Ngoại Hạng Anh

Đại tá, NSND Nguyễn Hải dở khóc dở cười vì vai phản diện

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-11 02:52:44 我要评论(0)

Quán thanh xuân tháng 7 với chủ đề Về nhà xem phim đã gợi lại kỷ niệm về những bộ phim Việt, những b lich thi đau bong dalich thi đau bong da、、

Quán thanh xuân tháng 7 với chủ đề Về nhà xem phim đã gợi lại kỷ niệm về những bộ phim Việt,ĐạitáNSNDNguyễnHảidởkhócdởcườivìvaiphảndiệlich thi đau bong da những bài hát đi cùng năm tháng và hé lộ những câu chuyện chưa từng kể của những người làm phim, những diễn viên trong suốt 30 năm với những nốt thăng trầm của phim truyền hình Việt. Tại Quán thanh xuân, đại tá - NSND Nguyễn Hải chia sẻ kỷ niệm lần đầu được NSND Khải Hưng giao vai chính – Trịnh Khả trong Chuyện làng Nhô.

{ keywords}
NSND Nguyễn Hải chia sẻ từng bị những người bán hàng ở chợ Hôm đề phòng vì đóng vai phản diện quá đạt. 

"Lần đầu tiên một diễn viên kịch nhận phim dài 4 tập, lại vai chính, tôi thực sự toát mồ hôi vì không biết sẽ làm như thế nào. Sau khi bộ phim phát sóng, may được sự ủng hộ của khán giả. Tuy nhiên, bố tôi ở quê thì phản ứng kịch liệt. Ông nhắn: Bao nhiêu vai tử tế không đóng, lại làm cái thằng mất dạy, bảo nó đừng có về quê nữa. Kể từ đó tôi 'trượt dài' trong các vai phản diện", NSND Nguyễn Hải hài hước chia sẻ.

NSND Nguyễn Hải hài hước rằng, không biết có ai thông cảm cho khuôn mặt của anh không bởi "góc với cạnh nó cứ lẫn lộn" nên thật khó cho các đạo diễn và cho cả chính mình nếu nhận vai chính diện. Tất nhiên anh bảo, cũng từng nhận vai công an rất tử tế rồi nhưng sau lại… biến chất.

"Tôi chưa bao giờ dám nhận mình đẹp giai, mạnh dạn lắm nhận mình có tí đàn ông. Vai phản diện như gắn vào nghiệp của tôi, từ sân khấu tới phim ảnh. Khi tôi diễn phim Cái chết của Thiên Nga, tôi và vợ đi ra chợ Hôm. Một chị tự nhiên giữ luôn cái túi quay người giấu vào trong. Nói thật tôi xấu hổ với vợ một thì xấu hổ với mọi người xung quanh mười. Ai cũng nhìn tôi như thằng ăn trộm ấy. Nhưng mà thôi, có vai chính diện và phản diện phim mới có thể đẩy lên được cao trào. Xin khán giả bao dung cho tôi một chút. Tuy vào vai phản diện nhưng ngoài đời tôi khá tốt", NSND Nguyễn Hải chia sẻ.

Tại trường quay, NSND Hoàng Dũng trêu NSND Nguyễn Hải rằng, thường các đạo diễn chọn vai là đã nhắm tới người đó có tới 60-70% của nhân vật rồi nên "Nguyễn Hải không cần thanh minh". 

{ keywords}
NSND Minh Hằng tiết lộ mua được nhà nhờ việc lồng tiếng.

Trong chương trình, NSND Minh Hằng lại chia sẻ, mỗi một cảnh chị đóng trong phim Người Hà Nội là lại bị một trận đòn vùi dập của Quyền Linh.

"Cứ mỗi cảnh tôi đều bị đánh, lúc thì giật tóc, lúc bị đá vào sườn. Lần nào Quyền Linh cũng đánh thật. Có lần đi quay phim, trên tay Quyền Linh cầm mía ăn, tiện vào vai Linh cầm luôn thanh mía đang ăn đánh tới tấp vào tôi. Quay lại đúp hai cũng vậy. Quay xong về tới đường Lý Nam Đế, Linh có xoa xoa lưng cho tôi nói: Chị ơi em xin lỗi chị. Thế nhưng quay xong, về nhà tôi ốm mấy hôm liền vì đau sườn quá".

NSND Minh Hằng đem theo bức ảnh ngày đóng bộ phim đầu tiên cùng đạo diễn Khải Hưng vai một người con trai của phim Đứa con tôi. Chị kể, ngày đó, đến 3/4 phim là có sự góp giọng lồng tiếng của mình. Ngoài lồng giọng cho những vai nữ chính, chị còn lồng thêm tiếng trẻ con, tiếng người già vừa nói vừa bỏm bẻm nhai trầu... 

"Hôm nay, lần đầu tôi bật mí cho mọi người biết, NSND Hoàng Dũng là người đầu tầu trong nhóm lồng tiếng. Diễn viên ngoài diễn xuất còn có thêm thu nhập từ lồng tiếng. Nghề lồng tiếng đem lại thu nhập không hề nhỏ cho diễn viên. Như tôi, tôi đã mua được một căn nhà từ tiền thu nhập lồng tiếng", NSND Minh Hằng chia sẻ. 

Ngỡ ngàng trước bật mí của NSND Minh Hằng, MC Anh Tuấn đặt câu hỏi với NSND Hoàng Dũng rằng: Là người đầu tầu trong nhóm lồng tiếng thì có lẽ NSND Hoàng Dũng phải mua được nhiều hơn một căn nhà? NSND Hoàng Dũng hài hước đáp: "Chắc tại chị Minh Hằng không tiêu gì ngoài tích tiền mua nhà chứ tôi tiêu nhiều thứ nên chả mua được căn nào". 

{ keywords}
Bảo Thanh xuất hiện trên sân khấu hát 'Mong ước kỷ niệm xưa'.

Cũng trong chương trình, diễn viên Bảo Thanh gây bất ngờ khi xuất hiện trên sân khấu với tư cách ca sĩ. Nữ diễn viên 'Về nhà đi con' tâm sự cô bị "choáng" khi ngồi chia sẻ câu chuyện nghề với toàn bậc cây đa cây đề trong làng phim ảnh. Tuy nhiên, Bảo Thanh cũng thật thà chia sẻ rằng, chị là diễn viên rất hay "cãi đạo diễn". NSND Khải Hưng từng nói với Bảo Thanh rằng sau NSND Thanh Quý thì cô là người thứ 2 dám cãi ông.  

Phần chia sẻ của NSND Nguyễn Hải trong Quán thanh xuân tháng 7

Ngân An

Diễn viên Quốc Tuấn, Bảo Thanh tham gia Quán thanh xuân tháng 7

Diễn viên Quốc Tuấn, Bảo Thanh tham gia Quán thanh xuân tháng 7

Nghệ sĩ Quốc Tuấn cùng nhiều diễn viên đình đám như Hoàng Dũng, Trung Anh, Bảo Thanh sẽ tham gia chương trình Quán thanh xuân tháng 7.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Việc bị mài mòn do hoạt động nhiều trong sử dụng, ít bảo dưỡng và hư hại do ảnh hưởng của yếu tố môi trường là nguyên nhân dẫn đến các bộ phận trên xe ô tô mau hỏng... Những khuyến cáo dưới đây không phải đúng cho mọi trường hợp, nhưng là những gợi ý giúp bạn có định hướng tốt hơn trong sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa.

1. Lốp và La-zăng (mâm xe)

{keywords}

Những cú xóc mạnh khi đi qua các ổ gà ở tốc độ cao, hay leo  lên vỉa hè một cách cẩu thả,  lốp bị cà vỉa,… có thể làm lốp bị rách hoặc nổ do chịu áp lực lớn. Những va chạm mạnh ở bánh xe còn có thể làm méo la-zăng, gây nên hiện tượng xe bị rung.

Nếu xe sử dụng khoảng 20.000 - 25.000km/năm (khoảng 40 - 50km/ngày), hoa lốp thường bị mòn; nếu xe ít sử dụng hoa lốp có thể vẫn còn nhưng chất cao su đã bị thoái hóa.  Trường hợp hoa lốp còn tốt, nhưng lốp vẫn cần được thay thế nếu vượt quá 6 năm sử dụng, bởi khi đó lớp cao su lão hóa có thể làm tăng nguy cơ nổ lốp khi phanh gấp hay ôm cua ở tốc độ cao.

2. Giảm chấn trước

Trong quá trình phanh xe, đặc biệt là phanh gấp, hệ thống treo trước phải chịu áp lực tăng lên gấp nhiều lần do trọng lượng của xe dồn lên. Vì vậy, giảm chấn trước thường hay hỏng hơn so với giảm chấn sau.

Khi chỉ một trong hai giảm chấn trước bị hỏng (thường là bị chảy dầu), người lái cảm nhận xe không thể hấp thụ được xóc khi qua các gờ giảm tốc, đường xấu. Tốc độ càng cao, hiện tượng xóc nảy một bên càng rõ, có thể làm lệch đầu xe.

Khi một trong hai giảm xóc bị hỏng giải pháp tốt nhất là thay mới cả hai bên. Nếu chỉ thay một bên, quá trình hấp thụ xóc sẽ không đều nhau giữa hai bánh xe, khiến xe mất ổn định khi đi trên đường xấu. 

3. Dây cua-roa

{keywords}

Dây cua-roa làm nhiệm vụ dẫn động hàng loạt bộ phận khác như máy phát, lốc điều hòa hay bơm trợ lực lái. Trên một số mẫu xe sang hay xe thể thao, dây cua-roa còn dẫn động hệ thống bơm nâng gầm.

Người sử dụng xe có thể nhận biết sự xuống cấp của dây cua-roa bằng mắt thường khi phát hiện các vết nứt vỡ. Dây cua-roa bị thoái hóa chai cứng thường phát ra tiếng kêu rít, đặc biệt là khi mới nổ máy. Tuy nhiên, yếu tố gây hỏng hóc bất ngờ mà người dùng xe cần cảnh giác là bị chuột cắn.

Nếu không có những sự cố hay tác động xấu bất thường, dây cua-roa cần được thay thế định kỳ sau khoảng 80.000 -100.000km; nên kiểm tra thường xuyên dây cua-roa xem có bị nứt, vỡ để xử lý kịp thời.

4. Bơm cao áp hệ thống phun xăng trực tiếp

Thông thường, bơm cao áp có độ bền rất cao, nhưng yếu tố nhiên liệu khiến cho hệ thống này bị hỏng. Bơm cao áp được làm mát và bôi trơn bằng chính nhiên liệu, nên nhiên liệu bị nhiễm bẩn hoặc khởi động xe trong tình trạng cạn kiệt nhiên liệu sẽ làm bơm bị xước, gây tình trạng hở và giảm áp suất bơm.

Bơm cao áp bị hỏng hoặc thiếu áp trầm trọng có thể không khởi động được động cơ, mặc dù điện vẫn khỏe. Trường hợp nhẹ có thể khiến lượng nhiên liệu cung cấp không đủ, gây tình trạng rung giật và yếu.

5. Đường ống cung cấp nhiên liệu

{keywords}

Đường ống dẫn nhiên liệu từ bình chứa vào đến họng phun được phân chia thành nhiều đoạn với chất liệu khác nhau; phần chạy dọc gầm xe làm bằng kim loại, đoạn nằm trong khoang máy làm bằng chất liệu nhựa tổng hợp và đây chính là đoạn nhạy cảm.

Trong quá trình sử dụng, đoạn ống dẫn bằng nhựa này có thể bị chuột cắn, các điểm nối có thể bị co ngót và hở, gây rò rỉ, thậm chí là hở lớn.

Ngay khi phát hiện thấy mùi xăng bất thường (một số dòng xe cao cấp có thể xuất hiện đèn báo lỗi động cơ khi đường ống bị thủng lớn) cần tiến hành kiểm tra. Rò rỉ nhiên liệu là một trong những điều kiện gây nguy cơ cháy xe khi gặp tia lửa điện.

6. Bình ắc quy

Thường có tuổi thọ từ 2 - 4 năm, tùy thuộc vào điều kiện sử dụng và bảo dưỡng. Những dấu hiệu khi ắc quy yếu là điện áp bị sụt, các đèn báo và bảng đồng hồ sẽ tối khi bật chìa khóa và khởi động. Quá trình khởi động không được dứt khoát như trước. Ắc quy quá yếu sẽ không khởi động được động cơ,chỉ có thể nghe thấy “tạch tạch” phát ra từ hệ thống đề.

Nếu xe sử dụng ắc quy cần bổ sung nước, hãy kiểm tra định kỳ mức nước của ắc-quy và bổ sung kịp thời. Ắcq y bị cạn nước sẽ hỏng các bản cực và sẽ không thể phục hồi khi đổ nước đầy trở lại. 

7. Vòi phun nhiên liệu

Vòi phun là chi tiết được chế tạo với độ chính xác rất cao, bao gồm các lỗ nhỏ li ti (trong hệ thống phun nhiên liệu đa điểm) để nhiên liệu được phun ra dạng bụi như sương mù và dễ cháy. Cặn bẩn bám ở vòi phun lâu ngày sẽ làm giảm tiết diện của vòi phun, hoặc làm tắc một trong số các lỗ phun, gây hiện tượng nghèo xăng.

Khi một trong số các vòi phun bị tắc, nhiên liệu sẽ không được cung cấp cho xy-lanh đó, gây hiện tượng bỏ máy, rung giật và xe yếu. Ngoài ra, nếu chỉ một trong số các tia của một vòi bị tắc sẽ gây hiện tượng nghèo xăng, cũng khiến xe bị rung và yếu. Nhiều vòi phun bị tắc có thể không khởi động được động cơ mặc dù hệ thống điện và đánh lửa vẫn hoạt động bình thường.

8. Cần gạt nước 

{keywords}


Với những chiếc xe phải thường xuyên đi lại,  lớp cao su của cần gạt nước phải được chú ý. Nếu thấy có những hiện tượng như cần gạt gạt khó, gạt không sạch nước, gạt vấp, có tiếng kêu khác lạ khi di chuyển gạt nước trên mặt kính, lưỡi gạt không tiếp xúc hoàn toàn với mặt kính….có nghĩa là lưỡi gạt đã xuống cấp và không còn tác dụng.

Nếu mặt kính khô thì không được sử dụng cần gạt, lực ma sát sẽ làm mặt kính có những vết trầy xước. Khi không thể gạt được nước hoặc làm ảnh hưởng đến quá trình tham gia giao thông thì bắt buộc phải thay mới.

9. Các vòng bi

Thông thường, các loại vòng bi có thể có tuổi thọ lâu. Tuy nhiên, có  trường hợp vòng bi bị hỏng rất sớm mà nguyên nhân có thể là do hở phớt chắn mỡ, khiến mỡ bôi trơn bị hao hụt hoặc bị nước ngấm vào trong.

Việc rửa động cơ bằng nước tùy tiện và không đúng quy trình cũng có thể khiến nước chui vào bên trong, làm chết vòng bi.

Các vòng bi khi đã bị rơ lắc và kêu thì chẳng có giải pháp nào khác ngoài việc thay thế kịp thời. Vòng bi khô và kêu không chỉ gây ồn còn sinh nhiệt rất mạnh, ảnh hưởng đến quá trình làm mát của động cơ. 

10. Gioăng kính cửa sổ

Nếu xe được bảo quản tốt các gioăng kính lái và kính cửa sổ bằng cao su có thể rất bền, sau 7 - 10 năm vẫn rất tốt. 

Nhưng khi đi nhiều dưới thời tiết mưa, nắng các chi tiết cao su sẽ nhanh chai cứng, nứt gẫy, gây ra tiếng kêu do kính cửa không còn được khít chặt; đồng thời zoăng hỏng cũng giảm khả năng chống ồn, làm cho ca-bin xe càng trở nên ồn hơn.

Khi kính cửa sổ đã bị bụi bám nhiều, cần hạn chế lên/xuống kính. Ngay cả khi zoăng cửa sổ còn mới, bụi bẩn bám nhiều sẽ chui vào bên trong làm kẹt, zoăng cao su nhanh bị thoái hóa.

(Theo Báo Nghệ An)

" alt="10 bộ phận hay hỏng trên xe ô tô" width="90" height="59"/>

10 bộ phận hay hỏng trên xe ô tô