{keywords}

Không nên uống nước cam thảo hàng ngày thay nước lọc.

Không nên kết hợp cam thảo với nhân trần

Nhân trần, cam thảo là hai vị thuốc phổ biến trong ẩm thực dưỡng sinh của nhiều người, không chỉ với người bệnh mà còn cả với người khoẻ mạnh. Thay vì uống trà, nhiều người chọn uống nhân trần pha cam thảo để vừa giải khát vừa tranh thủ được công dụng làm mát gan, giải độc, chống suy nhược, mệt mỏi... Đã từng xảy ra nhiều vụ tai biến đông dược do uống nước nhân trần pha cam thảo thay trà không đúng cách.

Theo Đông y, nhân trần có vị đắng, cay, tính hàn, lợi mật, nhuận gan, chủ trị chứng hoàng đản viêm gan (vàng da), viêm túi mật, giải cảm nhiệt, đau đầu, chảy nước mũi, đau họng, bụng đầy trướng, tiểu tiện bí,... và nhất là các chứng bệnh của phụ nữ sau sinh.

Còn cam thảo bổ khí, thanh nhiệt, giải độc, chủ trị các chứng tỳ vị hư nhược, ho suyễn, hầu họng sưng đau, giải độc thuốc và thức ăn, chống suy nhược… Trong các phương thuốc cổ truyền, cam thảo thường giữ vai trò là tá, nghĩa là có tác dụng dẫn thuốc vào kinh.

Mặc dù cả hai vị thuốc đều có những công dụng tốt nhưng nếu phối hợp lại với nhau thì thành không tốt, bởi cam thảo có tính chất giữ nước trong khi nhân trần lại giúp đào thải. Chính vì vậy, thói quen uống nhân trần cho thêm cam thảo, chẳng những không có lợi mà còn tiềm ẩn nguy hại bởi tương tác thuốc, nhất là bệnh tăng huyết áp.

Phải rất thận trọng khi dùng

Theo nguyên tắc điều trị, khi mật không tiết ra (mật viêm, tắc mật...) thì mới cần lợi mật và khi gan có vấn đề thì mới phải nhuận gan. Nếu không có bệnh mà lại uống hàng ngày, nghĩa là bắt gan và mật không có nhu cầu tiết cũng phải tiết, dẫn tới phải làm việc nhiều hơn nên dễ tổn thương, mất cân bằng và sinh bệnh.

Đối với phụ nữ mang thai, nếu không có bệnh lý về gan, không được bác sĩ chỉ định thì tuyệt đối không dùng nhân trần, cam thảo bởi uống nhiều sẽ làm xuất tiết các tuyến trong cơ thể, dẫn đến người mẹ bị mất sữa hoàn toàn hoặc chỉ có rất ít.

Ngoài ra, do nhân trần lợi tiểu nên dẫn đến thải nhiều, nếu lượng nước và các chất dinh dưỡng bị đào thải thường xuyên, sẽ không còn các chất dinh dưỡng để nuôi thai, khiến thai bị suy dinh dưỡng, thậm chí chết lưu, dễ bị đẻ non hoặc sinh con dị tật, thiếu cân… Một số nghiên cứu hiện đại cũng đã kết luận, dùng cam thảo hàng ngày (8g/ngày) trong thời gian dài có thể làm giảm lượng testosteron, gây bất lực cho nam giới, đồng thời làm giảm miễn dịch, gây phù toàn thân, tăng huyết áp và viêm loét dạ dày.

Ngoài ra, các trường hợp viêm thận có các biểu hiện phù mí mắt, tiểu ít...; các trường hợp viêm gan, xơ gan... đã có biểu hiện phù nề cũng không nên dùng cam thảo. Người bị tăng huyết áp hoặc huyết áp không ổn định càng không nên dùng.

Những trường hợp táo bón mạn tính do đại tràng thực nhiệt, nhất là ở những người yếu mệt lâu ngày hoặc người cao tuổi… nếu dùng cam thảo sẽ là nguy cơ làm tăng khả năng táo bón. Các trường hợp viêm phế quản mạn tính, ho nhiều kèm theo khó thở cũng không nên dùng cam thảo.

Với những người bình thường, mỗi ngày không nên dùng nhiều hơn hai gói trà thanh nhiệt có cam thảo. Không nên sử dụng nước có chứa cam thảo như nhân trần, bát bảo... thay nước lọc.

(Theo SK&ĐS)

" />

Dùng cam thảo hàng ngày nguy hiểm thế nào

Thế giới 2025-01-18 05:38:36 852

Cam thảo thơm và ngọt,ùngcamthảohàngngàynguyhiểmthếnàlich bd duc là một vị thuốc rất thông dụng trong Ðông y và Tây y. Cam thảo có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, nhuận phế, thanh nhiệt, giải độc, điều hòa các vị thuốc.

Vì thế, nước uống có cam thảo trở thành thức uống quen thuộc trong nhiều gia đình. Nhưng dùng cam thảo hàng ngày có tốt và có phải ai cũng dùng được vị thuốc này?

Có nên sử dụng liên tục?

Vì có tác dụng giải độc nên rất nhiều người đã sử dụng cam thảo hàng ngày mà không biết rằng, trong cam thảo có chứa 6-14%, cá biệt có loại chứa đến 23% glycyrizin, là chất có vị ngọt gấp 50 lần đường saccaroza, khi qua đường miệng có độc tố yếu.

Các nghiên cứu cho thấy, liều lượng glycyrizin gây chết ở chuột là 5g/kg thể trọng. Cho chuột sử dụng với liều nhỏ hơn 60mg/kg thể trọng/ ngày thì không phát hiện thấy tác hại xấu. Chuột hấp thu nhiều chất này (1g/kg/ngày) có hiện tượng tăng huyết áp, khát, tăng khả năng giữ nước, giữ muối, đôi khi có tổn thương ở thận và hệ tim mạch.

Ở người, uống quá nhiều nước cam thảo đặc (>100g nước chiết) gây tăng huyết áp, giảm kali trong máu. 1-2% người bệnh bị tăng huyết áp động mạch có sử dụng nhiều sản phẩm chứa cam thảo như nước, kẹo. Nếu dùng nhiều hơn 5g glycyrizin một lúc gây chứng rối loạn cơ và rối loạn nhịp tim. Người bị bệnh gan khi sử dụng cam thảo thì các triệu chứng trên rõ nét hơn.

{ keywords}

Không nên uống nước cam thảo hàng ngày thay nước lọc.

Không nên kết hợp cam thảo với nhân trần

Nhân trần, cam thảo là hai vị thuốc phổ biến trong ẩm thực dưỡng sinh của nhiều người, không chỉ với người bệnh mà còn cả với người khoẻ mạnh. Thay vì uống trà, nhiều người chọn uống nhân trần pha cam thảo để vừa giải khát vừa tranh thủ được công dụng làm mát gan, giải độc, chống suy nhược, mệt mỏi... Đã từng xảy ra nhiều vụ tai biến đông dược do uống nước nhân trần pha cam thảo thay trà không đúng cách.

Theo Đông y, nhân trần có vị đắng, cay, tính hàn, lợi mật, nhuận gan, chủ trị chứng hoàng đản viêm gan (vàng da), viêm túi mật, giải cảm nhiệt, đau đầu, chảy nước mũi, đau họng, bụng đầy trướng, tiểu tiện bí,... và nhất là các chứng bệnh của phụ nữ sau sinh.

Còn cam thảo bổ khí, thanh nhiệt, giải độc, chủ trị các chứng tỳ vị hư nhược, ho suyễn, hầu họng sưng đau, giải độc thuốc và thức ăn, chống suy nhược… Trong các phương thuốc cổ truyền, cam thảo thường giữ vai trò là tá, nghĩa là có tác dụng dẫn thuốc vào kinh.

Mặc dù cả hai vị thuốc đều có những công dụng tốt nhưng nếu phối hợp lại với nhau thì thành không tốt, bởi cam thảo có tính chất giữ nước trong khi nhân trần lại giúp đào thải. Chính vì vậy, thói quen uống nhân trần cho thêm cam thảo, chẳng những không có lợi mà còn tiềm ẩn nguy hại bởi tương tác thuốc, nhất là bệnh tăng huyết áp.

Phải rất thận trọng khi dùng

Theo nguyên tắc điều trị, khi mật không tiết ra (mật viêm, tắc mật...) thì mới cần lợi mật và khi gan có vấn đề thì mới phải nhuận gan. Nếu không có bệnh mà lại uống hàng ngày, nghĩa là bắt gan và mật không có nhu cầu tiết cũng phải tiết, dẫn tới phải làm việc nhiều hơn nên dễ tổn thương, mất cân bằng và sinh bệnh.

Đối với phụ nữ mang thai, nếu không có bệnh lý về gan, không được bác sĩ chỉ định thì tuyệt đối không dùng nhân trần, cam thảo bởi uống nhiều sẽ làm xuất tiết các tuyến trong cơ thể, dẫn đến người mẹ bị mất sữa hoàn toàn hoặc chỉ có rất ít.

Ngoài ra, do nhân trần lợi tiểu nên dẫn đến thải nhiều, nếu lượng nước và các chất dinh dưỡng bị đào thải thường xuyên, sẽ không còn các chất dinh dưỡng để nuôi thai, khiến thai bị suy dinh dưỡng, thậm chí chết lưu, dễ bị đẻ non hoặc sinh con dị tật, thiếu cân… Một số nghiên cứu hiện đại cũng đã kết luận, dùng cam thảo hàng ngày (8g/ngày) trong thời gian dài có thể làm giảm lượng testosteron, gây bất lực cho nam giới, đồng thời làm giảm miễn dịch, gây phù toàn thân, tăng huyết áp và viêm loét dạ dày.

Ngoài ra, các trường hợp viêm thận có các biểu hiện phù mí mắt, tiểu ít...; các trường hợp viêm gan, xơ gan... đã có biểu hiện phù nề cũng không nên dùng cam thảo. Người bị tăng huyết áp hoặc huyết áp không ổn định càng không nên dùng.

Những trường hợp táo bón mạn tính do đại tràng thực nhiệt, nhất là ở những người yếu mệt lâu ngày hoặc người cao tuổi… nếu dùng cam thảo sẽ là nguy cơ làm tăng khả năng táo bón. Các trường hợp viêm phế quản mạn tính, ho nhiều kèm theo khó thở cũng không nên dùng cam thảo.

Với những người bình thường, mỗi ngày không nên dùng nhiều hơn hai gói trà thanh nhiệt có cam thảo. Không nên sử dụng nước có chứa cam thảo như nhân trần, bát bảo... thay nước lọc.

(Theo SK&ĐS)

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/134b799154.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United

Theo XDA-developers, vào năm ngoái, dường như tất cả các tai tiếng trong ngành smartphone đều tập trung vào một thương hiệu là Samsung: Samsung Galaxy Note 7 sẽ vẫn luôn là một trong những sai lầm tồi tệ nhất trong ngành công nghiệp này bất chấp sự hồi sinh của nó dưới cái tên mới Fan Edition sau gần một năm.

Mặc dù đã có rất nhiều ngòi bút chỉ trích hướng về thất bại của Samsung nhưng họ đã mặc kệ tất cả, vượt qua mọi tổn thương sau cú ngã đau đớn bằng sự thành công của Galaxy S8 năm nay. Nhiều người cho rằng sự vực dậy này có được là do họ có một trong những ngân sách tiếp thị lớn nhất trong ngành công nghiệp này, hay thậm chí là vì Samsung là cái tên lớn trong ngành, chỉ đứng sau Apple.

Trong năm 2017 không có vấn đề như Note 7, nhưng ta nên hiểu rằng, trong thời đại mà truyền thông ăn nên làm ra trên những sự thất bại, đổ vỡ của doanh nghiệp, những sai lầm nhỏ đôi khi lại bị xé ra to bởi internet.

OnePlus dường như có một mối quan hệ khá phức tạp đối với sự thành công, đôi khi là bạn, nhiều lúc lại thành thù. Bằng chứng là khi OnePlus One và OnePlus 3 (hoặc 3T) đều thành công khi vừa ra mắt, thì OnePlus 2 và hiện tại là OnePlus 5 lại đối nghịch hoàn toàn. May mắn thay, mặc dù OnePlus 2 là một thất bại trên nhiều phương diện (và hơn thế nữa), nhưng OnePlus 5 không phải là quá tệ. Tuy nhiên, do OnePlus là một thương hiệu đã trưởng thành trong suốt những năm qua và dần vươn ra thị trường cao cấp và cao giá, nên thiết bị mới nhất của họ sẽ nhận được và đáng được nhận sự kiểm tra một cách khắt khe hơn so với các sản phẩm trước.

Và lần này, thật không may cho OnePlus, sản phẩm mới này mắc khá nhiều lỗi nhỏ, tuy nhiên, như chúng ta đã biết, không gì có thể vượt qua đôi mắt và bàn phím của khách hàng cũng như những người bình luận trên internet. Ban đầu người ta phát hiện OnePlus 5 đã gian lận điểm benchmark, và sau đó chuyển sang vấn đề tương tự như vụ tai tiếng ăng ten của iPhone 4 hồi năm 2011, kiểu "hình như mình cầm điện thoại sai cách rồi thì phải" dẫn đến sóng 5GHz WiFi đột ngột biến mất khi tay người dùng che mất góc trên bên phải của máy. Thử nghiệm của XDAcũng xác nhận vấn đề này.

OnePlus hầu như không có thời gian nghỉ ngơi trước khi các sản phẩm mới được tung ra, đồng nghĩa với việc không có thời gian chuẩn bị cũng như cải tiến một số phần cứng, và trong đó có hiển thị. Màn hình của máy bị xoay rất kỳ quặc, gây ra hiệu ứng bị bóp méo và cả hiệu ứng Jelly, mặc dù không phải ai cũng gặp những vấn đề này hoặc bị ảnh hưởng bởi nó, nhưng nó thực sự gây rất nhiều phiền nhiễu cho người dùng. Và cuối cùng, trong tuần này thông tin rằng OnePlus 5 không thể gọi các dịch vụ khẩn cấp ở Hoa Kỳ đã xuất hiện và nhanh chóng bị chỉ trích trên Reddit, đứng vị trị thứ 9 những tin được quan tâm nhiều nhất trên internet. Mặc dù vấn đề này cũng xảy ra với các điện thoại khác nhưng thương hiệu bị thiệt hại lớn nhất vẫn là OnePlus, và như chúng ta đã nói ngay từ đầu, có thể nó sẽ bị khuếch đại lên như sự cố Note 7, và mọi sự chỉ trích sẽ có xu hướng nhắm vào công ty do các cuộc tranh luận gần đây.

Mặc dù vậy, OnePlus vẫn đang làm mọi thứ tồi tệ hơn, hỗ trợ OnePlus trở nên thờ ơ hơn bao giờ hết, thậm chí điều này còn thúc đẩy một số người dùng tạo ra các chương trình troll trên Twitter, nó tự cập nhật mọi dòng tweet OnePlus gửi đi nhưng dưới dạng đảo ngược mọi thứ (troll màn hình của máy bị đảo ngược).

Mọi người đều ghét quảng cáo. Chúng ta rất ghét khi thấy nó trên truyền hình nhà mình, đó là lí do DVR ra đời. Chúng ta ghét thấy quảng cáo trên trang web mình đang xem, đó là lí do trình chặn quảng cáo ra đời. Còn trên điện thoại? Chúng ta gỡ bỏ các ứng dụng, root Android, hoặc jailbreak iPhone… và thậm chí là sử dụng các trình duyệt của Samsung.

">

Nửa đầu 2017 với những sai sót ngớ ngẩn của làng smartphone thế giới

Năm 2018 là năm Hà Nội có số lượng tham dự vào lớp 10 đông nhất. Theo số liệu tổng hợp của Sở GD&ĐT Hà Nội, tổng số học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 THPT công lập không chuyên năm học 2018 - 2019 là 94.964 thí sinh. Theo kế hoạch, điểm các môn dự thi của từng thí sinh sẽ được Sở GD&ĐT Hà Nội công bố vào ngày mai 23/6/2018. Tuy nhiên, chiều nay, ngày 22/6, kết quả thi vào lớp 10 THPT của học sinh Hà Nội đã được công bố trên một số kênh.

Để thuận tiện cho thí sinh và phụ huynh trong việc tra cứu kết quả thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2018 - 2019, Sở GD&ĐT đã hướng dẫn học sinh và phụ huynh cách tra cứu điểm thi online.

Cụ thể, Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết, thời gian thí sinh và phụ huynh bắt đầu tra cứu điểm thi vào lớp 10 THPT là từ ngày 23/6, theo 1 trong các phương thức: qua Cổng thông tin điện tử Sở GD&ĐT Hà Nội tại địa chỉ www.hanoi.edu.vn; qua Tổng đài 1080 của VNPT Hà Nội hay qua Sổ liên lạc điện tử học sinh: www.solienlacdientu.hanoi.gov.vn

Trong đó, trường hợp sử dụng Sổ liên lạc điện tử, học sinh có thể tra cứu bằng 1 trong 2 cách:

Cách 1: học sinh tra cứu trực tiếp bằng Số báo danh hoặc Mã học sinh theo 3 bước:

- Bước 1: Truy cập trang web www.solienlacdientu.hanoi.gov.vn và chọn “Tra cứu kết quả thi 10”

Hướng dẫn tra cứu điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội năm học 2018-2019

- Bước 2: Nhập Số báo danh hoặc Mã học sinh; sau đó nhập Mã xác nhận trong hình rồi ấn nút “Tìm kiếm”

Hướng dẫn tra cứu điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội năm học 2018-2019

-Bước 3: Xem kết quả hiển thị

">

Sở GD&ĐT Hà Nội hướng dẫn tra cứu điểm thi vào lớp 10 THPT năm học 2018

Nhận định, soi kèo Damac vs Al

Khán giả khó xem trận khai mạc World Cup 2018 trên nền tảng trực tuyến

"Cứ xem được một lát thì Ti vi lại dừng một lần để tải chương trình hoặc bị quay lại vài giây, khiến tôi và gia đình cảm thấy  khó chịu khi theo dõi trận đấu”, anh Đức Dũng ở quận Ba Đình phàn nàn.

Một số khán giả khác cũng chia sẻ về tình trạng đứng hình, mạng bị chậm trong thời gian diễn ra trận khai mạc giải bóng đá FIFA World Cup 2018  khi xem trận đấu qua nền tảng ứng dụng trực tuyến. Ở một diễn biến khác, các khán giả theo dõi World Cup qua truyền hình IPTV lại không có phản ánh bất tiện nào. Nguyên nhân do đâu?

Theo phân tích của các chuyên gia, hiện nay, tồn tại 2 dạng cơ bản dịch vụ truyền hình gồm: Truyền hình qua mạng Internet (Truyền hình OTT) và Truyền hình theo công nghệ IPTV. Về nguyên lý hoạt động, truyền hình IPTV sử dụng giao thức Multicast để truyền tín hiệu, truyền hình OTT sử dụng cơ chế Unicast để truyền tín hiệu cho các kênh truyền hình.

Truyền hình OTT hoạt động trên công nghệ OTT (Over-The-Top). Công nghệ này rất tiện dụng với những khán giả trẻ thường di chuyển nhiều. Người dùng có thể sử dụng đầu thu (set-top-box) kết nối với TV, smartphone, smart TV, tablet hay truy cập website để xem các kênh truyền hình và kho nội dung theo yêu cầu (VOD) mọi lúc mọi nơi, chỉ cần có kết nối Internet với bất cứ nhà mạng nào

Tuy nhiên, bất lợi lớn khi sử dụng OTT cũng chính là chất lượng của đường truyền hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng Internet tại thời điểm kết nối. Do đó, khi có quá nhiều người cùng tập trung xem 1 nội dung chương trình, hiện tượng nghẽn mạng, giật dừng tín hiệu sẽ xảy ra. Đây cũng chính là tình huống mà nhiều người dùng FPT Play, Smart box, ViettelTV, Clip TV gặp phải trong lúc theo dõi trận khai mạc World Cup 2018 ngày 14/6 vừa qua.

Cụ thể, với cơ chế Unicast của Truyền hình OTT như minh họa bên trên, mỗi người sử dụng sẽ chiếm băng thông riêng và được kết nối đến các server streaming của mạng phân phối nội dung (CDN).

">

Truyền hình trực tiếp World Cup 2018 bị gián đoạn trên các nền tảng trực tuyến, lỗi do đâu?

Nguồn tin từ Forbescho biết, một công ty sản xuất ốp lưng bảo vệ cao cấp đã đăng tải bộ ảnh được cho là phụ kiện của họ, bao gồm cả thiết kế chính thức của iPhone 8. 

Việc đăng ảnh này không những giúp chúng ta biết trước iPhone 8 sẽ như thế nào mà còn quảng bá cho nhà sản xuất.

{keywords}

Theo hãng phụ kiện này thì bức ảnh trên chính là thiết kế cuối cùng của iPhone 8, phiên bản đặc biệt kỷ niệm 10 năm iPhone sẽ được Apple ra mắt vào cuối năm nay. Theo thông tin chúng ta biết được thì viền màn hình trên iPhone 8 chỉ mỏng 4mm, kích thước màn hình 5.8 inch, dùng tấm nền OLED và cũng bo tròn 4 góc tương tự LG G6 hay Galaxy S8.

{keywords}

Điểm khác biệt của iPhone 8 so với Samsung hay LG chính là viền trên màn hình được "khoét" một phần ở giữa dành cho loa thoại, camera và cụm cảm biến thay vì tách hẳn ra ngoài màn hình với hai bên là cột sóng và biểu tượng pin. Thông báo sẽ chuyển sang dưới màn hình trong một khu vực gọi là "vùng tính năng" (function area).

Ngoài ra, nguồn tin còn xác nhận iPhone 8 sẽ có loa stereo, vẫn dùng cổng Lightning và không có jack tai nghe 3.5mm, camera kép xếp dọc ở mặt lưng song không cho biết chi tiết về cảm biến được Apple sử dụng. Họ cũng tin rằng iPhone 8 sẽ dùng pin dạng chữ L cho thời gian sử dụng lâu hơn so với các thế hệ trước. Bên cạnh đó, nút nguồn ở cạnh bên trông khá dài, có thể sẽ được Apple tích hợp cảm biến vân tay do vấn đề trong khâu sản xuất hàng loạt với công nghệ tích hợp cảm biến vân tay dưới màn hình.

Cuối cùng, thiết bị dự kiến có giá bán khởi điểm từ 1.100 USD (khoảng 25 triệu đồng) đến 1.200 USD (27,2 triệu đồng) tùy vào dung lượng bộ nhớ.

{keywords}
{keywords}{keywords}{keywords}{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Theo Vnreview

">

iPhone 8 chính thức lộ diện?

友情链接