Nhận định, soi kèo Penarol vs San Antonio, 7h00 ngày 9/4: Tiếp tục bất ngờ
Phạm Xuân Hải - 08/04/2025 06:00 Nhận định bó đt anhđt anh、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Keciorengucu vs Sanliurfaspor, 18h00 ngày 8/4: Khó tin cửa trên
2025-04-11 02:07
-
Thanh toán qua điện thoại di động tăng chóng mặt, lên tới 98%
2025-04-11 01:48
-
Tài khoảnĐỗ Như Hàđăng tải tại một diễn đàn ảnh chụp màn hình một câu hỏi trong chương trình Đường lên đỉnh Olympia kèm lời bình "Ca này khó".
Nội dung câu hỏi như sau: "Biết ngày 1/1/2019 là thứ ba, hỏi ngày 1/1/2079 là thứ mấy?".
Sau ít giờ, bài đăng nhận được hơn 550 bình luận từ dân mạng xoay quanh đáp án và lời giải thích cho câu hỏi trên.
Bên cạnh đó, một số ý kiến cho rằng theo luật của chương trình, thí sinh được phép suy nghĩ đáp án trong 15 giây là quá ít với câu hỏi khá phức tạp như vậy.
Câu hỏi khiến dân mạng tranh cãi.Ảnh chụp màn hình. Theo đó, dù giải thích bằng nhiều cách khác nhau, "chủ nhật" là đáp án được phần lớn dân mạng đưa ra. Bên cạnh đó, một số cho rằng "thứ bảy" hay "thứ ba" mới là câu trả lời chính xác.
Tam Nguyen đưa ra phép tính (365 x 60 + 15) : 7, đáp án dư 5 nên suy ra ngày 1/1/2079 là chủ nhật. Tuy nhiên, tài khoản này nói để thao tác trên máy tính và nghĩ thuật toán thì khoảng 10 giây là khó, mà cần ít nhất 30 giây.
"Từ 1/1/2019 - 1/1/2079 là 60 năm. 2020 là năm nhuận gần 2019 nhất. 2076 là năm nhuận gần 2079 nhất. Suy ra (2076 - 2020) : 4 + 1 = 15 năm nhuận. Tiếp đó, 60 x 365 + 15 = 21915 : 7 dư 5. Vậy, thứ 3 cộng 5 ngày là chủ nhật", Phạm Hoàng Namđưa ra lời giải thích chi tiết.
Long Đỗnói sau 30 năm lịch giữ nguyên nên 60 năm vẫn là thứ ba.
Không ít dân mạng còn hài hước tự nhận không giỏi tính toán nên cảm thấy "hoang mang" với câu hỏi như vậy và "hiến kế" tra lịch để biết câu trả lời nhanh chóng.
Tại fanpageĐường lên đỉnh Olympia, câu hỏi tính toán trên cũng khiến nhiều khán giả tranh luận. "Chủ nhật" vẫn là đáp án chiếm đa số ở phần bình luận.
Câu hỏi tính toán khiến khán giả tranh luận tại fanpage Đường lên đỉnh Olympia.Ảnh chụp màn hình. Thử thách tính toán hiện khiến hàng nghìn khán giả tranh luận là câu hỏi 30 điểm trong gói Về đích 80 điểm của thí sinh Tô Đức Quang (THPT chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình) tại cuộc thi quý III,Đường lên đỉnh Olympia lên sóng chiều 9/6 vừa qua.
Theo đó, trong 15 giây suy nghĩ, Đức Quang đưa ra câu trả lời “thứ ba” và không giành được điểm. Sau đó, MC Diệp Chi đưa ra đáp án là "chủ nhật" và không giải thích gì thêm.
Các câu hỏi trong cuộc thi quý thường được các thí sinh nhận xét có độ khó khá cao. Bởi vậy, việc câu hỏi tính toán trên gây tranh cãi là điều dễ hiểu.
" width="175" height="115" alt="Câu hỏi 'Đường lên đỉnh Olympia' khiến dân mạng hoang mang" />Câu hỏi 'Đường lên đỉnh Olympia' khiến dân mạng hoang mang
2025-04-11 01:38
-
Giá xe Kia tháng 5: Không mẫu nào tăng giá ngoài Kia Morning S
2025-04-11 00:38


Điều này dễ thấy khi một MV ca nhạc đầu tư cả tỷ vẫn thua một video giang hồ mạng hay các dạng thử thách phản cảm quay bằng smartphone. Những video này cũng hiện quảng cáo adsense, có thể gây hại đến thương hiệu chi tiền chạy chiến dịch trên YouTube.
![]() |
Những nội dung phản cảm đang "hút view" trên YouTube Việt. |
“Sự bất công của thuật toán và cách mà YouTube công nhận thành quả của người sáng tạo khiến người làm nội dung tự hỏi: 'Vì sao tôi phải làm nội dung sạch?' bởi càng sốc, càng phản cảm thì càng gây tò mò. Chỉ cần biết cách lách tiêu chuẩn cộng đồng là có nhiều view, nhiều tiền", ông Nhật chia sẻ.
Theo số liệu từ SocialBlade, kênh YouTube của ca sĩ Đen Vâu thành lập năm 2014 có 1,2 triệu đăng ký, 356 triệu lượt xem và thu nhập ước tính thấp nhất 14.000 USD/ tháng.
Trong khi đó, kênh YouTube PHD Troll được thành lập năm 2017 hiện có 4 triệu đăng ký, 1,6 tỷ lượt xem cùng thu nhập ước tính thấp nhất 30.000 USD/tháng. Mức thu nhập này ngang bằng kênh Faptv từng đại diện Việt Nam tại YouTube Rewind 2018.
PHD Troll - một kênh YouTube với nội dung “nghịch ngu”, cũng là nguồn cảm hứng cho YouTuber đổ trứng lên đầu mẹ để ăn mừng 20.000 đăng ký - có tất cả chỉ số cao gấp nhiều lần Đen Vâu - ca sĩ được giới trẻ theo dõi.
Một số kênh khác được Google Việt Nam tự hào như nguồn cảm hứng cho các YouTuber như Giang Ơi, Bội Ngọc Piano… cũng không thể đọ các chỉ số này với PHD troll.
“Tất cả gói gọn trong hai chữ “thị hiếu” và thuật toán của Google đang chạy theo tiêu chí này để có thêm giờ xem”, ông Nhật nhận định.
Chủ đề nhảm, phản cảm tràn lan YouTube
Với từ khóa “thử thách”, YouTube Việt cho ra hàng loạt các video với nội dung phản cảm, nguy hiểm như ngủ trong quan tài, mua quần lót gái bán dâm, đá bóng trên nền gạch xà bông, nhảy từ nóc nhà…
Mới đây, việc YouTuber ăn mừng 20.000 đăng ký bằng cách đổ trứng lên đầu mẹ bị cộng đồng lên án cũng xuất phát từ một thử thách tương tự.
![]() |
Video phản cảm nhận được nhiều lượt xem sẽ tạo thành trào lưu khiến nhiều YouTuber cùng làm. |
Video về thử thách đổ trứng lần đầu được kênh PHD Troll đăng tải cuối năm 2018. Với tiêu đề “Đổ 400 quả trứng lên đầu người lạ”, video trên thu hút 10 triệu lượt xem, 7.200 bình luận và 55.000 lượt thích và vẫn được bật kiếm tiền từ quảng cáo.
“Chỉ cần một thau trứng, một nạn nhân và smartphone, video trên có thể kiếm 5.000-40.000 USD (theo SocialBlade) thì việc các YouTuber khác bắt chước làm theo là điều dễ hiểu”, Trọng Nhân, người có kênh dạy ngoại ngữ trên YouTube chia sẻ.
“Dạng video thử thách này càng gây sốc càng có nhiều lượt xem và đăng ký. Một số kênh còn cố tình làm những video dạng này để tăng tương tác ban đầu cho kênh”, ông Nhân nói thêm.
Điển hình là kênh Haha** với các video có lượt xem trung bình 100.000. Thế nhưng, cuối năm 2018, kênh này đăng video "Giả nghiện ma túy để thử lòng người yêu". Trong hơn 6 tháng, video này mang về cho kênh gần 700.000 lượt xem, thuộc top những nội dung có lượng truy cập lớn nhất của kênh.
![]() |
Trào lưu "dùng ma túy" từng xuất hiện trong phần đề xuất của YouTube. |
Ngoài ma túy, những nội dung khác như thử thách làm chó 24 giờ, chấm mọi thứ với phân, ăn mì trong bồn cầu, hút 1.000 điếu thuốc, giả vờ tới tháng để thử lòng người yêu... cũng đang tràn ngập YouTube Việt.
Tuy vô bổ, độc hại nhưng những nội dung này lại khiến người xem tò mò, từ đó tăng lượt xem, đem lại doanh thu quảng cáo cho chủ kênh. Chính điều này khiến nhiều người không ngại "giả nghiện", giả chó, giả chết để được người dùng YouTube chú ý đến.
Bất công với người làm nội dung "sạch"
Theo YouTube, thẻ thịnh hành cung cấp cho người dùng những video hot nhất theo từng quốc gia. Nó tự động cập nhật cứ sau 15 phút. YouTube cho biết thẻ thịnh hành được đo lường kết hợp giữa các chỉ số khác nhau bao gồm số lượt xem, tốc độ tăng số lượt xem, từ đó lượt xem đến và tuổi của video.
Và hơn hết, theo mạng xã hội video này, thẻ thịnh hành ghi lại những gì đang xảy ra trên YouTube và trên thế giới. Việc video nhảm xuất hiện tràn lan trên YouTube, trong mục đề xuất và thẻ thịnh hành phần nào phản ảnh chất lượng các video đăng tải lên nền tảng này tại Việt Nam.
![]() |
Nhiều video đầu tư nội dung, thiết bị cũng khó lòng vượt được những nội dung nhảm. |
"Không thể chiều theo thị hiếu mãi được. Google cần có công cụ, con người lọc nội dung tốt hơn bởi các chỉ số như lượt xem, lượt đăng ký không phản ánh được nội dung của video. Chí ít YouTube phải can thiệp vào tính năng đề xuất và tab thịnh hành", ông Nhân cho biết.
Sự trỗi dậy và phát triển mạnh mẽ của nội dung nhảm, phản cảm cũng gây ảnh hưởng lớn đến những người sản xuất nội dung vì cộng đồng.
"Việc YouTube không kiểm duyệt và chịu trả tiền quảng cáo cho những video trên phần nào khuyến khích những YouTuber sáng tạo những nội dung hút view nhưng độc hại như vậy. Những người làm nội dung như tôi đôi khi cảm thấy chạnh lòng", ông Nhật nhấn mạnh.
Theo ông Nhật, YouTube cần chia nhỏ thẻ thịnh hành và phân loại video. "Ví dụ, các kênh dạy ngoại ngữ, nấu ăn, nhạc cụ cần được xếp vào thẻ thịnh hành dành cho giáo dục. Để làm được điều này, trước hết YouTube phải có thuật toán để nhận diện những gì đang diễn ra trong video chứ không thể cứng nhắc chạy theo các chỉ số được", ông Nhật cho biết.
Quảng cáo trên kênh YouTube bẩn gây hại thương hiệu
"Việc hình ảnh thương hiệu xuất hiện bên cạnh những video phản cảm, vi phạm là chuyện mà các nhãn hàng không nên xem là bình thường. Quảng cáo trong môi trường mạng xã hội, toàn bộ rủi ro nếu có đều thuộc về doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cách mua quảng cáo còn thể hiện tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội”, thạc sĩ Đặng Thị Kim Chi, giảng viên ngành quan hệ công chúng Đại học Văn Lang, TP.HCM cho biết.
Cũng theo Thạc sĩ Kim Chi, khi nhắm mắt chạy theo chỉ số tiếp cận khách hàng, doanh nghiệp đang đứng trước các khủng hoảng truyền thông không lường trước được.
“Khi rót tiền vào cho một kênh quảng bá thảm họa, các doanh nghiệp chưa lường trước những khủng hoảng sẽ xảy ra sau đó. Một số trường hợp các mẫu quảng cáo hiển thị ngẫu nhiên trên những nội dung xúc phạm chính quyền, nếu bị người dùng chụp lại, rủi ro khủng hoảng khó lường trước được. Trong trường hợp này, doanh nghiệp là bên bị cơ quan chức năng xử lý đầu tiên”, bà Kim Chi nói thêm.
" alt="Ăn mì trong bồn cầu, chơi ma túy kiếm tiền phản cảm từ YouTube ở VN" width="90" height="59"/>
Ăn mì trong bồn cầu, chơi ma túy kiếm tiền phản cảm từ YouTube ở VN

- Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
- Mozilla ra mắt bộ logo mới dành cho Firefox
- Thị trường di động VN: Đâu rồi HTC, Sony?
- Dân mạng TQ tố đồng Libra của Facebook 'đạo nhái', sự thật ra sao?
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu
- Dân mạng đồng loạt gọi Đen Vâu là thánh đoán đề thi Ngữ văn 2019
- VNPT Hà Nội cung cấp 3 hình thức tra cứu điểm thi vào lớp 10 năm 2019
- Hình ảnh gây sốc: Thiên nga đẻ trứng trong chiếc ổ làm bằng rác ở Copenhagen, Đan Mạch
- Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ
