Nhận định, soi kèo Hatayspor vs Antalyaspor, 21h30 ngày 9/2

Bóng đá 2025-02-24 03:14:46 17489
ậnđịnhsoikèoHataysporvsAntalyasporhngàlich am 2023   Phong Lan - 09/02/2022 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/127e699735.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà

Supatra Natty Susuphan, đến từ Bangkok, Thái Lan, từng được biết đến với biệt danh cô gái nhiều lông nhất thế giới và được ghi vào kỷ lục Guinness vào năm 2010.

Cô nàng sinh năm 1999 này mắc phải một hội chứng cực kỳ hiếm gặp mang tên Ambras, hay còn gọi là hội chứng người sói, tình trạng làm cho người mắc bệnh xuất hiện lớp lông dày bao phủ toàn bộ mặt mũi và cơ thể, chỉ trừ lòng bàn tay và lòng bàn chân.

{keywords}
Supatra sinh ra đã mang ngoại hình khác biệt.

Tình trạng này hiếm gặp đến mức chỉ có 50 trường hợp được ghi nhận trên toàn thế giới kể từ thời Trung cổ.

Với ngoại hình lông lá vô cùng khác biệt, Supatra thường xuyên đối mặt với những lời trêu chọc của mọi người xung quanh, bị bạn học bắt nạt, gọi cô bằng vô số biệt danh xấu xí. Tuy nhiên cô gái trẻ luôn tự nhủ phải cố gắng sống thật tích cực và vui vẻ.

{keywords}
Supatra sống mạnh mẽ với căn bệnh hiếm gặp đeo bám.

Supatra từng chia sẻ: “Em đã quá quen với bệnh tình của mình. Từng có những người chọc ghẹo, gọi em là đồ mặt khỉ nhưng bây giờ họ không như vậy nữa. Em không cảm thấy bản thân mình khác biệt với những người khác. Em có khá nhiều bạn bè ở trường”.

Supatra nói rằng cô chấp nhận sống với bộ lông rậm rạp vì nó đã tồn tại kể từ ngày mình được sinh ra. 9X cảm thấy may mắn vì được gia đình nuôi dạy như mọi đứa trẻ bình thường, không để cô thua kém bất cứ ai.

{keywords}
Supatra bên bạn trai cũ năm 2018.

"Bố mẹ đưa tôi đi khắp nơi. Họ chưa bao giờ thấy xấu hổ vì tôi không giống những đứa trẻ khác", cô nói.

Sau 10 năm, cô bé ngày nào đã 22 tuổi và vẫn thu hút sự quan tâm của truyền thông, cũng như cộng đồng mạng. Trên trang Facebook cá nhân, Supatra thường xuyên chia sẻ những bức hình đời thường của mình cùng gia đình và bạn trai. Vào hồi tháng 3 năm ngoái, cô gái đã công khai bạn trai mới nhân kỷ niệm 5 tháng yêu nhau.

{keywords}
Supatra xác nhận hẹn hò với bạn trai hiện tại.

Ngoại hình hiện tại của cô gái trẻ cũng gây nhiều chú ý. Vào năm 2018, cô gái trẻ từng công khai mối tình đầu bên chàng trai khác, sau đó họ chia tay trong thầm lặng. Vào thời điểm đó, Supatra từng cạo hết lông mặt để có thể tự tin xuất hiện bên người yêu.

{keywords}
Supatra và bạn trai hiện tại thường xuyên khoe hình ảnh hạnh phúc.

Trong bức hình mới nhất được Supatra đăng tải vào giữa tháng 2/2021, gương mặt cô đã bớt lông lá và trở nên ưa nhìn hơn. Supatra cũng thường xuyên đăng ảnh hạnh phúc bên bạn trai khiến nhiều người ngưỡng mộ và khâm phục.

{keywords}
Hình ảnh mới nhất của Supatra.

Cô gái 21 tuổi cũng chia sẻ ước mơ của mình là trở thành nhân viên xã hội để giúp đỡ những người có hoàn cảnh đặc biệt. Hiện Supatra đang học tại Đại học Tangtrongchit Commercial ở Bangkok. Lối sống tích cực của 9X Thái Lan đã trở thành nguồn cảm hứng cho mọi người.

Cô gái trải qua 100 lần can thiệp thẩm mỹ trong vòng 3 năm

Cô gái trải qua 100 lần can thiệp thẩm mỹ trong vòng 3 năm

Cô gái người Trung Quốc, Zhou Chuna, là một nhân vật được quan tâm trên mạng xã hội. Điểm đặt biệt nhất ở cô Zhou là việc cô đã trải qua khoảng 100 lần can thiệp thẩm mỹ trong vòng 3 năm qua.

">

Sau 10 năm, cô bé 'người sói' xuất hiện trở lại với vẻ ngoài cùng cuộc sống gây kinh ngạc

Ô nhiễm nguồn nước - “nỗi lo” từ nông thôn đến thành thị

Việt Nam là quốc gia có nguồn tài nguyên nước dồi dào; tuy nhiên, nguồn nước này đang phải đối mặt với tình trạng ngày càng bị ô nhiễm và khó kiểm soát chất lượng.

Theo thống kê, tỷ lệ đô thị hóa tính đến tháng 6/2020 là 39,3%. Theo các chuyên gia, tỷ lệ này tăng nhanh kéo theo mực nước bị suy giảm, sụt lún, ô nhiễm và ngập úng đô thị. Người dân có thể phải “chung sống” với nước giếng khoan, nước mưa, thậm chí là nước máy kém an toàn.

Ở nước ta, năm 2018, 76% dân số đang sinh sống ở khu vực nông thôn và sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh cơ sở hạ tầng lạc hậu, người dân còn đối mặt với chất thải không được xử lý xâm nhập vào nguồn nước, dẫn tới tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng gia tăng.  

{keywords}
 Nước sạch sinh hoạt luôn là nhu cầu thiết yếu của người dân

Trong khi đó, tại thành thị, một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt là do các cơ sở sản xuất công nghiệp xả trực tiếp ra sông, hồ, kênh, mương. Hà Nội và TP.HCM là 2 thành phố có tình trạng ô nhiễm nước mặt cao. Theo nghiên cứu của sinh viên trường Đại học Nông lâm TP.HCM vào năm 2013, ước tính khoảng 600.000m3 lượng nước thải sinh hoạt mỗi ngày được thải ra các sông ở khu vực Hà Nội mà chưa được xử lý. Bên cạnh đó, tình trạng nước có mùi, nước bị cặn bám, thậm chí có tạp chất lơ lửng là chuyện không hiếm gặp, lượng dư clo hàm lượng lớn cũng thường xuyên diễn ra.

Nguồn nước ô nhiễm gây hại đến sức khỏe

Tình trạng ô nhiễm nguồn nước nói trên khiến sức khỏe con người ngày càng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan đến ô nhiễm nước như: viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng.

Theo đánh giá của Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trung bình mỗi năm ở Việt Nam có khoảng 9.000 người chết vì nguồn nước và điều kiện vệ sinh kém; hằng năm có khoảng hơn 100 nghìn trường hợp mắc ung thư mới phát hiện mà một trong những nguyên nhân chính là do sử dụng nguồn nước ô nhiễm. 

Các nghiên cứu khoa học cũng cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư, trong đó thường gặp là ung thư da. Ngoài ra, asen còn gây nhiễm độc hệ thống tuần hoàn khi uống phải nguồn nước có hàm lượng asen 0,1mg/l. Vì vậy, cần phải xử lý nước nhiễm asen trước khi dùng cho sinh hoạt và ăn uống.

Cùng với đó, người nhiễm chì do sử dụng nước nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh; nhiễm amoni, nitrat, nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu, có thể gây ung thư.

Những bệnh ngoài da do tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm cũng gây ảnh hưởng đến con người, nhẹ thì sẽ khiến da lão hóa nhanh, nặng thì gây các bệnh lý dễ lây lan và khó điều trị.

{keywords}
 Làn nước trong lành góp phần cho làn da mềm mại, mịn màng

Viêm da, nấm da do vi khuẩn trong nước thường xảy ra với trẻ em và phụ nữ - những người có làn da yếu và nhạy cảm. Những bệnh này gây nên những triệu chứng lở loét, sưng đỏ ngứa ngáy khó chịu, có khả năng tái phát khá cao, không những ảnh hưởng tới sắc đẹp và tinh thần mà còn dẫn đến nhiều bất cập trong cuộc sống của người bệnh. Một số các bệnh khác cũng bắt nguồn từ nguồn nước không sạch như: đau mắt, viêm nhiễm phụ khoa… dễ truyền trực tiếp từ người bệnh sang người lành.

Để cải thiện nguồn nước sinh hoạt, con người cần có những biện pháp xử lý nguồn nước và cải thiện hệ thống vệ sinh. Các phương pháp xử lý đơn giản có thể dùng tại hộ gia đình như: sử dụng các thiết bị lọc nước; thiết bị áp dụng công nghệ nano bạc trong cấu tạo, thành phần...

Tập đoàn Tân Á Đại Thành áp dụng công nghệ nano bạc vào bình nước nóng Rossi Eleganz.

Đại diện Tân Á Đại Thành cho biết, bình nước nóng Rossi Eleganz chứa men nano bạc có tác dụng: diệt khuẩn, kháng khuẩn và đảm bảo nguồn nước sạch. Ngoài ra, Rossi Eleganz còn có các tính năng đột phá như: tiện dụng cho người dùng với thanh gia nhiệt tráng titanium (được bảo hành trọn đời); hiển thị nhiệt độ kỹ thuật số trên bình; đạt tiêu chuẩn IPX1 (tiêu chuẩn quốc tế về bảo vệ chống xâm nhập của nước (chống thấm) trên các thiết bị điện, điện tử nói chung và trên bình nóng lạnh nói riêng)… giúp sản phẩm kéo dài tuổi thọ, bộ ổn nhiệt có độ chính xác cao, tiết kiệm điện...

Sản phẩm hiện được phân phối độc quyền tại các siêu thị Điện Máy Xanh trên toàn quốc với mức giá giảm tới 400 nghìn đồng/bình; 1 đổi 1 trong vòng 1 năm cho các dòng sản phẩm bình ngang và vuông 20l.

Chi tiết xem tại đây: https://www.dienmayxanh.com/binh-tam-nong-lanh-rossi-lam-nong-gian-tiep

Doãn Phong

">

Hiểm họa cho sức khỏe khi sử dụng nước ô nhiễm

{keywords}Nhóm Storm (áo xanh) và robot Biya - thùng rác biết nói chuyện với người dùng.

Khi mang Biya đi tham dự vòng chung kết cuộc thi tìm kiếm ý tưởng sáng tạo vì một đại dương không nhựa do UNESCO tổ chức hồi tháng 12 năm ngoái, nhóm của Phú mới chỉ có một phiên bản Biya “rẻ tiền” với lớp “áo ngoài” bằng giấy bìa.

“Vì đang là sinh viên nên bọn em không có nhiều nguồn lực về cả kinh tế lẫn thời gian và kiến thức. Nhóm phải tận dụng phần cứng từ những robot khác mà mình đã làm, sau đó khoác thêm một ‘bộ áo’ bằng giấy bìa cho Biya. Tính ra chi phí cho phiên bản ban đầu chỉ có 5 triệu đồng” – Phú chia sẻ.

Chàng sinh viên năm 4 cũng cho biết, sở dĩ Biya chưa có được chức năng gom rác tự động như robot dọn rác dưới sông là vì địa hình trên cạn có nhiều vật cản hơn. Tuy nhiên, mục tiêu của nhóm trong tương lai là phát triển chức năng này, bước đầu là gom rác bằng điều khiển từ xa, sau là gom rác tự động.

Một trong những khó khăn lớn nhất trong quá trình chế tạo Biya là xử lý khả năng nghe hiểu ở những nơi đông người. “Các robot có khả năng nói chuyện hầu như được đặt ở những nơi vắng người. Nhưng do đặc thù hướng tới du khách tham quan Đà Nẵng, Biya phải đặt ở những nơi có rất nhiều tiếng ồn. Việc xử lý ồn là một vấn đề mà nhóm phải giải quyết”.

Tuy nhiên, rào cản lớn nhất vẫn là “data”, Phú cho biết. “Bọn em ‘dạy’ ngôn ngữ cho Biya bằng AI (trí tuệ nhân tạo), chứ không dùng từ khóa. Làm AI sẽ phát triển được lâu dài hơn, bởi vì AI có một cái hay là càng dùng càng thông minh hơn”.

{keywords}
Biya là một trong ba sản phẩm đạt giải Nhất cuộc thi Tìm kiếm ý tưởng sáng tạo vì một đại dương không nhựa.

Chia sẻ về nhóm của mình, Phú cho biết rất may mắn là các thành viên trong nhóm - mỗi người theo học một chuyên ngành khác nhau vì thế có thể hỗ trợ, bổ sung cho nhau trong công việc.

“Bọn em gặp nhau ở một câu lạc bộ kỹ năng mềm và đã đi cùng nhau được 2 năm nay. Trước đó, bọn em từng làm chung nhiều dự án nho nhỏ nên không có nhiều áp lực. Đây là dự án đầu tiên lớn hơn một chút nên những ngày đầu, tụi em bắt đầu xảy ra những tranh cãi. Nhưng sau tất cả, bọn em lại trở nên gắn bó và hiểu nhau hơn”.  

Sau khi đạt đồng giải Nhất cùng với 2 đội thi khác, nhóm Storm được nhận giải thưởng 70 triệu đồng cho việc phát triển sản phẩm. Dự kiến, khoảng 3 tháng nữa, nhóm sẽ cho ra mắt một phiên bản Biya hoàn thiện hơn cả về ngôn ngữ lẫn ngoại hình.

Nếu thành công, nhóm dự định sẽ đặt những con robot đầu tiên ở Cù Lao Chàm và một số trường học để nâng cao hiểu biết của người trẻ về bảo vệ môi trường.

Sinh viên Bách khoa sản xuất gạch từ rác thải nhựa

Sinh viên Bách khoa sản xuất gạch từ rác thải nhựa

Chỉ trong vòng 5 tháng, nhóm sinh viên năm thứ 3 Trường ĐH Bách khoa TP.HCM đã nghiên cứu và chế tạo thành công những viên gạch nhẹ làm từ nhựa phế thải.  

">

Sinh viên Đà Nẵng chế tạo thùng rác biết nói chuyện với du khách

Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết

{keywords}Điều dưỡng Lê Trương Đạt.

“Khi mới nhận được lệnh, tôi cũng có một chút đắn đo, lo sợ. Nhưng sau đó, tôi nghĩ nếu mình làm trong ngành y mà cứ sợ thì làm sao có thể góp sức để đẩy lùi dịch bệnh”, điều dưỡng Đạt chia sẻ.

Đạt quyết định gọi về gia đình hai bên xin hoãn đám cưới, nhanh chóng chuẩn bị hành lý ra xe để cùng các đồng nghiệp khác đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi.

“Bố mẹ và bạn gái cũng thường nhắn tin, gọi điện động viên tôi cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ”, Đạt chia sẻ.

{keywords}
Khu vực cách ly đặc biệt ở Bệnh viện dã chiến Củ Chi.

Hơn một tháng qua, công việc của Đạt ở bệnh viện dã chiến là đo huyết áp, chuẩn bị hồ sơ bệnh án, thực phẩm, đồ dùng cá nhân cho bệnh nhân nhiễm Covid-19… Phải tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, nhưng đã được tập huấn, chuẩn bị trước các kỹ năng phòng chống dịch, tránh lây nhiễm nên Đạt khá yên tâm khi làm nhiệm vụ.

“Công việc nguy hiểm, có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào nhưng tôi và các đồng nghiệp không ngại. Chúng tôi lập một nhóm chát để ngoài chia sẻ kinh nghiệm làm việc, còn chia sẻ những khoảnh khắc vui vẻ, giúp nhau quên đi nguy hiểm trong công việc, nỗi nhớ nhà, người thân”, Đạt kể.

Tết Nguyên đán vừa qua là năm đầu tiên Đạt phải đón giao thừa xa gia đình, xa người yêu. Tuy nhiên, ở bệnh viện dã chiến, cùng đồng nghiệp trải qua khoảnh khắc chuyển giao năm cũ - năm mới, anh được an ủi phần nào.

Ngày 19/2, Đạt hoàn thành nhiệm vụ chống dịch bệnh Covid-19 ở Bệnh viện dã chiến Củ Chi. 

Rời bệnh viện dã chiến, anh và các đồng nghiệp sẽ phải thực hiện cách ly theo quy định. “Sau khi kết thúc những ngày cách ly, việc đầu tiên tôi làm là đặt vé máy bay về nhà thăm bố mẹ và bạn gái. Thời gian qua, tôi đã rất nhớ họ”, điều dưỡng quê Quảng Ngãi nói.

Khóc khi nghe con gái nói: “Con nhớ mẹ”

Cùng làm nhiệm vụ tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi lần này còn có điều dưỡng Nguyễn Thị Phương Trang, 31 tuổi, đang công tác tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.

Chị Trang là mẹ đơn thân nuôi con gái 6 tuổi. Khi nhận quyết định phân công đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi làm việc, chị phải gửi con gái nhỏ cho bố mẹ chăm sóc. Xa mẹ, con gái buồn nhưng chị động viên con: “Mẹ đi làm nhiệm vụ rồi lại về”. 

Suốt 5 tuần ở bệnh viện dã chiến, công việc của chị là trực tiếp chăm sóc những bệnh nhân Covid-19. Đó là ngày hai lần, 6h và 16h, chị xuống phòng bệnh phát thuốc, phụ bác sĩ lấy máu, đo điện tim cho bệnh nhân... Xong việc, cởi bộ đồ bảo hộ, thay quần áo, chị gọi video nói chuyện với con gái nhỏ.

{keywords}
Điều dưỡng Nguyễn Thị Phương Trang.

Được gặp mẹ, con gái chị líu lo đủ chuyện rồi kết thúc bằng câu nói: “Con nhớ mẹ”. Nghe con nói, nước mắt người mẹ chảy dài nhưng chị phải nhanh chóng gạt đi, để cùng các đồng nghiệp làm nhiệm vụ.

Chị Trang cho biết, dịp Tết vừa qua, dù nhà chỉ cách chỗ làm vài chục km, nhưng chị phải đón giao thừa xa con gái. 

“Mình có chút buồn vì xa con ngày Tết nhưng bé cũng hiểu chuyện nên mình cũng an tâm công tác”, chị Trang vui vẻ nói.

Ngày 20/2, chị Trang hoàn tất đợt công tác tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi. 

“Tôi sẽ phải cách ly 14 ngày nữa, nếu kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19, tôi mới được về với con. Nhưng tôi vui vì mình được góp sức mình vào công cuộc phòng chống dịch bệnh của đất nước”, người mẹ này nói.

Bác sĩ Nguyễn Thành Dũng, Giám đốc Bệnh viện dã chiến Củ Chi, cho biết, tính đến nay, bệnh viện đã tiếp nhận 177 bệnh nhân dương tính với Covid-19 và cách ly hơn 800 trường hợp thuộc diện F1.

Mỗi đợt, bệnh viện đón khoảng 40 nhân viên y tế đến làm việc trong 5 tuần. Sau đó, tất cả nhân viên y tế được lấy mẫu xét nghiệm và cách ly 14 ngày, bàn giao công việc cho các đợt tiếp theo.

Bác sĩ Dũng cũng cho biết, ngày 10/2 là ngày kỷ niệm Bệnh viện đã chiến Củ Chi thành lập được một năm. Hơn một năm qua, tỷ lệ điều trị thành công của cơ sở này gần như tuyệt đối, chỉ 2 trường hợp có dấu hiệu bất thường chuyển về Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM là BN32 (nhập cảnh từ Mỹ) và BN91 (nam phi công người Anh).

Xem thêm video: Thu nhập tiền triệu nhờ nghề lặt lá mai thuê dịp Tết 

Tú Anh

Vị khách cuối năm ghé quán khiến vợ chồng chủ hàng cơm phải đi cách ly

Vị khách cuối năm ghé quán khiến vợ chồng chủ hàng cơm phải đi cách ly

Vợ chồng ông M. đang chuẩn bị đi dự đám cưới thì nhận được thông tin cả hai trở thành F1. F0 của họ là khách vào ăn tại quán cơm nhà ông, vài ngày trước.

">

Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch Covid

Hàng thông trăm tuổi là điểm đến nổi tiếng ở Gia Lai.

14h: Check-in núi lửa Chư Đăng Ya

Địa điểm này nằm cách thành phố Pleiku 30 km về hướng đông bắc, thuộc địa bàn xã cùng tên, huyện Chư Păh. Theo những người Jarai đang sinh sống ở làng Ia Gri dưới chân núi, Chư Đăng Ya dịch theo tiếng địa phương có nghĩa là "Củ gừng dại".

Đây là một ngọn núi lửa đã chết, có niên đại hàng triệu năm và đã ngừng phun dung nham từ lâu. Ngọn núi có hình phễu khổng lồ, giống một lòng chảo.

Vào mùa hoa dã quỳ, đây là nơi check-in thu hút khách du lịch tới chụp hình. Vào mùa mưa, việc đi lại khá khó khăn. Bạn có thể nhờ người dân địa phương dẫn đi với phí là 50.000 đồng.

check-in Gia Lai anh 2

Đến Gia Lai, bạn có thể ghé thăm núi lửa Chư Đăng Ya.

15h30: Đến Biển Hồ chè Gia Lai

Biển Hồ chè Gia Lai nằm cách trung tâm thành phố Pleiku khoảng 13 km, thuộc địa phận huyện Chư Pah. Nơi đây là sự kết hợp giữa những ngọn đồi cây cối xanh mát, những nương chè được trồng ngay hàng thẳng lối và cả những con đường đất đỏ chạy dài vô tận.

16h30: Mình đến Biển Hồ Pleiku. Biển Hồ còn được người bản địa gọi là Ia Nueng hoặc hồ T’nưng. Đây là hồ nước ngọt nằm cách thành phố Pleiku 7 km về phía tây bắc, có độ cao khoảng 800 m so với mực nước biển. Biển Hồ được ví như viên ngọc bích giữa núi rừng Tây Nguyên.

5h: Ngắm bình minh trên đồi chè và hàng thông trăm tuổi

8h: Ăn sáng, check-out khách sạn và di chuyển đến Kon Tum

Bí kíp bỏ túi

Phương tiện di chuyển

Xe khách: Mua vé xe giường nằm tuyến TP.HCM - Gia Lai xuất phát vào buổi tối, đến Pleiku sau 8 tiếng

Máy bay: Đây là cách đi tới Pleiku nhanh nhất nhưng tốn kém hơn những cách di chuyển khác

check-in Gia Lai anh 3

Đồi chè là nơi cho du khách những tấm hình check-in xanh mát.

Xe máy: Dành cho những du khách muốn khám phá Pleiku tự túc. Bạn có thể chủ động lịch trình khi di chuyển bằng xe máy. Từ TP.HCM, bạn di chuyển theo cung đường: Thị xã Tân Uyên - Bình Dương - Bình Phước - Thị xã Đồng Xoài - quốc lộ 14 - Buôn Ma Thuột - thị xã Buôn Hồ - Pleiku. Quãng đường dài chừng 500 km

Thời gian thích hợp đi Gia Lai

Bạn nên đi vào mùa khô, cụ thể là dịp cuối năm từ tháng 11 đến tháng 12. Đây là mùa hoa dã quỳ nhuộm vàng trên khắp nẻo đường và cũng là mùa lúa chín, thời điểm nhiều lễ hội diễn ra. Du khách cũng có thể đến Gia lai vào cuối tháng 2, tháng 3 để chiêm ngưỡng mùa hoa cà phê nở trắng khắp trời Tây Nguyên.

Có thể bạn đã bỏ lỡ những điểm đến tuyệt vời này ở Đông Nam Á

Có thể bạn đã bỏ lỡ những điểm đến tuyệt vời này ở Đông Nam Á

Ngoài Angkor Wat hay Vịnh Hạ Long, Đông Nam Á còn rất nhiều điểm đến đẹp và hấp dẫn để bạn khám phá. Hãy cũng tìm hiểu những điểm đến tuyệt vời này nằm ở đâu nhé!

">

Kinh nghiệm du lịch phố núi Gia Lai đầy đủ, chi tiết nhất

友情链接