Bóng đá

Nhận định, soi kèo Bibiani Gold Stars vs Lions, 22h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-03 13:10:43 我要评论(0)

Hư Vân - 01/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g lịch thi đấu giải vô địch tây ban nhalịch thi đấu giải vô địch tây ban nha、、

ậnđịnhsoikèoBibianiGoldStarsvsLionshngàyĐiểmtựasânnhàlịch thi đấu giải vô địch tây ban nha   Hư Vân - 01/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Phun Sol khí (aerosols) vào tầng bình lưu mô phòng hiệu ứng làm mát của các núi lửa. Ảnh: Xosnak.

Nước cờ mạo hiểm của Harvard

Về cơ bản, chúng sẽ tạo ra một lớp khiên chắn làm từ hàng triệu tấn vi hạt gốc sulfate phản xạ lại bức xạ Mặt trời, giúp Trái Đất không bị quá nhiệt như hiện tại.

Tuy nhiên điều này cũng tiềm ẩn khả năng bầu khí quyển vốn đã rất mong manh có thể bị "đầu độc", dẫn tới hệ quả khôn lường như trong bộ phim Matrix. Khi đó, Trái Đất bị phủ một lớp khí đen, toàn bộ ánh sáng Mặt trời bị chặn lại.

Mặc dù vậy, các nhà khoa học vẫn hết sức nghiêm túc xem xét việc xây dựng một tấm khiên hóa học bảo vệ địa cầu.

“Việc các nhà nghiên cứu tại một trong những trường Đại học hàng đầu thế giới bắt đầu phát triển một ý tưởng táo bạo như vậy cho thấy rằng biến đổi khí hậu toàn cầu đã trở nên nguy cấp tới mức nào”, chuyên gia Khí hậu động lực học Peter Cox trả lời Guardian.

Các phân tích chi tiết chỉ ra việc phun các vi hạt có thể dẫn tới kết quả rất nguy hiểm và không ổn định, song về mặt kỹ thuật là có thể.

Phương án này cũng không đắt đỏ. Bằng cách sử dụng một phi đội chuyên cơ phun sương các hạt sulfate vào lớp dưới tầng bình lưu, nghiên cứu của Đại học Harvard cho hay chi phí cho dự án tham vọng này có thể nằm trong khả năng của nhiều quốc gia.

Dai hoc Harvard muon phun chat doc de cuu nguy cho Trai Dat hinh anh 2
Sử dụng aerosols ngăn chặn tia bức xạ Mặt trời là một trong những biện pháp geo-engineering, vốn tiềm tàng nhiều nguy hại và chưa được kiểm chứng đầy đủ. Ảnh: AFP.

Nếu dự án này được triển khai vào năm 2019, nhóm nghiên cứu dự đoán sẽ tốn chỉ 3,5 tỷ USD để khởi động, và chi phí duy trì hàng năm là 2,25 tỷ USD. Cần biết, mỗi năm thế giới chi tới 500 tỷ USD cho các loại công nghệ xanh -các khoản đầu tư không sinh lời.

“Rất nhiều quốc gia đủ năng lực, tài lực để tiến hành một chương trình như vậy”, nghiên cứu kết luận. “Có khoảng 50 quốc gia mà ngân sách quốc phòng hàng năm nhiều hơn 3 tỷ USD, trong đó có 30 nước chi hơn 6 tỷ”.

Một trong những khoản chi nhiều nhất cho dự án tham vọng này là mua phi đội máy bay phun sương.

Phun sương bằng máy bay là phương án duy nhất đủ rẻ. Tuy vậy một mẫu máy bay có thể bay cao tới 20 km, chuyên chở hàng tấn vi hạt hiện tại chưa có trên thị trường (các máy bay thương mại hiện bay ở độ cao 10 km).

Các máy bay này phải bay đủ cao, để những xáo trộn ở tầng đối lưu không ảnh hưởng tới các vi hạt. Sau đó vi hạt sẽ được phun ra ở tầng bình lưu, nơi không có gió, bão hay các hoạt động khí quyển khác. Chúng có thể ở đó cả năm trời mà không ngưng đọng xuống mặt đất.

Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu cần thiết kế ra một mẫu máy bay hoàn toàn mới chỉ để phục vụ cho mục đích duy nhất này. Các máy bay cần có thân hẹp, cánh rộng và có thể có 4 động cơ, nhiều hơn 2 động cơ so với các máy bay thương mại phổ biến.

Nếu muốn thực hiện khoảng 60.000 chuyến bay mỗi năm để làm mát Trái Đất trong suốt 15 năm, đội bay cần tới 100 chuyên cơ. Các nhà khoa học dự tính có thể tiến hành dự án với 8 chiếc đầu tiên được chế tạo.

Nhiều hệ quả khôn lường

Tuy nhiên công nghệ che chắn này cũng có nhiều hệ quả. Các vi hạt có thể làm axit hóa đại dương cùng nhiều viễn cảnh khó lường khác. Chưa quốc gia nào từng thử tiến hành một chương trình tương tự.

Những loại kỹ thuật can thiệp khí hậu như vậy cho tới nay được xem là “rẻ, nhanh và chưa hoàn thiện”.

Đưa các hợp chất sulfate vào bầu khí quyển cũng giống như một vụ phun trào núi lửa. Nó có thể sẽ không dừng lại được một khi các phản ứng phụ xảy ra ngoài tầm kiểm soát.

Ngoài ra nếu vì lí do nào đó, việc phun hạt bị dừng lại giữa chừng, kết hợp với hiệu ứng nhà kính nhiều khả năng Trái Đất sẽ càng nóng lên nhanh hơn.

Dai hoc Harvard muon phun chat doc de cuu nguy cho Trai Dat hinh anh 3
Việc ngăn chặn tia sáng mặt trời có thể mang lại tác động không mong muốn như phá vỡ gió mùa Ấn Độ. Ảnh: Time Magazine.

“Phương án này cũng giống như thả gấu vào đấu trường giữa người với sư tử. Gấu có thể giết sư tử, nhưng chúng cũng có thể cùng nhau chia mồi là đấu sĩ”, Jonathan Protor, nhà kinh tế nông nghiệp tại Đại học Berkeley nhận định.

Một số chuyên gia thậm chí cho rằng, các kỹ thuật can thiệp khí hậu như thế này là một mối nguy cho nền dân chủ. Việc gì sẽ xảy ra nếu một quốc gia nào đó làm chủ được công nghệ này và đe dọa nền độc lập của các quốc gia còn lại?

Nhưng Đại học Harvard cho rằng không thể có chuyện một quốc gia nào đó tiến hành dự án ở quy mô như vậy trong bí mật có thể “độc quyền công nghệ” được. “Chẳng lẽ lại không ai để ý tới 4.000 chuyến bay bất thường lên tầng bình lưu hàng năm?”, nhóm nghiên cứu Harvard phản biện.

Tương lai biến đổi khí hậu được giải quyết, hoặc bộ phim Matrix sẽ trở thành đời thực vẫn còn bỏ ngỏ với nhiều tranh cãi chưa thể chấm dứt.

" alt="Đại học Harvard muốn phun chất độc để cứu nguy cho Trái Đất" width="90" height="59"/>

Đại học Harvard muốn phun chất độc để cứu nguy cho Trái Đất

Orbital Insight là công ty big data của Mỹ chuyên dùng vệ tinh, drone, khinh khí cầu và dữ liệu địa lý di động để theo dõi những gì đang xảy ra trên trái đất. Hãng này đã ghi nhận nhu cầu theo dõi nguồn cung lương thực tăng gấp đôi trong hai tháng vừa qua.

Theo James Crawford, nhà sáng lập kiêm CEO, Orbital Insight đang giúp các chuỗi cung ứng, tổ chức tài chính và cơ quan nhà nước trả lời những câu hỏi mà họ chưa bao giờ nghĩ tới.

Covid-19 làm nảy sinh nhu cầu đột biến với các dữ liệu thay thế để tìm hiểu tác động của đại dịch tới các ngành công nghiệp và thương mại trên toàn cầu. Điều này đặc biệt quan trọng khi nhiều quốc gia phong tỏa và hạn chế nghiêm ngặt việc đi lại của người dân cũng như hàng hóa, làm đảo lộn chuỗi cung ứng và hậu cần khắp nơi, từ châu Á tới châu Âu và châu Mỹ.

Trong thông cáo báo chí cuối tháng 3/2020, Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm của Liên Hợp Quốc (FAO) cho rằng đại dịch kéo dài sẽ gây căng thẳng cho chuỗi cung ứng thực phẩm – mạng lưới liên hệ phức tạp liên quan tới nông dân, đầu vào nông nghiệp, nhà máy xử lý, vận chuyển, bán lẻ… Vấn đề không nằm ở khan hiếm lương thực – ít nhất vào lúc này – mà nằm ở các biện pháp đối phó với Covid-19 của các nước.

Đóng biên, hạn chế đi lại, gián đoạn trong vận tải, hàng không khiến việc tiếp tục sản xuất lương thực và vận chuyển hàng hóa đi quốc tế trở nên khó khăn hơn, đặt các nước có ít nguồn thực phẩm thay thế vào rủi ro. Hội đồng An ninh lương thực thế giới của Liên Hợp Quốc cũng phát hành báo cáo chỉ ra bất ổn trong chuỗi cung ứng lương thực sẽ ảnh hưởng mạnh nhất đến những người nghèo nhất.

Ngay cả các tổ chức và doanh nghiệp tư nhân đã kêu gọi hành động ngay lập tức để giải quyết thảm họa lương thực tiềm năng. Lá thư công khai gửi các lãnh đạo thế giới của giới khoa học, chính trị gia và các công ty như Unilever có đoạn: “Chính phủ, doanh nghiệp, cộng đồng và các cơ quan quốc tế cần hành động phối hợp khẩn cấp để ngăn chặn đại dịch Covid-19 biến thành khủng hoảng nhân đạo và lương thực toàn cầu”.

" alt="Dùng vệ tinh giám sát chuỗi cung ứng lương thực tại vùng dịch" width="90" height="59"/>

Dùng vệ tinh giám sát chuỗi cung ứng lương thực tại vùng dịch

Nhiều ý kiến cũng cho rằng, các ứng dụng liên quan đến video của Việt Nam cần học hỏi Facebook, Google khi họ có thể chạy tốt trên bất kỳ băng thông nào. Ảnh: Internet

Tại buổi họp trực tuyến của Bộ TT&TT tháng 3/2020, đại diện Bộ TT&TT khẳng định, khi bùng nổ các ứng dụng video để làm việc từ xa, học trực tuyến, bên cạnh việc tăng cường chất lượng mạng Internet cố định, các nhà phát triển cần nâng cao chất lượng để đảm bảo có thể chạy tốt trên bất kì băng thông nào, tránh tình trạng "trăm hoa đua nở" mà không kiểm soát về mặt chất lượng.

Nhiều ý kiến cũng cho rằng, các ứng dụng liên quan đến video của Việt Nam cần học hỏi Facebook, Google khi họ có thể chạy tốt trên mọi băng thông, trong khi các các sản phẩm nội liên tục gặp hiện tượng nghẽn mỗi khi có đông người truy cập hay mạng kém, tiêu biểu nhất là khi có các trận đấu của đội tuyển bóng đá Việt Nam.

Theo một chuyên gia trong lĩnh vực Internet, một dịch vụ video được đánh giá xem mượt hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có 2 phần chính bao gồm CDN (Content Delivery Network) - hệ thống mạng phân phối nội dung, tập hợp các công nghệ phần mềm và phần cứng được đặt trên các nhà mạng khác nhau; nền tảng công nghệ phần mềm streaming gồm cơ chế giải mã (encode/transcode) video, tạo profile (hồ sơ) cho phù hợp với các thiết bị đầu cuối và chất lượng đường truyền mạng, tự động điều chỉnh chất lượng video khi phát hiện có dấu hiệu nghẽn mạng...

Trên cơ sở đó, vị chuyên gia này cho rằng, đối với các ứng dụng xem video của Việt Nam, công nghệ streaming liên quan đến video phụ thuộc rất lớn vào đầu tư cơ sở hạ tầng của từng đơn vị: "Các dịch vụ Việt Nam hoàn toàn làm chủ được công nghệ này, tuy nhiên cái yếu của chúng ta là tài chính".

Dẫn chứng về Facebook và Google, vị chuyên gia cho biết, CDN của họ được đặt nằm mạng lõi của các nhà mạng trong khi khi các dịch vụ Việt Nam chỉ đặt bên ngoài các Data Center (trung tâm dữ liệu) vì kinh phí đặt bên trong rất lớn. 

Chưa kể đến việc đầu tư vào phần cứng giải mã (transcode/encode) và lưu trữ cũng là một điểm yếu của doanh nghiệp Việt. Đơn cử như riêng YouTube, Netflix, với một bộ phim họ có thể transcode ra thành 130 profile (hồ sơ) khác nhau với chất lượng rất thấp đến rất cao, khi gặp bất kỳ thiết bị nào và đường mạng nào dù mạng 3G, 4G hay Wi-Fi đều ngay lập tức cung cấp một profile phù hợp với điều kiện của người dùng.

Theo CEO Clip TV, các nhà phát triển ứng dụng phải liên tục áp dụng các công nghệ mới nhất về giải mã video và đầu tư nhiều hơn ở thiết bị phần cứng để phù hợp với nhiều thiết bị, đường mạng khác nhau của người dùng. Ảnh: Inetrnet

Ông Phan Thanh Giản, CEO Clip TV cũng cho rằng, dù công nghệ của Việt Nam so với thế giới không thua kém nhưng đang bị thua thiệt nhiều về tiềm lực tài chính. Trong khi YouTube, Netflix có thể tạo ra hàng trăm profile khác nhau thì Clip TV chỉ có thể tạo ra đối đa khoảng 4-5 profile vì chi phí đầu tư phần cứng, lưu trữ là rất lớn.

Với ClipTV, đơn vị này đã kết nối vào mạng core của một nhà mạng và CDN đặt ở trên 4 nhà mạng khác nhau, đồng thời có cơ chế để điều phối người dùng ở mạng nào sẽ truy cập về CDN ở mạng đó. "Thời gian tới, ClipTV vẫn đang cố gắng để đầu tư phần cứng, kết nối mạng core của các nhà mạng khác để tối ưu đường mạng và có cơ chế xử lý thông minh khi một sự kiện lớn xảy ra như bóng đá", ông Giản chia sẻ thêm.

Cũng theo ông Giản, để nâng cao chất lượng các ứng dụng liên quan đến video của các công ty Việt Nam, những nhà mạng lớn cần hỗ trợ bằng cách cho các dịch vụ video nội được kết nối vào mạng core của nhà mạng ngang bằng với các "gã khổng lồ" nước ngoài, được ưu đãi hơn về chi phí. Còn các nhà phát triển ứng dụng cũng phải liên tục áp dụng các công nghệ mới nhất về giải mãi encode/transcode, tối ưu về các thuật toán nén video và đầu tư nhiều hơn ở thiết bị phần cứng để tạo ra nhiều profile phù hợp với nhiều thiết bị, đường mạng khác nhau. "Tuy nhiên, điều này đòi hỏi sự đầu tư nghiêm túc của doanh nghiệp trong cuộc chơi lớn và lâu dài", ông Giản khẳng định. Bên cạnh đó, các nhà mạng cũng cần phát triển nhanh mạng 5G để có thể tiêu thụ lượng nội dung lớn là video.

Còn đối với các chuẩn cho video, theo ông Giản hiện nay trên thế giới đã có những tiêu chuẩn như chuẩn nén H.265... Ngoài ra, các công ty lớn như Netflix còn hợp tác với các trường đại học, viện nghiên cứu để nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực video với mục tiêu là chất lượng video tốt nhưng dung lượng giảm đi. "Những chuẩn này hầu như đã có và liên tục cải tiến nên các ứng dụng Việt chỉ cần áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế để nâng cao chất lượng cho người dùng", ông Giản kết luận.

Thế Phương

" alt="Vì sao các ứng dụng video Việt chưa thể chạy tốt trên mọi băng thông Internet như YouTube, Facebook?" width="90" height="59"/>

Vì sao các ứng dụng video Việt chưa thể chạy tốt trên mọi băng thông Internet như YouTube, Facebook?