您现在的位置是:Thời sự >>正文
Tin thể thao 20
Thời sự2626人已围观
简介- Neymar bày tỏ mong muốn làm việc cùng Pep hoặc Mourinho ở Ngoại hạng Anh trong tương lai. MU đang ...
- Neymar bày tỏ mong muốn làm việc cùng Pep hoặc Mourinho ở Ngoại hạng Anh trong tương lai. MU đang dàn xếp để đá giao hữu cùng Real trong tour du đấu Mỹ hè 2017...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shanghai Port, 18h00 ngày 28/3: Khó thắng cách biệt
Thời sựHư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Chuyển đổi số góp phần thúc đẩy sản phẩm OCOP Thái Nguyên phát triển
Thời sựChuyển đổi số trong phát triển nông nghiệp đã và đang góp phần nâng cao giá trị sản phẩm. Nhằm phát triển bền vững thị trường thương mại điện tử, thúc đẩy giao thương, năm 2023 tỉnh tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, góp phần tăng tổng sản phẩm nông lâm nghiệp trong khu vực.
Đến nay, Thái Nguyên đã có 173 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP từ 3 sao trở lên và được tiêu thụ trên các sàn thương mại điện tử. Chương trình OCOP đã tạo nên những tín hiệu tích cực, trở thành động lực để phát triển kinh tế vùng nông thôn.
Giá trị kinh tế của các sản phẩm được nâng lên từ 20% trở lên nhờ đạt tiêu chí OCOP, công nghệ số đã đưa các sản phẩm đến với người tiêu dùng một cách nhanh hơn nên doanh số bán hàng của các đơn vị tăng từ 20% - 50%, trong đó doanh thu bán hàng qua mạng và sàn giao dịch điện tử chiếm 30%; đặc biệt có sản phẩm tăng doanh số từ 70 - 100%;
Tỉnh đã có hơn 2.400 sản phẩm được cập nhật trên sàn giao dịch Thương mại điện tử tỉnh Thái Nguyên tại địa chỉ www.thainguyentrade.vn; đã đưa lên 2 sàn thương mại điện tử (Postmart, Vỏ sò) với 72 sản phẩm nông nghiệp, tổng số giao dịch trên 2 sàn đạt 1.545 giao dịch, đã có 128 sản phẩm được gắn nhãn thương hiệu OCOP trên sàn; phong trào livestream bán hàng nông sản đạt hiệu quả và ngày càng được nhân rộng, đặc biệt trong “Lễ hội Võ Nhai mùa na chín – Xúc tiến, kết nối tiêu thụ sản phẩm Na Võ Nhai và nông sản tỉnh Thái Nguyên năm 2023”.
Theo thống kê, sau 4 giờ livestream các chủ thể na đã bán 1.650 đơn trong đó bán trực tuyến 6,3 tấn na và bán trực tiếp 2,5 tấn cho khách tham quan; ngoài ra đã bán 500 đơn cho các sản phẩm khác như: trà, miến, bánh chưng, măng, kẹo lạc...
Na Võ Nhai được chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao và dán tem truy xuất nguồn gốc. Việc mở rộng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên các sàn thương mại điện tử giúp xây dựng thương hiệu, quảng bá, giới thiệu và mở rộng thị trường cho các sản phẩm OCOP của Thái Nguyên ngày càng mạnh mẽ.
Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại làm động lực và chuyển đổi số là nền tảng, Chương trình OCOP hướng tới mục tiêu phát triển hiệu quả và bền vững cho sản phẩm OCOP, đặc biệt thông qua kết nối với các kênh phân phối hiện đại, phù hợp với sự thay đổi về nhu cầu tiêu dùng và thị trường.
Các chủ thể OCOP chủ động áp dụng chuyển đổi số trong các giai đoạn sản xuất, chế biến và quảng bá sản phẩm như áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc kết hợp mã QR; giới thiệu sản phẩm thông qua mạng xã hội.
Từ kết quả đạt được cho thấy, chuyển đổi số đã giúp ngành nông nghiệp nói chung và các chủ thể sản xuất có khả năng quảng bá rộng rãi hơn, tăng doanh số bán hàng, mở rộng các kênh tiêu thụ, đạt mục tiêu đưa sản phẩm OCOP của địa phương vươn ra thị trường thế giới.
Định hướng giai đoạn 2020 – 2025, tỉnh Thái Nguyên phấn đấu đến hết năm 2025 sẽ có trên 200 sản phẩm OCOP được xếp hạng từ 3 sao trở lên, có ít nhất 10 sản phẩm OCOP đạt hạng 5 sao cấp quốc gia.
Để đạt mục tiêu trên, tỉnh đã đưa ra các giải pháp đồng bộ, tập trung phát huy lợi thế các địa phương, hình thành và phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phát triển các sản phẩm đạt tiêu chuẩn: Vietgap; Organicl GlobalGap; GMP; ISO, HACCP… tăng cường nguồn lực và xây dựng cơ chế hỗ trợ các chủ thể tham gia chu trình sản phẩm OCOP.
Bên cạnh đó, chú trọng truy suất nguồn gốc sản phẩm, cấp mã số vùng trồng, đảm bảo quy trình chất lượng để xuất khẩu, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số, xây dựng hồ sơ bộ quản lý dữ liệu sản phẩm OCOP…
Đồng thời, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tích cực tuyên truyền để nâng cao nhận thức về phát triển các sản phẩm OCOP gắn với chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn.
Theo Chuyên trang Chuyển đổi số Thái Nguyên
">...
【Thời sự】
阅读更多Doanh nhân tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo, nỗ lực đặc biệt với sự nghiệp trồng người
Thời sựDành quan tâm đặc biệt cho trẻ em Xuất thân trong một gia đình trí thức, nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo, vốn từng có một mong ước nho nhỏ là tốt nghiệp đại học và trở thành một giáo viên giống như mẹ. Nhưng cơ hội được đi du học đã giúp bà mở mang tầm mắt, khai phá những bước đường đầu tiên để trở thành một doanh nhân lớn, với tâm và tầm dành cho giáo dục và nghiên cứu khoa học, hướng tới “lợi ích trăm năm - trồng người”.
Gần 10 năm học tập ở nước ngoài, bà Phương Thảo học qua 3 trường đại học về kinh tế, tài chính ngân hàng, một bằng tiến sĩ kinh tế - tự động hoá, cùng kinh nghiệm kinh doanh khi tự mình kiếm được 1 triệu USD đầu tiên ở tuổi 21… Có được một nền tảng giáo dục tốt, cùng với sự thông minh, nghiêm túc, quyết đoán, bà Phương Thảo đã trở thành nữ tỷ phú đô la tự thân đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam và Đông Nam Á khi đầu tư thành công vào nhiều lĩnh vực như hàng không, ngân hàng, năng lượng - những lĩnh vực vốn được coi là xương sống cho phát triển kinh tế đất nước.
Thành công trong kinh doanh, nữ tỷ phú cũng đặc biệt coi trọng giá trị của giáo dục. Ít ai biết rằng nữ tỷ phú đã đầu tư - bảo trợ cho không ít trường mầm non đi qua đại dịch, trong số đó có trường giúp trẻ em Việt Nam được tiếp cận với chương trình giáo dục tiên tiến của Nhật Bản, hay “ngôi trường Ước mơ” chuyên tiếp nhận các trẻ yếm thế vốn gặp nhiều khó khăn để tìm được một môi trường giáo dục phù hợp, nhằm giúp cho trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tâm hồn và nhân cách ngay từ những năm đầu đời.
Nữ tỉ phú Nguyễn Thị Phương Thảo thường xuyên quan tâm đến các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống (ảnh: T.L)
Hàng năm, bà Phương Thảo và các doanh nghiệp của mình thường xuyên thăm nom nhiều làng trẻ em SOS trên cả nước để sẻ chia với những mảnh đời trẻ thơ bất hạnh, góp phần xây dựng một xã hội văn minh, tươi đẹp hơn, mang tới tương lai tươi sáng cho các em nhỏ.
Đề cao và trân trọng giá trị của giáo dục đối với trẻ em, đặc biệt trẻ em gái vốn phải chịu nhiều thiệt thòi do định kiến xã hội cũng như dễ bị bỏ lại phía sau trong đại dịch, bà Phương Thảo khẳng định: “Tôi sẽ tiếp tục nỗ lực để các bé gái được quan tâm trong giáo dục trực tuyến, để có được nhiều hơn đại diện, gương mặt nữ giới trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học và tôi sẽ luôn hành động vì một tương lai tươi sáng hơn dành cho phụ nữ, nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, chuyển đổi số”.
Bà Phương Thảo đã cùng 29 lãnh đạo toàn cầu kí vào lá thư ngỏ kêu gọi sự tham gia của cộng đồng quốc tế cùng thực hiện các hành động cụ thể để nâng cao cơ hội tiếp cận giáo dục trực tuyến và nâng cao kỹ năng số cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái.
Ươm mầm tài năng, đào tạo nhân tài
Lãnh đạo nhiều doanh nghiệp thành công, nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo hiểu rất rõ giá trị của giáo dục đối với việc ươm mầm tài năng, đào tạo nhân tài cho đất nước.
Từ 10 năm nay, bà Phương Thảo đã phát động và tổ chức giải cờ vua quốc tế thường niên HDBank với ước vọng mang về vinh quang và định vị trí tuệ Việt Nam trong làng cờ vua thế giới. Giải đã trở thành đấu trường cọ xát uy tín, bổ ích cho các kì thủ để giúp đội tuyển Việt Nam vươn tới vị trí cao trong làng cờ vua thế giới.
Với mong muốn ươm mầm tài năng, nữ tỉ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đã phát động giải cờ vua quốc tế thường niên HD Bank quy tụ nhiều kỳ thủ trên thế giới (ảnh: T.L)
Đến nay, giải đã có khoảng 1400 lượt kỳ thủ đến từ 42 quốc gia cả 5 châu lục trên thế giới tham gia tranh tài. Từ đây, nhiều đại kiện tướng thế giới Việt Nam đã ra đời như Lê Quang Liêm, Nguyễn Ngọc Trường Sơn, Phạm Lê Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Mai Hưng… Đại kiện tướng Lê Quang Liêm đánh giá: “Tôi đã trưởng thành từ những giải thi đấu lớn hàng năm HD Bank là giải mở quốc tế có chất lượng cao nhất được tổ chức hằng năm tại Việt Nam”.
Đại kiện tướng Lê Quang Liêm trong một giải cờ vua HD Bank (ảnh: T.L)
Ngay từ những ngày đầu đi vào hoạt động, nữ tỷ phú đã quyết định thành lập Học viện Hàng không Vietjet để đào tạo nhân lực không chỉ cho riêng Vietjet mà còn đáp ứng nhu cầu nhân lực ngày càng cao của ngành hàng không trong nước và thế giới.
Mới nhất, Tập đoàn Sovico do bà Phương Thảo làm Chủ tịch HĐQT và Đại học Oxford đã ký kết thỏa thuận hợp tác, đầu tư, đóng góp cho giáo dục dài hạn trị giá 155 triệu bảng Anh.
Đây là thỏa thuận hợp tác phát triển nghiên cứu, giáo dục, bao gồm việc thành lập một Quỹ học bổng 7,5 triệu bảng dành riêng cho sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam và các nước trong khu vực để có cơ hội học tập, nghiên cứu tại môi trường giáo dục hàng đầu thế giới tại Oxford, đầu tư phát triển, nâng cấp cơ sở vật chất một trường thuộc hệ thống Viện Đại học Oxford. Số tiền còn lại dành cho xây dựng trung tâm đào tạo cán bộ quản lý, dành việc hợp tác đầu tư, nghiên cứu đưa ra giải pháp về chống biến đổi khí hậu, loại bỏ phát thải khí CO2... nhằm giúp các doanh nghiệp, chính phủ Việt Nam và thế giới tiến gần hơn đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Nữ tỉ phú Nguyễn Thị Phương Thảo và đại diện Đại học Oxford tại lễ kí thỏa thuận hợp tác giáo dục giữa Sovico và Oxford (ảnh: T.L)
TS. Bùi Sỹ Lợi, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng việc Sovico hợp tác đầu tư vào Oxford sẽ giúp sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam và khu vực có cơ hội tiếp cận ngay với môi trường đào tạo hàng đầu thế giới; mở ra cơ hội học tập ở môi trường đào tạo tốt bậc nhất thế giới; mở ra sự hợp tác về giáo dục và khoa học giữa Việt Nam và Oxford.
“Đây cũng là một trong những giải pháp bổ sung nhanh chóng nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn nhân tài cho nước ta. Qua đó, kịp thời nắm bắt, tận dụng cơ hội của cách mạng công nghiệp 4.0 để nước ta thu hẹp khoảng cách với nhiều quốc gia trên thế giới”, ông Lợi nhấn mạnh.
Bà Phương Thảo chia sẻ: “Giáo dục và nghiên cứu là chìa khóa cho sự phát triển và thịnh vượng của nhân loại. Tôi tin tưởng những kết quả hợp tác lâu dài với Đại học Oxford sẽ mang tới những cơ hội, những giá trị mới tốt đẹp cho cộng đồng, dành những điều tốt đẹp nhất cho thế hệ trẻ tại môi trường giáo dục hàng đầu thế giới”.
Tại hội nghị giữa Thủ tướng với các doanh nghiệp vào tháng 8/2021, bà Phương Thảo cho biết ngành giáo dục đã chịu ảnh hưởng nặng nề khi hầu như tất cả trường học các cấp đều phải đóng cửa vì đại dịch, khiến một thế hệ học sinh phải đối mặt với nguy cơ không được tiếp cận giáo dục đầy đủ. Bà Phương Thảo kêu gọi thúc đẩy giáo dục trực tuyến, đồng thời có những chính sách hỗ trợ để đảm bảo mọi trẻ em đều được tiếp cận với phương thức giáo dục mới này.
Xuân Thạch
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Teuta vs Skenderbeu, 22h59 ngày 27/3: Giờ phút quyết định
- Cựu kỹ sư Apple tuyên bố có thể mở khóa iPhone
- HV Nông nghiệp Việt Nam tuyển sinh đại học năm 2018 gần 6000 chỉ tiêu
- Giải đáp 10 thắc mắc thi vào lớp 10 ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
- Đề thi lớp 10 chuyên bàn chuyện dỗ con ngã bằng cách đánh đất
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Gareji, 18h00 ngày 28/3: Khó tin cửa trên
-
Ông Lê Đức Sáu- Phó Chi cục trưởng phụ trách Chi cục Kiểm lâm Bình Định. Ảnh Báo Giao Thông Một số ứng dụng có thể kể ra như hệ thống theo dõi cháy rừng trực tuyến của Cục Kiểm lâm (FireWatch Việt Nam) giúp tăng cường tính chủ động, phát hiện sớm các điểm cháy rừng để nhanh chóng triển khai lực lượng chữa cháy, hạn chế thiệt hại do cháy rừng gây ra.
Hay phần mềm cập nhật diễn biến rừng (FRMS) do Bộ NN&PTNT triển khai. Phần mềm này giúp cho việc cập nhật biến động rừng thuận lợi, số liệu kết xuất từ phần mềm bản đồ nên giảm được sai sót, khắc phục được hạn chế của những phần mềm trước đây.
Bên cạnh đó, các phần mềm, ứng dụng GIS trên máy vi tính và trên thiết bị di động giúp nâng cao năng suất, chất lượng công việc.
Còn phần mềm v5PFES giúp xác định diện tích chi trả dịch vụ môi trường rừng kịp thời, qua đó giúp người dân tham gia bảo vệ rừng được chi trả tiền đúng quy định.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong ngành lâm nghiệp
Việc triển khai ứng dụng công nghệ trong quản lý rừng đã được thực hiện như thế nào tại các đơn vị kiểm lâm, thưa ông?
Ông Lê Đức Sáu: Trong thời gian qua, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế về nhân lực, kinh phí…tuy nhiên, lực lượng kiểm lâm tỉnh cũng đã cố gắng, nỗ lực tiếp cận, nghiên cứu, ứng dụng các phần mềm có liên quan phục vụ công tác.
Ngoài việc ứng dụng phần mềm cảnh báo cháy rừng trên hệ thống thông tin cảnh báo cháy sớm tại địa chỉ website của kiểm lâm, lực lượng kiểm lâm Bình Định còn ứng dụng công nghệ viễn thám, công nghệ thông tin và hệ thống thông tin địa lý (GIS) theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và cảnh báo nguy cơ cháy rừng.
Cụ thể, Chi cục Kiểm lâm Bình Định đã ứng dụng phần mềm Mapinfor, phần mềm QGis để theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp. Các dữ liệu về tài nguyên rừng, đất rừng được số hóa.
Về ứng dụng công nghệ viễn thám, Chi cục Kiểm lâm ứng dụng phần mềm Vtools mapinfo, Google Earth,… để phục vụ công tác theo dõi hiện trạng rừng. Phần mềm này giúp thu thập dữ liệu hình ảnh nhanh, kịp thời đối chiếu giữa bản đồ hiện trạng rừng với ảnh vệ tinh tại thời điểm cập nhật để phát hiện sớm các biến động về diện tích, hiện trạng thay đổi rừng để kịp thời tổ chức kiểm tra, xác minh ngoài hiện trường, cập nhật theo quy định.
Ngoài ra, lực lượng kiểm lâm tỉnh còn tìm hiểu, nghiên cứu các phần mềm GIS có liên quan để phục vụ công tác, trong đó các phần mềm, ứng dụng trên máy vi tính và trên điện thoại.
Cán bộ kiểm lâm sử dụng ứng dụng FRMS để cập nhật diễn biến rừng Ảnh: CCKLBĐ. Việc sử dụng các ứng dụng đã hỗ trợ rất tốt cho lực lượng kiểm lâm trong quá trình tác nghiệp ngoài thực địa, dữ liệu có thể kết xuất chuyển sang sử dụng trên nền các phần mềm GIS trên máy vi tính để phục vụ số hóa, cắt tách diện tích biến động hoặc thống kê số liệu phục vụ công tác, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và công tác theo dõi, cập nhật diễn biến rừng trên địa bàn tỉnh…
Là địa phương có diện tích rừng khá lớn, thời gian tới, ngành sẽ triển khai tăng cường ứng dụng công nghệ như thế nào để quản lý, giám sát rừng ngày càng hiệu quả?
Ông Lê Đức Sáu: Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ viễn thám, công nghệ thông tin và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng và cảnh báo nguy cơ cháy rừng để phát hiện sớm các biến động rừng, cháy rừng; ứng dụng công nghệ máy bay không người lái phục vụ kiểm tra, phát hiện biến động rừng.
Chi cục sẽ tăng cường tham mưu cấp thẩm quyền đầu tư kinh phí để mua sắm các trang thiết bị, phương tiện hiện đại nhằm chủ động ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng phá rừng, mất rừng, kiểm soát hiệu quả cháy rừng, nâng cao khả năng giám sát biến động rừng, cháy rừng; đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, hệ thống máy vi tính, mạng Internet chất lượng cao,... phục vụ cho hoạt động ứng dụng công nghệ cao trong ngành lâm nghiệp.
Bên cạnh đó, chúng tôi sẽ tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn của lực lượng kiểm lâm, chủ rừng và các đơn vị có liên quan.
Xin cảm ơn ông!
Diệu Thuỳ
" alt="Công nghệ số trong quản lý, bảo vệ rừng ở Bình Định">Công nghệ số trong quản lý, bảo vệ rừng ở Bình Định
-
Công nương xứ Cambridge, Kate Middleton đã tự tay chụp và công bố những bức ảnh đầu tiên của hoàng tử út kể từ khi xuất viện về nhà.Ngày này năm xưa: Thảm kịch khinh khí cầu kinh hoàng" alt="Công nương Kate khoe ảnh hoàng tử út"> Công nương Kate khoe ảnh hoàng tử út
-
- VietNamNet xin giới thiệu tổng hợp điểm chuẩn vào lớp 10 các trường THPT công lập tại Hà Nội trong 5 năm gần đây để quý phụ huynh, học sinh tham khảo và đưa ra lựa chọn trường đăng ký nguyện vọng phù hợp. Qua thống kê, với các trường top đầu như THPT Chu Văn An, Kim Liên, Thăng Long, Yên Hòa,… điểm chuẩn không có nhiều biến động qua các năm, dao động ở mức 52.5 – 55.5 điểm.
Trường lấy điểm đầu vào cao nhất vẫn là THPT Chu Văn An. Trong 5 năm gần đây, điểm chuẩn của trường này ở mức 53,5 – 55,5 điểm. Xếp ngay sau đó là THPT Kim Liên, Yên Hòa, Thăng Long giao động ở mức 52,5 – 53,5 điểm (chênh lệch giữa các năm khoảng 0,5 – 1 điểm).
VietNamNet xin cung cấp tới quý phụ huynh và các em học sinh tổng hợp điểm chuẩn vào lớp 10 các trường THPT công lập tại Hà Nội trong 5 năm gần đây để tiện tham khảo, qua đó có thể lựa chọn trường đăng ký nguyện vọng phù hợp:
" alt="Biến động điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập tại Hà Nội 5 năm liên tiếp">
Thúy NgaBiến động điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập tại Hà Nội 5 năm liên tiếp
-
Nhận định, soi kèo Santos de Guapiles vs Deportivo Saprissa, 9h00 ngày 28/3: Chủ nhà có điểm
-
Các cuộc gọi tới người dân xưng danh là Bộ TT&TT, nhà mạng nhưng không hiện tên định danh thì đều là những cuộc gọi mạo danh, có dấu hiệu lừa đảo. (Ảnh minh họa: Internet) Để phòng chống hình thức lừa đảo qua các cuộc gọi mạo danh, lãnh đạo Bộ TT&TT đã chỉ đạo Cục Viễn thông triển khai cấp tên định danh (Voice brandname) cho các số điện thoại là các số đường dây nóng của các đơn vị thuộc Bộ TT&TT; đồng thời cấp tên định danh cho các nhà mạng viễn thông di động, cố định như VNPT, Viettel, MobiFone, FPT… Giải pháp này được đánh giá cũng sẽ giúp người dân nâng cao cảnh giác trước các phương thức, thủ đoạn mà các đối tượng thường sử dụng để lừa đảo.
Trong thông tin mới phát ra, Bộ TT&TT cho biết, kể từ ngày 27/10/2023, tất cả các số điện thoại gọi đến người dân từ các đơn vị thuộc Bộ gồm Văn phòng Bộ, Cục Báo chí, Cục An toàn thông tin, Cục Viễn thông, Cục Tần số vô tuyến điện đều hiển thị tên định danh “BO TTTT”. Việc này đã được các đơn vị thuộc Bộ TT&TT hoàn thành từ ngày 20/10.
Cũng từ ngày 27/10, các số điện thoại của doanh nghiệp viễn thông khi gọi đến khách hàng sử dụng dịch vụ cũng hiển thị tên định danh của nhà mạng. Chẳng hạn như tên định danh VNPT, VinaPhone của nhà mạng VinaPhone, VIETTELCSKH của nhà mạng Viettel, FPT SHOP cua nhà mạng FPT, hay LOCAL của nhà mạng ASIM)…
Cùng với việc thông báo rộng rãi việc Bộ TT&TT và các nhà mạng sử dụng tên định danh cho các số điện thoại có tương tác với người dân, Bộ TT&TT cũng nêu rõ: Các số điện thoại gọi đến người dân mà đối tượng xưng danh là đơn vị thuộc Bộ hay doanh nghiệp viễn thông, nhưng không hiển thị tên định danh kèm theo thì đều là các số điện thoại giả mạo, có dấu hiệu lừa đảo.
Khi nhận cuộc gọi từ các số điện thoại giả mạo, người dân cần phản ánh tới các đầu số tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo của Bộ TT&TT là 156, 5656 hoặc phản ánh tới doanh nghiệp viễn thông quản lý thuê bao của mình để yêu cầu xử lý.
Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) hướng dẫn dấu hiệu nhận biết 24 hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến trên không gian mạng Việt Nam. “Giả danh cơ quan công an, viện kiểm sát, tòa án gọi điện lừa đảo” và “Lừa đảo ‘khóa SIM’ vì chưa chuẩn hóa thuê bao” là 2 trong 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam, theo tổng hợp của Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT.
Trong chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến” được Bộ TT&TT phát động hồi trung tuần tháng 6/2023, với mục đích nâng cao nhận thức cho người dân thông qua các tình huống lừa đảo trực tuyến phổ biến, Cục An toàn thông tin cũng đã có hướng dẫn về các dấu hiệu để nhận diện 24 hình thức lừa đảo phổ biến. Đồng thời, cung cấp bộ cẩm nang kiến thức phòng tránh để bảo vệ bản thân và gia đình trên không gian mạng.
Dẫu vậy, tình trạng lừa đảo trực tuyến vẫn đang diễn biến phức tạp, đòi hỏi phải có thêm các giải pháp căn cơ và quyết liệt hơn trong cuộc chiến chống lừa đảo trên mạng. Số liệu cập nhật hàng tuần của Cục An toàn thông tin cho thấy, mỗi tuần hệ thống canhbao.khonggianmang.vn do Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia vận hành vẫn nhận được khoảng 300 phản ánh của người dùng Internet Việt Nam về các trường hợp lừa đảo. Trong đó, nhiều hơn cả là các trường hợp giả mạo ngân hàng, các cơ quan có thẩm quyền, sàn thương mại điện tử...
Bộ TT&TT sẽ tiên phong gắn tên định danh số điện thoại tương tác với người dânCục Viễn thông, Bộ TT&TT đang tổng hợp danh sách các số điện thoại của những đơn vị thuộc Bộ có giao tiếp với người dân để thực hiện gắn brandname – tên định danh. Sắp tới, các cuộc gọi từ Bộ TT&TT tới người dân đều sẽ hiện brandname." alt="Bộ TT&TT và các nhà mạng sử dụng tên định danh để chống cuộc gọi mạo danh">
Bộ TT&TT và các nhà mạng sử dụng tên định danh để chống cuộc gọi mạo danh