Nhận định, soi kèo Omonia Aradippou vs Nea Salamina Famagusta, 23h00 ngày 7/4: Trụ hạng thành công
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/0b891218.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U23 Vizela vs U23 Gil Vicente, 17h00 ngày 8/4: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Chị Hà xoa nhẹ cánh tay bị đau của con an ủi: “Chịu khó để mình sớm về với em nghe con”. Thế nhưng, khi chỉ còn lại một mình, chị lại ngồi ngơ ngẩn, bản thân chị cũng không biết lúc nào 2 mẹ con mới được về nhà.
Sau khi hóa trị, dù ăn uống kém nhưng cơ thể của Quỳnh Hương bị tác dụng phụ dẫn đến phù nề. |
Bé Quỳnh Hương là con gái đầu lòng của vợ chồng chị Hà, sinh năm 2012. Chồng của chị là bộ đội, thường xuyên ở đơn vị, đứa trẻ là niềm an ủi và hạnh phúc của chị. Nhưng rồi, khi bé mới lên 3 tuổi, chợt một ngày cánh tay phải của con sưng lên bất thường, gia đình ẵm con đi khám ở nhiều nơi ở địa phương nhưng không ra bệnh. Chị phải đưa con vào TP.HCM thăm khám.
Tại bệnh viện Nhi đồng 2, sau khi mổ sinh thiết, kết quả con bị u sợi thần kinh, lành tính. Từ đó, con phải tái khám định kỳ hằng tháng để bác sĩ theo dõi.
Sau 5 năm duy trì, đến tháng 12 năm ngoái, khối u một lần nữa sưng lên khiến cô bé đau nhức. Lúc này, anh Hiệu, cha của bé đang ở xa không thể về được, mẹ Quỳnh Hương bị trầm cảm nặng sau sinh bé út, chẳng thể chăm sóc con. Một người cậu đứng ra đưa Hương vào thành phố khám lại. Nghe bác sĩ yêu cầu cho con nhập viện ngay, mọi người tá hoả vì số tiền cho ca mổ quá lớn, đành đưa con về nhà.
![]() |
Thời điểm cuối tháng 6, Quỳnh Hương phải mổ lấy khối u |
Tháng 5 năm nay, do khối u quá lớn, chị Hà phải gửi con nhỏ mới hơn 1 tuổi ở quê, vay mượn được khoảng 20 triệu đồng để đưa Quỳnh Hương vào thành phố. Lúc này, dịch Covid-19 đang bùng phát mạnh, chị phải đưa con vào mổ và làm xét nghiệm sinh thiết tại một bệnh viện tư nhân. Kết quả, khối u đã chuyển sang ác tính.
Quỳnh Hương được đưa sang Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình để mổ lấy khối u, sau đó chuyển sang Bệnh viện Ung bướu hóa trị. Đến nay con đã vô 4 toa thuốc hóa chất.
Khi bệnh tái phát, Quỳnh Hương đang học lớp 3. Vì không muốn con gái lo lắng, sợ hãi, nên gia đình chị Hà phải giấu bệnh tình của con. Đứa trẻ thường hay hỏi mẹ: “Tại sao con cứ phải vào bệnh viện hoài?”, “Tại sao con bị rụng hết tóc?”… khiến người mẹ phải cố để không bật khóc trước mặt con.
“Tôi phải nói dối con nhiều lần. Nói con bị khối u lành như ngày nhỏ, và con sẽ khỏi bệnh thôi. Tôi cũng động viên con cố gắng để sớm được về nhà. Nhưng bản thân tôi lại vô cùng sợ hãi”, chị Hà tâm sự.
Suốt 5 tháng vừa qua, 2 mẹ con chị chật vật ở thành phố, giữa thời điểm dịch căng thẳng, họ phải chi trả tiền khám bệnh, tiền mướn trọ, tiền đi lại, ăn uống đắt đỏ. Nhưng rồi, sau 4 toa hóa trị, khối u ở tay con vẫn còn. Trong cánh tay còn có dịch, vì vậy, con vừa phải uống thuốc tiêu dịch, vừa được hội chẩn để tiến hạnh xạ trị.
“28 tia xạ trị, cùng với một số chi phí khác, bệnh viện báo số tiền đóng tạm ứng là 60 triệu đồng. Chúng tôi phải xin cho con được xạ trị kịp thời, tiền sẽ đóng thành các đợt nhỏ. Thế nhưng đến giờ cũng mới vay được 20 triệu. Chúng tôi hết lối thoát rồi”, người mẹ run rẩy, chẳng thể kìm được nước mắt.
![]() |
Chị Hà từng bị tiền sản giật khi sinh bé út, sau đó bị trầm cảm nặng. Đến nay dù chưa khỏi hẳn nhưng chị vẫn cố gắng để đưa con gái đi trị bệnh. |
Suốt khoảng thời gian chữa trị cho con, số nợ của gia đình chị đã lên hơn 400 triệu đồng. Hiện tại, người thân quen đã không ai còn khả năng giúp đỡ thêm được nữa.
Trước đây, chị Hà là nhân viên thư viện trong trường học, thu nhập hơn 2 triệu đồng. Cách đây 4 năm, chị mất việc do tinh giản biên chế. Tiền lương của chồng chị may ra chỉ đủ nuôi 4 miệng ăn, chẳng thể gánh nổi chi phí khổng lồ suốt thời gian con gái trị bệnh.
Cô bé đáng thương hiện đã lên lớp 4. Vì chữa bệnh mà con không thể theo lớp học bình thường. Cứ mỗi cuối ngày, chị Hà lại lấy bài giảng của thầy cô để dạy lại cho con. Cánh tay phải của con bị đau chẳng thể viết, chị lại làm cánh tay cho con. Người mẹ nghèo mong ước sao có đủ tiền để con xạ trị đúng tiến trình, để con được về nhà, học tập giống các bạn bình thường.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Bé gái ung thư tha thiết xin giúp 40 triệu đồng để tiếp tục xạ trị
Năm 2021, các thí sinh sẽ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 trong hai ngày 7 và 8/7; ngày thi dự phòng là 9/7. Trong đó, thi môn Ngữ văn vào sáng 7/7, buổi chiều thi môn Toán.
Sáng 8/7, các thí sinh thi 1 trong 2 bài thi Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân) theo lựa chọn; buổi chiều thi môn Ngoại ngữ.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Theo chỉ đạo của Bộ trưởng GD-ĐT, đề thi phải phản ánh được nội dung chương trình và phạm vi giới hạn trong điều kiện cụ thể của năm học chịu tác động của dịch bệnh.
![]() |
Phổ điểm môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT năm 2020 |
Điểm số có nhiều thí sinh đạt được nhất là 5,25.Theo phổ điểm thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học của cả nước năm 2020, có 284.063 thí sinh tham gia thi môn này, trong đó điểm trung bình là 5,595; điểm trung vị là 5,5.
Số thí sinh có điểm từ 1 trở xuống là 43, chiếm tỷ lệ 0,02%.
Số thí sinh đạt điểm dưới trung bình là 85.715, chiếm tỷ lệ 30,17%.
Có 121 thí sinh đạt điểm 10 trong bài thi môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT vừa công bố đề tham khảo môn Sinh học kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Sau đây, VietNamNet xin giới thiệu gợi ý lời giải đề tham khảo môn Sinh học.
">Đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Sinh học
Năm 2015, anh chị sinh được cháu Phạm Lê Thanh Huyền. Hạnh phúc ngắn ngủi khi chỉ một thời gian ngắn sau đó, Huyền phát hiện mắc bệnh cứng đa khớp bẩm sinh. Hai vợ chồng vay mượn khắp nơi đưa Huyền đến đi hết bệnh viện này tới bệnh viện khác nhưng bệnh tình của con vẫn không chuyển biến.
![]() |
Anh Hoàng hiện vẫn trong tình trạng hôn mê sâu phải điều trị ở phòng chăm sóc đặc biệt với mức viện phí gần cả chục triệu đồng. Đây là khoản tiền quá lớn đối với gia đình. |
Đời sống công nhân với cảnh “ráo mồ hôi là hết tiền”, con gái bệnh tật đi viện thường xuyên khiến cả hai cạn kiệt tiền bạc, sức lực. Huyền không thể tiếp tục đến viện chữa trị mà sống chung với bệnh tật cho đến nay.
Năm 2016, anh Hoàng quyết định hồi hương, tìm cách nương nhờ người thân. Do bố mẹ đẻ quá nghèo, đông anh chị em, gia đình anh Hoàng đến nương nhờ ông nội Phạm Đức Minh. Thương cháu, ông Minh cho hai vợ chồng sống ở căn bếp phía dưới.
![]() |
Mẹ con chỉ biết ôm nhau khóc trước hoàn cảnh ngặt nghèo. |
Để bắt đầu cuộc sống mới, anh Hoàng xin lại diện tích đất bỏ hoang của người dân và chính quyền địa phương để cày cấy. Hơn 7 sào ruộng nhận lại là nguồn thu nhập chính của 4 miệng ăn. Hàng ngày, ngoài việc đồng áng, vợ chồng anh còn nhận cày thuê cho người dân trong xã.
Năm 2017, ông Minh qua đời, được sự đồng ý của các cô, chú, gia đình anh Hoàng được chuyển lên sống trên căn nhà chính của ông nội nhưng với điều kiện, khi nào một người chú ruột hiện đang trong Nam về quê thì gia đình anh phải dọn đi nơi khác để trả lại căn nhà cho chú.
“Tối ngày 3/12, sau một cơn đau đầu vật vã, anh Hoàng rơi vào tình trạng hôn mê. Khi đưa ra Bệnh viện Hữu Nghị Nghệ An cấp cứu thì bác sĩ thông báo, anh bị tai biến dẫn đến vỡ mạch máu não.
Bác sĩ cũng tiên lượng sức khỏe sẽ rất khó hồi phục về sau này. Bây giờ gia đình chỉ biết nhờ vào Trời Phật phù hộ thôi anh ạ. Nếu chồng em có mệnh hệ gì mẹ con em không biết sống ra sao”, chị Hiên nghẹn ngào.
![]() |
Chỉ Hiên thẫn thờ trước bệnh tình của chồng và số nợ chưa biết sau này lấy đâu để trả. |
Mỗi ngày tiền viện phí của chồng lên đến gần chục triệu đồng, chị Hiên không thể xoay xở khi cuộc sống đang quá khó khăn.
“Mấy ngày qua, mỗi khi bà con lối xóm đến thăm hỏi, cháu Huyền cứ ôm chầm lấy người mẹ mà khóc. Hình như cháu nó biết được chuyện xấu đến với bố nó chú ạ”, bà Trần Thị Hưng, một người hàng xóm chia sẻ.
Chị Nguyễn Thị Nguyệt, Chi Hội trưởng hội phụ nữ thôn Nam Hà cho biết, gia đình vợ chồng anh Hoàng, chị Hiên là trường hợp đặc biệt khó khăn, thuộc diện nghèo của xóm.
“Vừa qua xét hộ nghèo chị Hiên được vay vốn từ ngân hàng Chính sách xã hội Hương Sơn 20 triệu đồng để mua máy cày về làm thuê. Giờ anh Hoàng lại bị tai nạn trong tình trạng "chín phần chết, một phần sống”, gia đình này đã rơi vào cùng cực rồi”, chị Nguyệt thông tin thêm.
Ông Nguyễn Mai Sắc, Phó Chủ tịch UBND xã Tân Mỹ Hà xác nhận, trường hợp anh Hoàng đúng là rất éo le. Rất mong anh sớm nhận được sự chia sẻ của mọi người để gia đình vượt qua đại nạn này.
Sỹ Thông
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Chồng 'thập tử nhất sinh', vợ bầu cùng con tàn tật cạn nước mắt cầu cứu
Nhận định, soi kèo AL
Quang Hải sẽ được đánh giá lại nguy cơ khiến anh không thể tập luyện chung với đồng đội. Nếu không còn mỏi cơ, tiền vệ này mới được phép trở lại tập chiến thuật cùng tuyển Việt Nam.
Quang Hải phải tập riêng cùng bác sĩ |
Ngoài Quang Hải, tuyển Việt Nam hiện có 2 chấn thương đang tập hồi phục là Lương Xuân Trường và Nguyễn Hoàng Đức. Xuân Trường chưa rõ ngày trở lại, trong khi Hoàng Đức dự kiến mất 3-4 ngày do bị dập xương mu bàn chân trái.
Theo kế hoạch, ngày 18/5, nhóm 3 cầu thủ của SLNA gồm Phan Văn Đức, Phạm Xuân Mạnh và Nguyễn Văn Hoàng kết thúc thời gian cách ly y tế tại CLB. Bộ ba này sẽ di chuyển ra Hà Nội sau khi được kiểm tra y tế kỹ lưỡng và đảm bảo kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19.
![]() |
Tuyển Việt Nam hứng khởi tập luyện |
Chỉ còn hơn 1 tuần nữa tuyển Việt Nam lên đường sang UAE tập huấn và bước vào thi đấu 3 trận còn lại tại bảng G - vòng loại thứ hai World Cup 2022 khu vực châu Á, do vậy BHL dành nhiều thời lượng hơn để cải thiện các điểm yếu cho các vị trí trên sân.
Tuyển Việt Nam dự kiến có trận giao hữu với U22 Việt Nam vào ngày 18/5. Trận đấu nội bộ này được giữ kín thông tin hoàn toàn nhằm phục vụ cho việc thử nghiệm lối chơi, nhân sự của HLV Park Hang Seo.
Hình ảnh tuyển Việt Nam:
![]() |
Hậu vệ Thanh Bình trong lần đầu lên tuyển cho biết anh đã quen dần với các bài tập của thầy Park, nhưng chưa thực sự tự tin cạnh tranh suất tham dự vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á |
![]() |
HLV Park Hang Seo tỏ ra khá đau đầu khi các học trò liên tiếp gặp vấn đề về chấn thương |
![]() |
Nhưng cũng vui khi chứng kiến sự trở lại của Văn Hậu |
![]() |
Tuyển Việt Nam có trận đấu tập với U22 Việt Nam vào ngày 18/5 |
Video tuyển Việt Nam tập luyện:
S.N
">Tuyển Việt Nam nhận thêm tin không vui từ Quang Hải
Sáng 29/3, UBND huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã tổ chức buổi công bố quyết định thanh tra liên ngành liên quan đến các nội dung trong đơn thư phản ánh của cô Nguyễn Thị Tuất, giáo viên Trường Tiểu học Sài Sơn B.
">Cô giáo bị trù dập vì tố tiêu cực viết gì trong lá đơn dài 13 trang?
Khi tập huấn module 1, giáo viên được yêu cầu cập nhật nhiều thông tin cá nhân lên tài khoản của mình ở phần mềm tập huấn trực tuyến của Bộ. Trong đó, có cập nhật kết quả tự đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên năm học 2019-2020. Sau khi tập huấn xong module 1 và module 2, để mở module 3, giáo viên được yêu cầu tập hợp minh chứng cho 15 tiêu chí và tải lên phần mềm.
Thời hạn cuối cùng phải tập huấn xong module 3 (phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh chương trình giáo dục mới) đối với giáo viên diện đại trà theo hình thức trực tuyến dự kiến là cuối tháng 3 này.
Giáo viên loay hoay tìm minh chứng
Với một số tiêu chí, để minh chứng, giáo viên thường chụp các biên bản họp tổ đánh giá - phân loại giáo viên, kế hoạch dạy học, sổ chủ nhiệm, kết quả học tập - rèn luyện của học sinh, biên bản họp phụ huynh, kế hoạch dạy học, bảng điểm học sinh... rồi tải lên phần mềm.
Bên cạnh đó, với các tiêu chí liên quan đến bằng cấp, chứng chỉ thì giáo viên chỉ cần chụp ảnh và đưa lên. Tuy nhiên, một số tiêu chí liên quan tiêu chuẩn nghề nghiệp rất chung chung khiến việc tìm minh chứng khá khó khăn.
Vừa lo dạy học, giáo viên vừa lo tìm minh chứng để được tập huấn trực tuyến |
Theo một số giáo viên thì có những tiêu chí, giáo viên bộ môn sẽ gặp khó khăn trong việc tìm minh chứng hơn giáo viên chủ nhiệm.
“Với một số tiêu chí có tính chất định tính, các giáo viên chủ nhiệm chỉ cần chụp biên bản họp phụ huynh rồi tải lên, còn giáo viên bộ môn rất khó có minh chứng” - một giáo viên THCS ở TP.HCM chia sẻ.
“Chúng tôi còn lên mạng, tìm hướng dẫn ở một số trang để xem có thể dùng những minh chứng gì cho tiện, nhất là với những tiêu chí như Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường (Tiêu chí 9), tạo mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ, xã hội để thực hiện hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh (tiêu chí 11)… Nhưng càng đọc hướng dẫn càng thấy rối.
Ví dụ như với Tiêu chí 9, để được mức khá thì phải có minh chứng là “Bản kế hoạch thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường, trong đó thể hiện được biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, đồng nghiệp và sự phối hợp với cha mẹ học sinh trong thực hiện nhiệm vụ năm học; hoặc biên bản họp hoặc ý kiến ghi nhận, đánh giá từ đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên về việc giáo viên có đề xuất biện pháp phát huy quyền dân chủ của học sinh, của bản thân, cha mẹ học sinh và đồng nghiệp trong thực hiện nhiệm vụ năm học; Hoặc Biên bản họp cha mẹ học sinh/ý kiến của đồng nghiệp/nhóm chuyên môn/tổ chuyên môn/ban giám hiệu/cấp trên ghi nhận giáo viên đã phát hiện, phản ánh, ngăn chặn, xử lí kịp thời các trường hợp vi phạm quy chế dân chủ của học sinh (nếu có)…” – một cô giáo ở Quận Tân Bình cho biết.
“Không rõ minh chứng để làm gì?”
Mặc dù vẫn tuân thủ các quy định do Bộ đặt ra, nhưng giáo viên vẫn băn khoăn về mục đích của việc làm này.
Thầy A.S., giáo viên một trường THCS ở Quận 3 cho biết để hoàn thành các tiêu chí: thực hiện dân chủ trong nhà trường (tiêu chí 9), thực hiện trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường (tiêu chí 10); ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ (tiêu chí 15)…, thầy và các giáo viên khác trong trường phải nhờ bộ phận khối văn phòng nhà trường trích lục các hồ sơ, kế hoạch, tài liệu của nhà trường để sao chụp lại.
“Thật tình, tôi không hiểu những minh chứng này có tác dụng gì đối với việc tập huấn. Trong khi đó, để làm xong chúng tôi phải mất quá nhiều thời gian, nhất là đang trong thời điểm kiểm tra giữa học kỳ II và còn ôn tập cho học sinh cuối cấp” – thầy A.S. nói.
Tại TP Biên Hòa, Ban giám hiệu một số trường học đã họp và thống nhất danh sách các tài liệu minh chứng cho các tiêu chí của Bộ đưa ra. Các trường này cũng tổ chức nhiều cuộc họp tổ chuyên môn, lập biên bản đánh giá phân loại, chỉ đạo bộ phận văn phòng tích cực hỗ trợ giáo viên trích lục, sao chụp hồ sơ…
Sở GD-ĐT Lạng Sơn yêu cầu 100% cán bộ quản lý, giáo viên rà soát lại toàn bộ việc cập nhật kết quả đánh giá chuẩn nghề nghiệp năm học 2019-2020 và đưa minh chứng lên hệ thống TEMIS trước ngày 17/3.
Tuy nhiên, sau đó Sở này phải “gia hạn” đến ngày 22/3.
Một cô giáo ở TP Lạng Sơn chia sẻ mặc dù có thể ghi “Không đạt” để khỏi phải tìm minh chứng ở một số tiêu chí quá khó tìm, nhưng đa phần giáo viên đều không muốn ghi như vậy vì sợ bị ảnh hưởng đến việc đánh giá, xếp loại cuối năm học nên “mọi người đều loay hoay tìm cách để bổ sung đủ”.
Một trong các tiêu chí mà nhiều giáo viên thắc mắc nhất là trong khi Thông tư 02/2021/TT-BGDĐT, Thông tư 03/2021/TT-BGDĐT, Thông tư 04/2021/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương giáo viên đều đã bỏ tiêu chí về chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, nhưng ở phần mềm tập huấn vẫn yêu cầu giáo viên phải có minh chứng là chứng chỉ ngoại ngữ sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc (tiêu chí 14) hoặc chứng chỉ tin học (tiêu chí 15).
Hiệu trưởng một trường tiểu học ở Quận 10, TP.HCM cho rằng việc tìm minh chứng kiểu này chỉ khiến giáo viên tìm cách làm đối phó, bởi không khó để nhận thấy rằng với hàng triệu giáo viên tham gia tập huấn, Bộ GD-ĐT chẳng thể nào đủ nhân lực để kiểm tra cụ thể bản khai của từng người.
“Hàng năm, nhà trường và các tổ chuyên môn đều đã có đánh giá xếp loại giáo viên và lưu vào hồ sơ. Kết quả này đều được trường báo cáo lên phòng và Sở GD-ĐT nên việc Bộ yêu cầu minh chứng rồi mới ở tài khoản cho giáo viên tập huấn là không cần thiết”.
Phương Chi
Định hướng mới là xây dựng công cụ đánh giá viên chức, trong đó có giáo viên để biết được năng lực, trình độ của từng người thì sẽ không còn tranh cãi chuyện chứng chỉ nữa.
">Giáo viên 'đối phó' với yêu cầu minh chứng của Bộ GD
Tin bóng đá, MU: MU 'đi đêm' ký Willian, Mourinho thúc giục Bonucci
友情链接