当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Duhok vs Al 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Metaverse là một thị trường đầy tiềm năng, nhưng còn đang để ngỏ chưa được khai phá.
Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc (MIIT) vừa công bố thành lập một nhóm làm việc chuyên trách để xây dựng các tiêu chuẩn chung cho lĩnh vực vũ trụ ảo (Metaverse).
MIIT cho biết mục tiêu chính của cơ quan mới là phát triển thuật ngữ và kiến trúc cụ thể cho ngành công nghiệp non trẻ có liên quan đến Metaverse, cũng như tạo ra các tiêu chuẩn cơ bản của ngành.
Nhóm chuyên trách sẽ bao gồm đại diện của các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc như Huawei, Ant Group, Tencent, Baidu, NetEase và Sense Time…, cũng như đại diện từ chính phủ, các trung tâm nghiên cứu, đào tạo và các tập đoàn khác nhau.
Hiện tại, trong các lĩnh vực khoa học, công nghiệp và nghiên cứu, định nghĩa của Metaverse vẫn chưa có được sự đồng thuận. Sự quan tâm của các doanh nghiệp đối với Metaverse ngày càng tăng, dẫn đến hoạt động đầu cơ trong lĩnh vực này đang có xu hướng phát triển nhanh chóng.
MIIT cho rằng lĩnh vực Metaverse có nguy cơ sẽ phát triển một cách tự phát, biến tướng, rời xa các chức năng thực tế của nó, cản trở sự phát triển của ngành.
Chính quyền Trung Quốc trước đây đã bày tỏ sẵn sàng khuyến khích phát triển tài sản không thể thay thế (Non-Fungible Token/NFT) và các ứng dụng phi tập trung khi tiếp cận công nghệ blockchain.
Vào năm 2021, MIIT đã công bố các hướng dẫn nhằm đẩy nhanh việc ứng dụng blockchain trong các ngành mà không cần sử dụng tiền điện tử.
Năm 2022, công ty Taiyi Group của Trung Quốc đã mua lại nền tảng xã hội Huoxun để cho phép người dùng tạo các bộ sưu tập kỹ thuật số và cộng đồng trong Metaverse.
Tuy nhiên, tỉnh Vũ Hán (Trung Quốc) sau đó đã loại NFT khỏi kế hoạch phát triển Web3 do chưa có các quy định chắc chắn.
(theo Bits)
Trung Quốc lập nhóm chuyên trách phát triển vũ trụ ảo Metaverse
TIN BÀI KHÁC
'Sao mang thời chăn trâu dạy chúng em'?Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025 tại đợt 1, Kỳ họp thứ 8. (Ảnh: quochoi.vn)
Đợt này, Quốc hội tiếp tục thảo luận trên hội trường và tại tổ về một số dự án luật và những nội dung quan trọng đã được đại biểu Quốc hội cho ý kiến, được cơ quan soạn thảo và thẩm tra giải trình, tiếp thu, chỉnh lý.
Những nội dung sẽ tiếp tục được thảo luận trên hội trường gồm: Chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; Điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành tại Nghị quyết số 94/2015 của Quốc hội; dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại TP.HCM, Đà Nẵng và Khánh Hòa; Việc thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương; dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng.
Các báo cáo công tác của Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng VKSND Tối cao; công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật; công tác thi hành án; công tác phòng, chống tham nhũng năm 2024; Kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV; Kết quả tiếp công dân, xử lý đơn thư và giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2024 cũng được thảo luận tại hội trường.
Những dự án luật được thảo luận trên hội trường gồm: Luật Nhà giáo; Luật Hóa chất (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo; Luật Việc làm (sửa đổi); Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Luật Công nghiệp công nghệ số.
Các đại biểu Quốc hội cũng sẽ thảo luận tại tổ về các dự án: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi); Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân; Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Luật Công nghiệp công nghệ số.
Trong đợt 2 của kỳ họp, Quốc hội biểu quyết thông qua 18 dự án luật gồm: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược; Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Công chứng (sửa đổi); Luật Phòng không nhân dân; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế; Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Luật Địa chất và khoáng sản; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư công (sửa đổi); Luật Tư pháp người chưa thành niên; Luật Dữ liệu; Luật Điện lực (sửa đổi).
Bên cạnh đó, 10 dự thảo nghị quyết sẽ được Quốc hội "bấm nút" thông qua gồm: Nghị quyết về kết quả giám sát chuyên đề "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023"; Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035; Nghị quyết về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự; Nghị quyết thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương; Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị tại TP Hải Phòng; Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đối với các dự án, đất đai trong kết luận thanh tra, kiểm tra, bản án tại TP.HCM, Đà Nẵng và Khánh Hòa.
Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất; Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam; Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn.
Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV (trong đó có các nội dung về: chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam; điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành tại Nghị quyết số 94/2015 của Quốc hội).
Dự kiến vào sáng 30/11, Quốc hội khoá XV họp phiên bế mạc Kỳ họp thứ 8.
Anh Văn" alt="Quốc hội họp đợt 2 Kỳ họp thứ 8, làm công tác nhân sự, thông qua 18 luật"/>Quốc hội họp đợt 2 Kỳ họp thứ 8, làm công tác nhân sự, thông qua 18 luật
Continuous Integration (CI) là một trong những hệ thống phổ biến nhất tại các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. 80% doanh nghiệp có hệ thống CI đều sử dụng ứng dụng Jenkins để giúp tự động hoá trong nhiều công đoạn phát triển phần mềm.
Jenkins cũng được sử dụng nhiều trong các sản phẩm có nhiều người dùng như mạng xã hội, ứng dụng chat hay các trang thương mại điện tử. Theo thống kê, hiện có hơn 200.000 máy chủ đang cài đặt Jenkins phiên bản bị lỗi.
Theo đánh giá của các chuyên gia, với lỗ hổng nguy hiểm này, hacker có thể thực hiện các hoạt động trái phép như đánh cắp thông tin, phát tán dữ liệu mật. Kẻ xấu thậm chí có thể chiếm quyền điều khiển máy chủ, kiểm soát toàn bộ hệ thống thông tin quan trọng của doanh nghiệp.
Với việc được sử dụng khá phổ biến trong giới lập trình, mức độ nghiêm trọng của lỗ hổng Jenkins được dự báo sẽ ảnh hưởng nhiều đến các doanh nghiệp Việt Nam. VSEC khuyến cáo các tổ chức, doanh nghiệp cần cập nhật phiên bản mới đã vá lỗ hổng (Jetty 9.4.30.v20200611) sớm nhất và nhanh nhất có thể.
Các doanh nghiệp cũng cần hạn chế công khai những hệ thống đang sử dụng trong mạng nội bộ, cấu hình Whitelist các IP được truy cập vào các hệ thống quan trọng. Đồng thời với đó, doanh nghiệp cũng cần cài đặt mật khẩu mạnh cho tài khoản hệ thống, kể cả những tài khoản có quyền hạn thấp.
Trọng Đạt
Trong số 120 lỗ hổng được vá trong bản cập nhật bảo mật Patch Tuesday tháng 8, Microsoft cho biết có 2 lỗ hổng zero-day nghiêm trọng.
" alt="Lỗ hổng nguy hại trên mạng xã hội, ứng dụng chat và trang TMĐT"/>Lỗ hổng nguy hại trên mạng xã hội, ứng dụng chat và trang TMĐT
Cụ thể, ngày 31/8, Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã có công văn gửi đơn vị chuyên trách về CNTT các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia; các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước và các tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại.
Tại công văn này, Cục An toàn thông tin cho biết, trong thời gian diễn ra các kỳ nghỉ lễ, các sự kiện quan trọng của đất nước, nguy cơ tấn công mạng nhằm vào các hệ thống thông tin, đặc biệt là các hệ thống thông tin quan trọng, có xu hướng tăng cao.
Vì vậy, để phòng, chống nguy cơ mất an toàn thông tin xảy ra trong thời gian diễn ra Quốc khánh 2/9 và Đại hội Đảng các cấp, Cục An toàn thông tin đề nghị các cơ quan, đơn vị tăng cường triển khai công tác bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý.
Cụ thể, các cơ quan, đơn vị được đề nghị khẩn trương tổ chức triển khai phương án bảo đảm an toàn thông tin mô hình “4 lớp” theo hướng dẫn của Cục An toàn thông tin tại công văn 235/CATTT-ATHTTT ngày 8/4/2020.
Cùng với đó, thực hiện rà soát tổng thể các hệ thống thông tin đang vận hành, thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin, cập nhật các bản vá lỗi mới nhất, cấu hình tăng cường bảo mật an toàn thông tin cho hệ thống.
Các cơ quan, đơn vị cũng cần xây dựng, rà soát, cập nhật phương án ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng đáp ứng các yêu cầu được quy định tại Điều 16, Quyết định 05/2017/QĐ-TTg ngày 16/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư 20/2017/TT-BTTTT ngày 12/9/2017 của Bộ TT&TT cho phù hợp với tình hình thực tế của cơ quan, tổ chức.
Đặc biệt, Cục An toàn thông tin lưu ý, các cơ quan, đơn vị cần đẩy mạnh nâng cao nhận thức an toàn thông tin cho người lao động trong đơn vị: cách nhận diện các thư điện tử, liên kết đáng ngờ; không mở các thư điện tử, tập tin, liên kết đáng ngờ gửi đến, kể cả từ người đã liên lạc trước đó nhưng có dấu hiệu không bình thường.
Đồng thời, chủ động tổ chức giám sát an toàn thông tin 24/7 cho hệ thống thông tin quan trọng trước và trong dịp lễ; cử đầu mối tiếp nhận thông tin với Cục An toàn thông tin.
Trong trường hợp cần hỗ trợ giám sát, xử lý, ứng cứu sự cố, các cơ quan, đơn vị có thể liên hệ với đầu mối là: Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) theo số điện thoại 024.3640.4424 hoặc số điện thoại trực đường dây nóng ứng cứu sự cố 086.9100.317, hộp thư office@vncert.vn; Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) theo số điện thoại 02432091616 trực đường dây nóng hỗ trợ giám sát, cảnh báo sớm và thư điện tử ais@mic.gov.vn.
Trường hợp phát hiện nguy cơ, sự cố tấn công mạng, các cơ quan, đơn vị cần thông báo, báo cáo sự cố với Trung tâm VNCERT/CC qua địa chỉ thư điện tử thongbaosuco@vncert.vn.
Trước đó, trong Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020, Bộ TT&TT đã xác định: An toàn, an ninh mạng là điều kiện tiên quyết để phát triển Chính phủ điện tử và chuyển đổi số, do đó cần phải đi trước một bước; Đảm bảo an toàn, an ninh mạng đặc biệt trong năm diễn ra Đại hội Đảng các cấp và các sự kiện quan trọng của đất nước. Chỉ thị 01 cũng nêu rõ mục tiêu 100% các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam triển khai bảo vệ an toàn, an ninh mạng theo mô hình “4 lớp”; 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các giải pháp điều hành, giám sát an toàn, an ninh mạng, phòng chống mã độc tập trung, kết nối chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.Đảm bảo an toàn các hệ thống thông tin dịp 2/9 và Đại hội Đảng