàn được nghiên cứu tại phòng thí nghiệm của giáo sư Noguchi, có khả năng thực hiện mọi việc, từ trồng lúa, bón phân cho tới làm cỏ và nâng vật nặng.
“Chúng tôi muốn các robot đảm nhận những công việc lặp đi lặp lại để người nông dân có thể tập trung vào các khía cạnh khác của quy trình nông nghiệp”, ông khẳng định.
Tại đây máy móc đã được tự động hoá sang thế hệ thứ ba. Hai thế hệ trước đó, gồm các máy kéo robot thực hiện các nhiệm vụ với sự giám sát của người dùng bên cạnh, và ứng dụng các hệ thống định vị vệ tinh để điều khiển robot với sai số chỉ là 5cm.
Thế hệ tự động hoá thứ ba đang được nghiên cứu nhằm cho phép người nông dân điều khiển robot từ xa thông qua máy tính hoặc smartphone, cùng với đó là trí tuệ nhân tạo, kết hợp công nghệ laser 3D LiDAR giúp các thiết bị có thể hoạt động an toàn và ổn định cả trên đường phố.
Với nền tảng là công nghệ điện toán đám mây, bài toán phát triển nông nghiệp bền vững của Nhật Bản đang dần được giải quyết, khi khối lượng công việc của người nông dân giảm xuống, nhưng lại tăng thêm cơ hội nghề nghiệp cho lực lượng lao động mới.
Vinh Ngô
Với nền tảng đô thị thông minh Hue-S thế hệ mới, người dùng có thể lựa chọn để sử dụng các chức năng phù hợp cho từng nhóm đối tượng: Công dân, doanh nghiệp hay khách du lịch.
" alt="Nhật Bản đem “đám mây” giải bài toán nông nghiệp thông minh"/>