Thời cấp 2, chúng tôi học ở trường năng khiếu huyện nhà. 2 lớp chuyên Văn và chuyên Toán, tròm trèm 30 đứa mỗi lớp. Lớn lên, hầu hết rời quê đi lập nghiệp bốn phương trời.

Một ngày hè 2018 về quê, mấy người bạn nhắc: “Dịp Tết sắp tới, tụi mình huy động cả 2 lớp họp khoá đi, có 60 “mống” nên tụ tập cả cho xôm”. 

{keywords}
Bộ ảnh kỷ yếu của cựu học sinh Trường THPT Tiên Lãng - Hải Phòng khiến người xem thích thú khi tạo ra cảnh giả tưởng "gặp mặt sau 50 năm"

Gặp gỡ lặt vặt, nhóm nhỏ hay từng lớp một thì vẫn diễn ra rồi, nhưng quy tụ tầm như thế này là chưa có thật. Chúng tôi hồ hởi dự định sẽ tổ chức vào ngày nào đó sau Tết Âm lịch, vì cho rằng đó là dịp có đầy đủ bạn bè hơn cả, mọi người hầu hết đều về quê ăn Tết.

Chẳng ngờ khi kết nối 2 lớp lại với nhau, các bạn đề xuất sẽ họp vào dịp 20/11, không chỉ gặp nhau mà còn là dịp tri ân thầy cô. Cũng đã 25 năm ra trường, đúng là chúng tôi chưa có dịp trở lại “cho ra tấm ra món”.

Một ban tổ chức nhanh chóng được thiết lập, với nguyên tắc: Phải tổ chức cho tất cả cùng về được, và vui.

Câu chuyện tài chính được thảo luận và chốt lại mức đóng góp thấp nhất sẽ là 500 nghìn đồng, còn lại kêu gọi tài trợ tự nguyện, để vừa tổ chức phần lễ cho trang trọng, vừa tổ chức phần hội cho thoải mái.

“Nhóm tài trợ” cho đến nay vẫn trong vòng bí mật. Dù tôi biết có những bạn ở xa không về được vẫn âm thầm góp 20-30 triệu đồng, hay có những bạn doanh nhân cực kỳ bận rộn nhưng không chỉ “góp của” mà còn tích cực “góp công” trong những lần đi lại Hà Nội – Thanh Hoá...

Cũng vẫn là những kế hoạch thường thấy như các buổi họp lớp, họp trường khác: Quà tặng thầy cô, trao suất học bổng học sinh, tặng tranh lưu niệm cho trường... Tất cả đều được thảo luận tỉ mỉ, từ kiểu cổ áo đồng phục, hay dòng chữ gì sẽ ghi trên tấm băng rôn...

Cuối cùng thì chúng tôi chốt được dòng chữ “Yêu thương tìm về”. Nghe có vẻ... sến, nhưng đến khi trở về trong vòng tay thầy cô, bè bạn, chúng tôi cảm nhận rất rõ cảm giác yêu thương không hề là sáo ngữ. Gần 60 cô cậu học trò và 30 thầy cô đã dạy chúng tôi trong suốt những năm cấp 2 đã có buổi gặp gỡ tràn đầy xúc cảm.

Để buổi trở về mang đúng nghĩa tri ân, chúng tôi chọn ngày thứ 7 của đầu tháng 11. Còn trước đó, những bạn trong ban tổ chức sẽ về sớm một ngày để đi thăm viếng tất cả những thầy cô đã mất, thầy cô đã quá già yếu ngày hôm sau không thể đi ra cùng.

Còn một lý do nữa là chúng tôi không muốn mất thời gian của các em học sinh hiện tại, dù rằng là ở những lứa đầu của trường, nhiều bạn thành đạt của khoá có thể “truyền cảm hứng” sinh động cho đàn em sau này...

Những ngày đạp trên chiếc xe “cởi truồng” không gác-đờ-bu từ các xã xa xôi ra thị trấn, vừa đi vừa trêu chọc nhau rôm rả; hay những bữa trưa mang cặp lồng cơm rau muống trứng luộc; rồi cả khoảnh khắc đang ngồi học thì ghế bỗng sập vì có chân được kê bằng chồng gạch... cứ thế tái hiện trong bài diễn văn xúc động. 

Thời điểm chúng tôi họp lớp cũng là lúc dư luận đang quan tâm tới chuyện thiền sư Thích Nhất Hạnh về chùa Từ Hiếu, thành phố Huế, nơi ông xuất gia tu học thuở thiếu thời, để "ở lại trong một thời gian rất dài".

Thế là tôi cũng thêm chút "văn vẻ" phát biểu: "Có những người nổi tiếng nhưng chẳng có quê hương để mà về. Còn chúng ta, cũng như thiền sư Thích Nhất Hạnh, đều may mắn là có quê hương để trở về. Trở về để kết nối. Chúng ta kết nối lại với bạn bè, thầy cô, kết nối với quá khứ và kết nối cả tương lai...".

Thế mà mấy cô bạn gái cũng hoe hoe mắt, còn các anh con trai thì chạy ra lắc tay: "Xúc động!".

Cô bạn giáo viên dạy giỏi một trường cấp 3 ở Hà Nội hỏi xin bài diễn văn để “làm chất liệu ra đề cho học sinh”... Bạn nói, những trải nghiệm họp lớp của bản thân là chất liệu quý để dạy học trò một cách thấm thía về sự trân trọng thời học sinh của chính mình. Để làm sao sau này, khi ký ức trở về, đó nên là quãng đời đẹp đẽ...

Mấy ngày hôm nay, một trường học cấp 3 ở Nghệ An đang vất vả giải trình câu chuyện chào mừng một cựu học sinh “lộng danh”. Nhiều người biết chuyện có trách các thầy cô sao lại để giăng cái băng rôn với những ngôn từ rổn rảng “nhà báo quốc tế, thạc sĩ, tiến sĩ, tiến sĩ danh dự...”.

Tôi thấy giận cái anh cựu học sinh kia. Dù anh cố gắng góp sức cho quỹ khuyến học của nhà trường với 20 triệu đồng; nhưng sao lại bắt các thầy cô phải chào đón theo cách như thế?

Tôi cũng giận cả những nhà báo đi cùng. Tin yêu, hồ hởi và hồn hậu với các học trò cũ, vốn là thái độ của những người thầy ở quê xưa nay. Thôi thì, thầy cô đã trót tin yêu học trò cũ, nhưng còn những đồng nghiệp khác, sao lại “không có ý kiến gì” trước hành động háo danh như thế?

Bất giác, tôi không khỏi liên tưởng xa xôi. Dường như, sự ghi nhận thành công, thành tựu của các học trò lâu nay vẫn hướng tới những danh xưng học hàm, học vị khiến quan niệm về thành công bị bó hẹp. 

Trân trọng (và chào mừng) cả những học sinh bình thường, có cuộc sống lương thiện và tử tế, sẽ góp phần khiến cho kiểu cựu học sinh “lộng danh” không còn đất "dụng võ".

Hạ Anh

Ông Lê Hoàng Anh Tuấn xưng danh 'nhà báo quốc tế' là lộng danh

Ông Lê Hoàng Anh Tuấn xưng danh 'nhà báo quốc tế' là lộng danh

 Việc ông Lê Hoàng Anh Tuấn về trường THPT Nghi Lộc 3 (Nghệ An) về nói chuyện và xưng là "nhà báo quốc tế", lãnh đạo Hội nhà báo Việt Nam khẳng định là “lộng danh”.

" />

Có 20 triệu đồng, cựu học sinh sao nỡ làm thầy cũ trường xưa “mắc lỡm”?

Nhận định 2025-02-21 11:22:08 8365

Thời cấp 2,ótriệuđồngcựuhọcsinhsaonỡlàmthầycũtrườngxưamắclỡlịch âm dương 2023 chúng tôi học ở trường năng khiếu huyện nhà. 2 lớp chuyên Văn và chuyên Toán, tròm trèm 30 đứa mỗi lớp. Lớn lên, hầu hết rời quê đi lập nghiệp bốn phương trời.

Một ngày hè 2018 về quê, mấy người bạn nhắc: “Dịp Tết sắp tới, tụi mình huy động cả 2 lớp họp khoá đi, có 60 “mống” nên tụ tập cả cho xôm”. 

{ keywords}
Bộ ảnh kỷ yếu của cựu học sinh Trường THPT Tiên Lãng - Hải Phòng khiến người xem thích thú khi tạo ra cảnh giả tưởng "gặp mặt sau 50 năm"

Gặp gỡ lặt vặt, nhóm nhỏ hay từng lớp một thì vẫn diễn ra rồi, nhưng quy tụ tầm như thế này là chưa có thật. Chúng tôi hồ hởi dự định sẽ tổ chức vào ngày nào đó sau Tết Âm lịch, vì cho rằng đó là dịp có đầy đủ bạn bè hơn cả, mọi người hầu hết đều về quê ăn Tết.

Chẳng ngờ khi kết nối 2 lớp lại với nhau, các bạn đề xuất sẽ họp vào dịp 20/11, không chỉ gặp nhau mà còn là dịp tri ân thầy cô. Cũng đã 25 năm ra trường, đúng là chúng tôi chưa có dịp trở lại “cho ra tấm ra món”.

Một ban tổ chức nhanh chóng được thiết lập, với nguyên tắc: Phải tổ chức cho tất cả cùng về được, và vui.

Câu chuyện tài chính được thảo luận và chốt lại mức đóng góp thấp nhất sẽ là 500 nghìn đồng, còn lại kêu gọi tài trợ tự nguyện, để vừa tổ chức phần lễ cho trang trọng, vừa tổ chức phần hội cho thoải mái.

“Nhóm tài trợ” cho đến nay vẫn trong vòng bí mật. Dù tôi biết có những bạn ở xa không về được vẫn âm thầm góp 20-30 triệu đồng, hay có những bạn doanh nhân cực kỳ bận rộn nhưng không chỉ “góp của” mà còn tích cực “góp công” trong những lần đi lại Hà Nội – Thanh Hoá...

Cũng vẫn là những kế hoạch thường thấy như các buổi họp lớp, họp trường khác: Quà tặng thầy cô, trao suất học bổng học sinh, tặng tranh lưu niệm cho trường... Tất cả đều được thảo luận tỉ mỉ, từ kiểu cổ áo đồng phục, hay dòng chữ gì sẽ ghi trên tấm băng rôn...

Cuối cùng thì chúng tôi chốt được dòng chữ “Yêu thương tìm về”. Nghe có vẻ... sến, nhưng đến khi trở về trong vòng tay thầy cô, bè bạn, chúng tôi cảm nhận rất rõ cảm giác yêu thương không hề là sáo ngữ. Gần 60 cô cậu học trò và 30 thầy cô đã dạy chúng tôi trong suốt những năm cấp 2 đã có buổi gặp gỡ tràn đầy xúc cảm.

Để buổi trở về mang đúng nghĩa tri ân, chúng tôi chọn ngày thứ 7 của đầu tháng 11. Còn trước đó, những bạn trong ban tổ chức sẽ về sớm một ngày để đi thăm viếng tất cả những thầy cô đã mất, thầy cô đã quá già yếu ngày hôm sau không thể đi ra cùng.

Còn một lý do nữa là chúng tôi không muốn mất thời gian của các em học sinh hiện tại, dù rằng là ở những lứa đầu của trường, nhiều bạn thành đạt của khoá có thể “truyền cảm hứng” sinh động cho đàn em sau này...

Những ngày đạp trên chiếc xe “cởi truồng” không gác-đờ-bu từ các xã xa xôi ra thị trấn, vừa đi vừa trêu chọc nhau rôm rả; hay những bữa trưa mang cặp lồng cơm rau muống trứng luộc; rồi cả khoảnh khắc đang ngồi học thì ghế bỗng sập vì có chân được kê bằng chồng gạch... cứ thế tái hiện trong bài diễn văn xúc động. 

Thời điểm chúng tôi họp lớp cũng là lúc dư luận đang quan tâm tới chuyện thiền sư Thích Nhất Hạnh về chùa Từ Hiếu, thành phố Huế, nơi ông xuất gia tu học thuở thiếu thời, để "ở lại trong một thời gian rất dài".

Thế là tôi cũng thêm chút "văn vẻ" phát biểu: "Có những người nổi tiếng nhưng chẳng có quê hương để mà về. Còn chúng ta, cũng như thiền sư Thích Nhất Hạnh, đều may mắn là có quê hương để trở về. Trở về để kết nối. Chúng ta kết nối lại với bạn bè, thầy cô, kết nối với quá khứ và kết nối cả tương lai...".

Thế mà mấy cô bạn gái cũng hoe hoe mắt, còn các anh con trai thì chạy ra lắc tay: "Xúc động!".

Cô bạn giáo viên dạy giỏi một trường cấp 3 ở Hà Nội hỏi xin bài diễn văn để “làm chất liệu ra đề cho học sinh”... Bạn nói, những trải nghiệm họp lớp của bản thân là chất liệu quý để dạy học trò một cách thấm thía về sự trân trọng thời học sinh của chính mình. Để làm sao sau này, khi ký ức trở về, đó nên là quãng đời đẹp đẽ...

Mấy ngày hôm nay, một trường học cấp 3 ở Nghệ An đang vất vả giải trình câu chuyện chào mừng một cựu học sinh “lộng danh”. Nhiều người biết chuyện có trách các thầy cô sao lại để giăng cái băng rôn với những ngôn từ rổn rảng “nhà báo quốc tế, thạc sĩ, tiến sĩ, tiến sĩ danh dự...”.

Tôi thấy giận cái anh cựu học sinh kia. Dù anh cố gắng góp sức cho quỹ khuyến học của nhà trường với 20 triệu đồng; nhưng sao lại bắt các thầy cô phải chào đón theo cách như thế?

Tôi cũng giận cả những nhà báo đi cùng. Tin yêu, hồ hởi và hồn hậu với các học trò cũ, vốn là thái độ của những người thầy ở quê xưa nay. Thôi thì, thầy cô đã trót tin yêu học trò cũ, nhưng còn những đồng nghiệp khác, sao lại “không có ý kiến gì” trước hành động háo danh như thế?

Bất giác, tôi không khỏi liên tưởng xa xôi. Dường như, sự ghi nhận thành công, thành tựu của các học trò lâu nay vẫn hướng tới những danh xưng học hàm, học vị khiến quan niệm về thành công bị bó hẹp. 

Trân trọng (và chào mừng) cả những học sinh bình thường, có cuộc sống lương thiện và tử tế, sẽ góp phần khiến cho kiểu cựu học sinh “lộng danh” không còn đất "dụng võ".

Hạ Anh

Ông Lê Hoàng Anh Tuấn xưng danh 'nhà báo quốc tế' là lộng danh

Ông Lê Hoàng Anh Tuấn xưng danh 'nhà báo quốc tế' là lộng danh

 Việc ông Lê Hoàng Anh Tuấn về trường THPT Nghi Lộc 3 (Nghệ An) về nói chuyện và xưng là "nhà báo quốc tế", lãnh đạo Hội nhà báo Việt Nam khẳng định là “lộng danh”.

本文地址:http://jp.tour-time.com/html/104b199432.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội

Dương Cẩm Lynh vực dậy bản thân sau những đổ vỡ. 

Dương Cẩm Lynh cho biết cô và chồng cũ chia tay trong êm đẹp, không có người thứ ba và cả hai vẫn cùng nhau nuôi dạy con. Điều khiến nữ diễn viên khủng hoảng nhất khi bước ra khỏi cuộc hôn nhân là mọi thói quen trở nên xáo trộn. Bên cạnh đó, vì là diễn viên, Dương Cẩm Lynh luôn phải nở nụ cười thật tươi trước công chúng, phải sống dưới áp lực không được thể hiện sự suy sụp nên cô thấy tổn thương, mệt mỏi. 

Dương Cẩm Lynh đặt niềm tin vào một tình yêu mới, sinh con và có ý định cưới. Tuy nhiên không lâu sau đó, người đẹp chìm vào trầm cảm và suy sụp khi phát hiện ra bị phản bội. Nhìn lại quãng thời gian đó, bà mẹ hai con cho biết cô luôn thấy nặng nề và tự trách bản thân.

“Tôi luôn đặt cho mình những câu hỏi tại sao. Tại sao lại để mình vấp ngã lần nữa, tại sao mình quá vội vã để khiến con mình thêm một lần tổn thương...”, Dương Cẩm Lynh nói. Trong hoàn cảnh một mình nuôi con, không việc làm, Dương Cẩm Lynh tự thấy dằn vặt vì bản thân yếu đuối và không có giá trị gì. Cô kể thời điểm đó có những lúc 10 ngày cô không ăn uống, thậm chí gục ngã đến mức nghĩ mình không thể nuôi nổi hai con. 

Để vượt qua nỗi đau, Dương Cẩm Lynh chia sẻ nỗi lòng với những bạn bè thân thiết. Cô dần nhìn nhận việc đổ vỡ là số phận và mỗi người đến trong cuộc đời đều dạy cho cô những bài học để mạnh mẽ hơn. "Tôi là người lỳ, cố chấp nên từng không chịu thừa nhận chọn lựa của mình là sai lầm. Nhưng khi người ta làm mình đau thật đau, mình sẽ tự tỉnh ngộ. Tôi những tưởng mình không vượt qua được nhưng hóa ra khả năng chịu đựng của con người rất cao. Bằng sự cố gắng, tôi đã kéo mình ra khỏi được vũng lầy”, Dương Cẩm Lynh chia sẻ.

Động lực lớn nhất để nữ diễn viên gốc Đồng Nai lấy lại niềm tin trong cuộc sống là nghĩ đến việc chăm sóc hai con khôn lớn. Mỗi ngày, cô cũng tự nhìn gương để đối mặt với sự suy sụp của bản thân, nhờ đó có thể tập nở nụ cười. Dương Cẩm Lynh còn tìm đến Phật pháp để bình ổn tâm trí. Sau hai lần đổ vỡ, Dương Cẩm Lynh nói cô rút được kinh nghiệm lớn nhất là phải luôn mạnh mẽ, tĩnh tâm và sáng suốt, tỉnh táo khi đưa ra bất cứ quyết định gì. 

Sau 3 năm sống kín tiếng, Dương Cẩm Lynh gần đây trở lại màn ảnh nhỏ với các dự án phim. Cô cho biết cuộc sống mẹ đơn thân nhiều thử thách vì cô phải một mình lo kinh tế và chăm sóc hai con. Cô luôn động viên mình mạnh mẽ, làm chỗ dựa cho gia đình và theo đuổi ước mơ của bản thân.

">

Dương Cẩm Lynh: 'Tôi tự trách mình vì hai lần đổ vỡ'

Sao Việt 6/12: Hoài Lâm khoe kiểu tóc nhuộm mới lạ lẫm. Nhiều người nhận xét nam ca sĩ trông xuống phong độ với diện mạo mới. 

Lưu Hương Giang đưa 2 con đi chơi, tận hưởng cảm giác bình yên. 
NSƯT Chiều Xuân diện áo dài đỏ, chụp ảnh bên những bó hương tại làng nghề truyền thống ở Hà Nội. 
Quốc Trường đăng ảnh đẹp vẫn không quên than thở: "Trai 34, đang lao đao khốn đốn". 
MC Thảo Vân diện áo khoác dày đón cái lạnh của mùa đông Hà Nội. 
Siêu mẫu Anh Thư tích cực tập luyện để duy trì sắc vóc săn chắc ở tuổi trung niên. 
Tuyết Lan gây tò mò khi hé lộ hình ảnh bạn trai tình cảm hôn mình. 
NSND Lan Hương có dịp trở thành giáo viên trong chuyến ghé thăm một ngôi trường ở tỉnh Yên Bái. 
Diễn viên Lương Thanh và Việt Hoa tranh thủ thời gian rảnh đi cà phê với thầy. 
Bảo Thy được khen ngày càng nhuận sắc hậu sinh con. 
Diễn viên Đào Hoàng Yến đăng ảnh gợi cảm, ngẫm nghĩ nhiều về cuộc sống. 
Cặp đôi "nặng ký nhất showbiz" Hoàng Mập, Tuyền Mập có dịp diễn đôi trong phim mới. 
Hoài Tâm hội ngộ Hồng Đào, Đan Nguyên trong một bữa tiệc tại Mỹ. 
NSND Kim Xuân đón không khí lạnh buốt tại Vancouver, Canada.
">

Sao Việt 6/12: Hoài Lâm vẻ ngoài lạ lẫm, Lưu Hương Giang bình yên bên các con

Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2

{keywords}Lý Nhã Kỳ và người em thân thiết Duy Ngọc cùng tham gia chương trình 'Giác quan thứ 6'. 

Khi bước vào vòng 2, người đẹp và đồng đội phải vận dụng các giác quan để phán đoán xem ai trong số 4 nhân vật bí ẩn là người theo đuổi bộ môn Wushu. Lý Nhã Kỳ thừa nhận sở trường của mình không phải những môn võ mà là kiếm tiền.

Chia sẻ về hình mẫu lý tưởng, Lý Nhã Kỳ cho biết gu bạn trai của cô không cần phải 6 múi, một múi thôi cũng đủ rồi. Bên cạnh đó, cô cho biết bản thân đang trong trạng thái “ế chủ động” và vẫn đang chờ đợi một nửa lý tưởng của mình.

Lý Nhã Kỳ cũng khẳng định thêm thêm, khi yêu cô thường rất mê muội và không ai tìm được cả. Đó là lý do cô ít nhận lời mời tham gia các chương trình truyền hình. 

{keywords}
Lý Nhã Kỳ hài hước chia sẻ: ‘Nhân tiện bây giờ lúc chị còn đang độc thân, các chương trình hãy mời để chị tham gia'.

Xuất hiện trong chương trình Giác quan thứ 6, Lý Nhã Kỳ nổi bật với váy trắng thanh tao. Ở tuổi 38, diễn viên 'Kiều nữ và đại gia' dành toàn tâm toàn ý cho công việc kinh doanh, làm nghệ thuật, từ thiện... Trong các sự kiện, Lý Nhã Kỳ luôn gây ấn tượng bởi nhan sắc trẻ trung, tính cách thật thà. 

Phương Linh

Lý Nhã Kỳ khóc gục trên vai Minh Hằng trong lễ tưởng niệm Minh Lộc

Lý Nhã Kỳ khóc gục trên vai Minh Hằng trong lễ tưởng niệm Minh Lộc

Chiều 14/3, nhiều nghệ sĩ thân thiết cùng bạn bè và gia đình đã có mặt trong lễ tưởng niệm chuyên gia trang điểm Minh Lộc được tổ chức ở chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM).     

">

Lý Nhã Kỳ: ‘Bạn trai tôi không cần 6 múi, 1 múi cũng được rồi’

Các giám khảo tại buổi gặp gỡ báo chí. 

"Vòng sơ tuyển Ngôi sao Bolero mùa 1tại TP.HCM trời mưa ngập hết đường, có một thí sinh từ Vũng Tàu đi xe khách lên, rồi đi xe ôm, nhưng vì ngập đường nên thí sinh đó lội nước mới tới được địa điểm thi.

Khi bước lên sân khấu, thí sinh đó cất giọng hát lên là tôi biết sẽ bị loại rồi. Nhưng khi được thông báo bị loại, thí sinh đó cười tươi rói, rộn ràng như kiểu thắng cuộc ấy. Thí sinh đó tâm sự, đến với cuộc thi chỉ mong được đứng trên sân khấu chụp với tôi một tấm ảnh. Thực sự tôi thấy vui", Thanh Thanh Hiền chia sẻ.

Nói về việc nhận lời ngồi "ghế nóng", Thanh Thanh Hiền cho biết, cô rất ngại thị phi nên gần như không nhận ngồi làm giám khảo cuộc thi nào.

Nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền. 

"Không phải vì tôi ngại khó, ngại vất vả mà thực sự tôi không muốn làm mũi dùi của dư luận. Thí sinh không được giải thường có những phản ứng, phản ứng đúng hay sai người chịu trách nhiệm vẫn là tôi. Tôi phải phải gánh chịu điều không tích cực đó về mình, chính vì thế tôi tránh. Nhưng như đã kể, có những thí sinh lội nước chỉ để được chụp hình cùng mình, có nghĩa là đâu đó vẫn có người yêu mình, thì mình phải đáp lại tình yêu đó, thế thôi. Chứ ngồi ghế này, không phải là 'ghế nóng' mà là 'ghế nóng bỏng' luôn ấy", Thanh Thanh Hiền chia sẻ.

Tại buổi họp báo, ca sĩ Hồ Quang 8 cho biết anh bị chửi nhiều nhất khi ngồi 'ghế nóng' chương trình này vì chấm kỹ. "Có nhiều thí sinh nhắn tin, muốn gặp riêng, gửi quà, xin số tài khoản, nhờ tư vấn chọn nhạc,... nhưng tôi đều từ chối hết. Tôi bị chửi nhiều nên đôi khi cũng nản, tổn thương chứ, mình đang làm đúng sao chửi mình. Nhưng nghĩ sự nghiêm khắc của mình lại có những thế hệ ca sĩ tốt hơn, nên tôi vẫn nhận lời làm giám khảo", ca sĩ Hồ Quang 8 chia sẻ.

Ca sĩ Hồ Quang 8.

Nhắc về kỷ niệm khi làm giám khảo mùa 1, ca sĩ Hồ Quang 8 chia sẻ, anh cảm thấy vui và ấm áp vì món quà của Á quân Vương Cường sau khi đoạt giải đã mang tới nhà anh mấy cân khoai lang và đôi chục trứng gà. Đó cũng là lần đầu tiên anh dám nhận quà của thí sinh cuộc thi. 

Đạo diễn Tạ Duy Cường cho biết, vì tiêu chí cuộc thi ban đầu là công tâm, sạch sẽ không scandal nên từ thí sinh tới giám khảo đều rất hiểu điều đó cho nên hỗ trợ nhau nhiệt tình.

"Tôi kể chuyện này để thấy rằng, giám khảo của chúng tôi thực sự làm việc có tình và thương thí sinh. Có thí sinh từ TP.HCM bay ra Hà Nội thi nhưng bị loại. Chị Thanh Thanh Hiền biết hoàn cảnh của cậu đó đang gà trống nuôi con, còn chạy xuống sân khấu dúi vào tay cho cậu ấy tiền vé máy bay bay về. Anh Hồ Quang 8 thấy vậy cũng rút ví ra đưa cậu ấy thêm ít tiền. Đó là họ đang làm nghề bằng cái tâm của mình", đạo diễn Tạ Huy Cường chia sẻ.

Đạo diễn cho biết Ngôi sao Bolero mùa 2 sẽ có những thay đổi đáng kể như thí sinh sẽ phải hát với band nhạc chứ không hát với beat nhạc có sẵn, thí sinh đoạt giải sẽ ký hợp đồng phát triển hình ảnh và khai thác lâu dài sau cuộc thi,...

Nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền nhấn mạnh, những thay đổi này hướng tới sự chuyên nghiệp và rút kinh nghiệm từ mùa trước chứ không phải gây khó khăn gì cho thí sinh. "Muốn làm ca sĩ chuyên nghiệp là phải hát được với ban nhạc. Không có chuyện tôi hát bằng cảm xúc mà khi đứng trên sân khấu với ban nhạc lại không thể hát được. Việc ca sĩ phải hát với ban nhạc phải trở thành một quy chuẩn cần có với người cầm mic", nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền nói.

BTC cho biết, mùa 2 dự kiến sẽ có 4 địa điểm thi vòng loại: Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ. Vòng bán kết sẽ diễn ra tại Hà Nội và TP.HCM. Vòng chung kết sẽ tổ chức tại Hà Nội.

Thành phần Ban giám khảo mùa 2 gồm: Nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền (Trưởng ban giám khảo), ca sĩ Hồ Quang Tám, nhạc sĩ An Hiếu, đạo diễn Hoàng Công Cường, nhà báo Ngô Bá Lục...

">

Món quà ấm áp Thanh Thanh Hiền tặng ông bố đơn thân yêu ca hát

Poster phim "Chủ tịch giao hàng".

Dù bận nhiều lịch trình riêng, Trường Giang vẫn tự mình kiêm nhiệm nhiều vai trò trong quá trình sản xuất. Ngoài ra, anh cũng làm với 30 nghệ sĩ, trong đó có nhiều tên tuổi nổi tiếng, tham gia phim này. 

Dự án phim Chủ tịch giao hàng được Trường Giang và ê-kíp ấp ủ từ lâu. Anh định phát hành miễn phí trên các nền tảng như một món quà tặng khán giả dịp Tết. Vì vậy, nghệ sĩ đầu tư mạnh tay nhưng không đặt nặng chuyện lợi nhuận.

Trường Giang chia sẻ, sau chương trình 2 ngày 1 đêmmùa 1, anh đã lao vào làm phim. Do thời gian gấp rút, nghệ sĩ và ê-kíp phải làm việc ở cường độ cao để hoàn thành dự án đúng thời hạn. 

"Trước đó, tôi đặt mục tiêu giảm 5 kg để vào vai nam chính cho phim nhưng không thành. Dù vậy, tôi nghĩ là vẻ ngoài của mình vẫn đủ sức cân 2 vai diễn trong phim này", Trường Giang hóm hỉnh chia sẻ.

Phim Chủ tịch giao hàngcó nhiều điểm tương đồng với Siêu sao siêu ngố- phim điện ảnh ra rạp năm 2018. Hai phim đều do Đức Thịnh đạo diễn, thuộc thể loại hài - tình cảm, đặc biệt là việc Trường Giang "phân thân" 2 vai chính. 

  Trường Giang (trái) bên diễn viên Kiều Minh Tuấn.

Trong phim Siêu sao siêu ngố, Trường Giang vào vai anh em song sinh Thế Sơn - Thế Tùng. Họ có khuôn mặt giống nhau nhưng số phận trái ngược: một người là siêu sao trong showbiz, một người hành nghề chở heo.

Thời điểm đó, Trường Giang từng phải giảm 10 kg trong một tháng theo yêu cầu của Đức Thịnh. Nghệ sĩ đã kiêng tinh bột, ăn nhiều đạm và chất xơ, đồng thời nỗ lực đốt năng lượng bằng chạy bộ và bơi.

Thời gian qua, Trường Giang ghi dấu ấn khi tham gia2 ngày 1 đêm- một trong những chương trình truyền hình thành công nhất năm 2022. Vài lần, nghệ sĩ bị hiểu nhầm là có thái độ không tốt trên sóng. 

Càng về cuối, Trường Giang càng được yêu mến bởi cách ứng xử hòa đồng, luôn chăm sóc 5 thành viên còn lại. Trong một tập, diễn viên Kiều Minh Tuấn rơi nước mắt, giải thích biểu cảm hay bị hiểu nhầm của Trường Giang là do cơ mặt tự nhiên với người xem chương trình. 

">

Trường Giang một mình đóng hai vai trong 'Chủ tịch giao hàng'

友情链接