Em họ Tùng Dương đoạt giải Khuyến khích Thiết kế biểu tượng hữu nghị TP.HCM
Ngày 26/1,ọTùngDươngđoạtgiảiKhuyếnkhíchThiếtkếbiểutượnghữunghịgiá vàng thế giới Lễ trao giải cuộc thi Thiết kế biểu tượng hữu nghị TP.HCM do báo Tuổi Trẻ, Sở Ngoại vụ TP.HCM phối hợp thực hiện.
Ban giám khảo cuộc thi gồm tiến sĩ, kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn; nhà báo Lê Xuân Trung - phó Tổng biên tập Báo Tuổi Trẻ; bà Phạm Trần Thanh Thảo - phó Giám đốc Sở Ngoại vụ TP.HCM và họa sĩ Siu Quý - phó Chủ tịch Hội Mỹ thuật TP.HCM.
Tổng biên tập Báo Tuổi Trẻ - ông Lê Thế Chữ phát biểu tại sự kiện: "Với 2 mục tiêu quan trọng là tìm ra ý tưởng thiết kế mang tính khả thi và truyền thông cho công chúng biết đến chủ trương xây dựng một biểu tượng thể hiện tính hữu nghị của TP.HCM trong mối quan hệ với các thành phố trên thế giới, cuộc thi đã thành công".
Sau giai đoạn tìm ra ý tưởng thiết kế biểu tượng hữu nghị TP.HCM, giai đoạn 2 sẽ đi vào lựa chọn ý tưởng khả thi, tham khảo ý kiến cơ quan chuyên môn, chức năng để tiến hành thi công biểu tượng này.

Giám đốc Sở Ngoại vụ TP.HCM - ông Trần Phước Anh cho hay cuộc thi xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của thành phố cũng như mong muốn nâng tầm quốc tế TP.HCM. Lâu nay, Sở đã trăn trở việc thành phố với tầm vóc lớn và quy mô hơn 10 triệu dân lại chưa có công trình biểu tượng mang tầm quốc tế nào.
Ông đánh giá cao chất lượng các bài dự thi, mong việc công trình biểu tượng hữu nghị hoàn thành đúng dịp đối thoại hữu nghị của TP.HCM lần 2 diễn ra vào tháng 9 năm nay.
Giải Nhất cuộc thi trao cho ý tưởng thiết kế hình ảnh biểu trưng Sóng nước giao hòa, kết tình hữu nghịcủa kiến trúc sư Bùi Minh Châu.
Giải Nhì thuộc về bài dự thi Biểu tượng hữu nghị TP.HCM: Nối vòng tay lớncủa nhóm GẾNT.
Giải Ba dành cho thiết kế Biểu tượng hữu nghị là bông cúc vàng của kiến trúc sư Đỗ Anh Ngọc.

5 giải khuyến khích thuộc về các bài dự thi: Biểu tượng hữu nghị TP.HCM: Khắc nhập khắc nhậpcủa tác giả Trịnh Ngọc Long; Áo dài, nón lá, chim bồ câu vào biểu tượng hữu nghị TP.HCMcủa tác giả Phạm Đình Tiến; Biểu tượng hữu nghị TP.HCM: Địa cầu hoacủa nhóm Đô Đô; Cảm hứng biểu tượng hữu nghị TP.HCMtừ cây đước và những dòng sôngcủa kiến trúc sư Lê Thừa Trung Hưng; Bức tường biểu tượng hữu nghị để du khách trải nghiệm tương táccủa tác giả Ray Kuschert.
Trong đó, kiến trúc sư Minh Đức thuộc nhóm Đô Đô còn được biết với vai trò ca sĩ, em họ ca sĩ Tùng Dương. Tại sự kiện sáng 21/6, anh và 2 thành viên còn lại có mặt đầy đủ nhận giải thưởng.
Tổng giá trị giải thưởng lên đến 100 triệu đồng.
Tại sự kiện, ban tổ chức cho biết khi công bố kết quả giải thưởng đã nhận một đơn khiếu nại, cho rằng ý tưởng thiết kế Sóng nước giao hòa, kết tình hữu nghịcủa kiến trúc sư Bùi Minh Châu không xứng đáng đoạt giải Nhất vì có nhiều điểm tương đồng với một thiết kế đã công bố trước đó.
Sau quá trình xem xét, làm việc, ban giám khảo thống nhất giữ nguyên kết quả ban đầu. Tiến sĩ, kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn cho hay đã biết thiết kế được cho là tương đồng với bài thi từ trước vẫn chấm giải Nhất.

Nhà báo Lê Xuân Trung và họa sĩ Siu Quý cho rằng sự giống nhau chỉ dừng ở mức độ lấy cảm hứng - điều xảy ra phổ biến trong giới sáng tạo.
Bà Phạm Trần Thanh Thảo - phó Giám đốc Sở Ngoại vụ TP.HCM nói với phóng viên VietNamNet: "Trước cuộc thi này, chúng tôi đã nghĩ đến một biểu tượng hữu nghị thành phố. Trùng hợp, ý tưởng của chúng tôi tự nghĩ ra khá giống phương án của kiến trúc sư Bùi Minh Châu. Tôi cho rằng đây có thể là ý tưởng phổ biến nhiều người nghĩ đến đặt trong bối cảnh cụ thể như vậy. Ngoài ra, chúng tôi cũng xem xét nhiều khía cạnh của bài thi".
Bên cạnh đó, bà và các giám khảo đồng tình đây là phương án duy nhất không che khuất hay gây ảnh hưởng đến trục cảnh quan, các công trình lịch sử của TP.HCM nên có tính khả thi rất cao.

相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch
-
Ảnh: Tứ Lượng Sau khi lộ diện một vài lần tại Hải Phòng và TP.HCM, mới đây chiếc Koenigsegg CCX đầu tiên về Việt Nam khiến giới chơi xe không khỏi bất ngờ khi mang biển số của TP.Hải Phòng. Ước tính, giá lăn bánh của xe không dưới 100 tỷ đồng. Tuy nhiên, lai lịch cũng như giá trị chính xác chưa được tiết lộ. Dù nhập khẩu vào nước ta đã nhiều năm, chiếc xe vẫn hiếm khi bị bắt gặp đang lăn bánh trên đường phố.
2. McLaren Elva
Xuất hiện tại Việt Nam từ cuối năm 2023 nhưng đến nay đã hơn 1 năm, chiếc McLaren Elva của doanh nhân Phạm Trần Nhật Minh (tức Minh “Nhựa”) vẫn “bặt vô âm tín”. Chưa có bất kỳ hình ảnh nào về siêu xe này được chụp lại trên đường phố hay tư gia của tay chơi xe nổi tiếng. Giá lăn bánh của xe được đại lý chính hãng công bố ở mức 143 tỷ đồng.
3. Porsche 918 Spyder
Chiếc 918 Spyder của ông Đặng Lê Nguyên Vũ (bên trái) và đại gia Sài Gòn (bên phải) Tính đến nay, đã có hai chiếc Porsche 918 Spyder về Việt Nam, trong đó chiếc màu trắng thuộc sở hữu của ông Đặng Lê Nguyên Vũ và chiếc màu xám về tay đại gia chơi xe kín tiếng. Giá trị mỗi chiếc xe đều không dưới 2 triệu USD (khoảng 50 tỷ VNĐ). Số lần hai chiếc hypercar xuất hiện trên đường phố khá rất ít.
4. Lamborghini Aventador SVJ
Ảnh: Nguyễn Trung Hiếu Dù là chiếc Lamborghini Aventador SVJ đầu tiên về Việt Nam nhưng số lần siêu xe này bị bắt gặp lăn bánh trên đường phố chỉ vài lần. Sau 5 năm nhập khẩu vào nước ta thông qua đơn vị tư nhân, thông tin về chủ nhân, giá trị của chiếc Lamborghini bản giới hạn vẫn chưa được tiết lộ. Theo một số thông tin, có thể xe đang thuộc sở hữu của một đại gia Hà Nội.
5. Lamborghini Aventador S
Tương tự chiếc Aventador SVJ bên trên, chiếc Lamborghini Aventador S này cũng có số phận tương tự. Xe thuộc sở hữu của một đại gia Sài Gòn kín tiếng, nhập khẩu về Việt Nam thông qua đại lý chính hãng và có giá lăn bánh hơn 45 tỷ đồng. Với 4 năm “định cư” tại TP.HCM, chiếc siêu xe rất khó bị giới săn xe hay người dân bắt gặp trên đường phố.
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Loạt siêu xe triệu USD bí ẩn, khó gặp tại Việt Nam: Chiếc đắt nhất của Minh Nhựa">Loạt siêu xe triệu USD bí ẩn, khó gặp tại Việt Nam: Chiếc đắt nhất của Minh Nhựa
-
Chiếc xe bị nhấc bổng lên vỉa hè. Nguồn: Viraltab Những hình ảnh được ghi lại cho thấy con bò đực với cặp sừng bị trói bởi dây thừng đã đột nhiên xông vào chiếc xe ô tô đang đỗ bên đường trong khi một đám đông người vây quanh cổ vũ. Nó đã nâng chiếc xe lên, khiến cho chiếc sừng bị mắc kẹt dưới vòm bánh xe ô tô. Sau một hồi vật lộn, con bò đực đã đẩy chiếc xe dọc theo vỉa hè. Rất may là con vật cuối cùng đã xoay sở để thoát ra khỏi chiếc ô tô này. Tuy nhiên chỉ vài phút sau, nó lại tiếp tục húc đổ một chiếc xe tay ga dựng gần đó. Sau khi phá hỏng hai chiếc xe, con bò đực đã nổi điên và đuổi theo những người đứng xem ở xung quanh. Được biết, con vật đã bị thương và kiệt sức vào cuối sự kiện.
Chiếc xe máy gần đó cũng cùng chung số phận. Nguồn: Viraltab Theo truyền thông địa phương, một nhóm người đã tổ chức cuộc biểu tình bên ngoài Tòa thị chính sau khi đoạn phim này được chia sẻ rộng rãi trên các phương tiện truyền thông. Đảng chính trị PACMA (Tạm dịch: Đảng Động vật chống ngược đãi động vật) đã tham gia kêu gọi nhằm ngăn chặn việc sử dụng bò tót trong các lễ hội của thị trấn. Ngoài ra, nhiều cư dân mạng cũng tỏ ra bức xúc và thậm chí có người còn mong rằng hai chiếc xe bị phá hỏng kia thuộc về những kẻ đã tra tấn con vật đáng thương này.
Mai Lý (Theo Viraltab)
Cười lăn cười bò với màn đỗ xe "thảm họa" nhất lịch sử
Trước một ô đỗ xe thoáng đến thênh thang, người lái xe dưới đây lại chọn cho mình giải pháp... đi tiếp vì không tài nào đỗ vào nổi.
" alt="Bò “điên” húc ô tô, xe máy bay lên vỉa hè">Bò “điên” húc ô tô, xe máy bay lên vỉa hè
-
Con bé muốn được làm điều mà các bạn ở Việt Nam thoải mái làm từ khi còn rất bé: ngồi cạnh người lái hay ngồi trực tiếp trên ghế sau như người lớn. Mười năm nay, mỗi lần về nước, chúng tôi vẫn có phần "thả lỏng" cho các con mỗi khi buộc phải di chuyển bằng ôtô đường xa. Nhưng việc vừa phải thay nhau bế bồng đứa nhỏ, vừa để mắt trông chừng đứa lớn hiếu động khiến các chuyến đi thường trở nên mệt mỏi, căng thẳng. Vì vậy, khi dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ mới nhất đề xuất quy định về điều kiện chở trẻ em dưới 10 tuổi bằng ôtô, tôi rất quan tâm, tán thành dù chưa hoàn toàn được thuyết phục. Tại Pháp - nơi tôi ở - và nhiều nước khác, ngay từ ngày đầu tiên rời khỏi bệnh viện phụ sản, bọn trẻ đã về nhà trên ôtô trong chiếc nôi sơ sinh dành riêng cho trẻ em. Chiếc ghế lắp thêm chắc chắn không phải là thứ dễ chịu với những đứa trẻ hiếu động nhưng thói quen được thiết lập sớm với nguyên tắc "dạy con từ thuở còn thơ" khiến mọi thứ dần đi vào nền nếp. Từ năm 1992, Luật Giao thông của Pháp đã bắt buộc sử dụng ghế ôtô riêng biệt dành cho trẻ dưới 10 tuổi (hoặc cho đến khi trẻ có hình dáng phù hợp với việc đeo dây an toàn của ôtô - tương ứng chiều cao 1,3 m-1,5 m tùy loại xe). Trước đó, từ năm 1990, Pháp bắt buộc người ngồi trên ôtô - bất kể hàng trước hay sau - phải cài dây an toàn khi xe lưu thông.
Dây an toàn - phát minh của hãng Volvo từ năm 1959 - có khả năng giữ người ngồi yên vị khi xảy ra tai nạn, nhờ đó tránh va đập nhau hoặc va đập vào thành xe. Tuy nhiên, dây an toàn ba điểm cố định lại có các kích thước cố định nên không thể giữ chặt trẻ vào ghế ngồi. Vì vậy, ghế ôtô riêng biệt cho trẻ em được thiết kế để có thể nâng trẻ lên đến tầm mà dây an toàn phát huy tác dụng. Ngoài ra, tác động của những túi khí an toàn có thể quá sức chịu đựng của cơ thể trẻ em nên trẻ bị cấm ngồi ghế cạnh người lái. Ghế ôtô dành cho trẻ cũng có tác dụng hạn chế những tác động trực tiếp của túi khí an toàn. Từ năm 1995, Liên minh châu Âu ban hành chuẩn R44 về phân loại các ghế ôtô của trẻ em theo cân nặng để bảo đảm an toàn khi lưu thông và được hiệu chỉnh nhiều lần theo các kết quả thử nghiệm khi tai nạn xảy ra. Từ tháng 9/2024, chuẩn R44 cho các sản phẩm ghế ôtô trẻ em sẽ được thay thế hoàn toàn bởi chuẩn R129. Theo đó, ngoài ràng buộc về cân nặng, trẻ em sẽ bị ràng buộc thêm bởi chiều cao, tức là quy định cho việc sử dụng ghế trẻ em trên ôtô sẽ chặt chẽ hơn.
Tại Việt Nam, Bộ Công an đã trình dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông vào tháng 7/2023 với những quy định về việc tham gia giao thông đường bộ bằng ôtô với trẻ em. Theo đó, trẻ dưới 10 tuổi hoặc cao dưới 1,35m không được ngồi cùng hàng ghế với người lái xe, và trẻ dưới 4 tuổi phải được chở bằng ghế riêng. Đây là điểm đáng ghi nhận của Luật. Tuy nhiên, đến bản dự thảo mới nhất - ràng buộc về trẻ em cần có thiết bị an toàn được giảm nhẹ ở chỗ: chỉ áp dụng trong trường hợp "không có người lớn ngồi cùng". Điều kiện tuổi và chiều cao khá phù hợp với những quy định chung của nhiều quốc gia, trong đó có Liên minh châu Âu. Tuy nhiên, việc chỉ áp dụng trong trường hợp "không có người lớn ngồi cùng" khiến tôi e ngại.
Với trẻ chưa thể tự ngồi trên ôtô, quy định này gián tiếp chấp nhận việc người lớn bồng bế trẻ khi xe đang chạy. Theo Nghị định 100/2019 của Chính phủ, mọi người ngồi trên ôtô phải cài dây an toàn khi xe đang lưu thông nên nếu người lớn vừa bồng bế trẻ vừa đeo dây an toàn có thể gây nguy hại cho trẻ khi dây siết vào những vị trí mềm yếu của trẻ. Ngoài ra, không phải xe nào cũng có chiều dài dây an toàn đủ cho cả trẻ và người bồng bế. Bồng bế trẻ lâu có thể dẫn đến những giây phút lỏng vòng tay, mà tai nạn lại có thể xảy ra ở bất cứ lúc nào. Với trẻ đã có thể tự ngồi trên ôtô, khi kích thước của trẻ quá bé so với người lớn, dây an toàn không có khả năng giữ chặt cơ thể khi có va chạm xảy ra nên khó tránh được va đập ngay trên xe.
Luật được tạo ra nhằm bảo vệ sự an toàn cho người dân, trong đó có trẻ em. Các điều kiện ràng buộc về an toàn cho trẻ là một bước tiến lớn đáng ghi nhận. Giảm nhẹ điều kiện ràng buộc sẽ dẫn đến thái độ khinh suất của người lớn khi thực hiện, vô hình trung đánh mất tác dụng bảo vệ trẻ em. Những số liệu đưa vào Luật, nhất là những số liệu mang tính kỹ thuật, cần được kiểm chứng với các cơ quan khoa học thực nghiệm. Chấp nhận vòng tay chủ quan của con người thay cho chiếc vòng vật liệu bảo vệ con trẻ đã được thế giới nghiên cứu kỹ và áp dụng rộng rãi là điều thiếu thuyết phục với tôi.
Việt Nam đã đi sau thế giới hàng chục năm về vấn đề an toàn giao thông đường bộ liên quan dây an toàn và ghế ôtô dành riêng cho trẻ em. Vì vậy, khi có thể, Luật sắp ban hành cần làm triệt để chứ đừng vì sự thỏa hiệp nào đó mà giảm nhẹ điều kiện an toàn.
Võ Nhật Vinh
" alt="Ghế an toàn và tính mạng đứa trẻ">Ghế an toàn và tính mạng đứa trẻ
-
Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Botev Vratsa, 21h30 ngày 14/4: Tiếp tục chìm sâu
-
Ông Phan Quý Phương, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, trả lời các vấn đề cử tri quan tâm (Ảnh: Vi Thảo).
Theo ông Phan Quý Phương, sau khi có ý kiến phản ánh của cử tri, UBND thành phố Huế đã kiểm tra thực tế về công tác bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất giấy Thủy Bằng.
"Cơ sở sản xuất giấy Thủy Bằng được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh cấp giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường. Qua kiểm tra thực tế không phát hiện cơ sở này xả thải ra sông Hương, nước thải được sử dụng tuần hoàn trong nội bộ phục vụ việc sản xuất.
Về nguồn khí thải, năm 2024, Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế) đã lập đoàn giám sát. Kết quả phân tích mẫu khí ống lò hơi, so sánh với quy chuẩn về khí thải công nghiệp đối với bụi khí thải tại thời điểm quan trắc, giám sát đều đạt quy chuẩn kỹ thuật", ông Phương trả lời cử tri.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, tỉnh đã có kế hoạch xử lý, di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2022-2030. Theo kế hoạch, cơ sở sản xuất giấy Thủy Bằng buộc phải di dời đến các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh hoặc tự tìm kiếm địa điểm phù hợp quy hoạch được phê duyệt.
"Theo quy hoạch của UBND tỉnh, tại xã Thủy Bằng sẽ xây dựng một cụm công nghiệp, khi hoàn thành sẽ di dời cơ sở sản xuất giấy Thủy Bằng vào đó", ông Phương cho hay.
Ngoài ra theo ông Phan Quý Phương, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tiếp nhận, nghiên cứu và giải quyết hơn 70 vấn đề được cử tri quan tâm, liên quan các lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng dân sinh, nông nghiệp và phát triển nông thôn, công tác quy hoạch, đền bù, quản lý đất đai, môi trường, y tế, văn hóa, chế độ, chính sách,…
" alt="Cử tri đề nghị di dời cơ sở sản xuất giấy gần lăng vua Thiệu Trị">Cử tri đề nghị di dời cơ sở sản xuất giấy gần lăng vua Thiệu Trị
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
- cách làm các món tôm rang
- Thu nhập 70 triệu, nên mua xe mới hay cũ?
- Bữa cơm 15.000 đồng của gia đình 5 người ở Sài Gòn
- Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại
- Sữa hạt sen thơm ngon, bổ dưỡng
- Tự tử không thành, cô gái nên duyên với người cứu mình sau 3 tháng
- Chi 60.000 USD dát vàng bán tải điện Tesla
- Nhận định, soi kèo Boavista vs CD Nacional, 21h30 ngày 12/4: Bất phân thắng bại
- Tình yêu khó tin của các cặp đôi chênh lệch tuổi tác lớn
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Karpaty Lviv, 19h30 ngày 14/4: Sáng cửa dưới
- Chú rể bí mật nhờ bạn gái cũ làm phù dâu và cái kết
- Đấu trí tập 31 Mẹ đại úy Phong nghi con trai thuê Quyên làm bạn gái
- Đứa trẻ mất mẹ vì Covid
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- Lý Tử Thất gây sốt khi đăng video sau ba năm ở ẩn
- Con gái 24 tuổi có mối tình đầu, ông bố Trung Quốc làm chuyện bất ngờ
- Chị em nội trợ nên biết cách làm sạch mặt bếp đơn giản này
- Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo
- 5 đồ uống không thể thiếu trong thực đơn giảm cân sau Tết
- Bố mẹ suy sụp, đổ bệnh vì Châu Đăng Khoa bị khán giả mắng chửi
- Người Việt ngóng huy chương
- Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
- Kết quả bóng đá futsal Việt Nam 5
- Ông Nguyễn Văn Phước nhận giải thưởng phát triển văn hoá đọc 2019
- Những người trẻ thề không kết hôn
- Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
- Nhờ làm được điều này, tôi và bạn trai hạnh phúc sau 10 năm bị cấm yêu
- Người Mỹ sống trong nhà siêu nhỏ
- Xét xử vụ bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn mua chuộc cán bộ ở TP HCM
- 搜索
-
- 友情链接
-