Nhận định, soi kèo Hajduk Split vs Istra 1961, 22h30 ngày 23/4: Lấy lại thế chủ động

Nhận định 2025-04-24 12:54:54 51795
ậnđịnhsoikèoHajdukSplitvsIstrahngàyLấylạithếchủđộlịch đá bóng tối nay   Pha lê - 22/04/2025 16:54  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/09c891076.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Al Wasl, 20h55 ngày 23/4: Đứt mạch bất bại

Ngày 12/10/2016, Bộ TT&TT đã trao giấy phép thiết lập hạ tầng viễn thông và băng tần cho mạng di động Vietnamobile sau khi Thủ tướng đồng ý chuyển đổi hình thức đầu tư từ BCC thành Công ty cổ phần Viễn thông di động Vietnamobile.

Phát biểu tại buổi lễ trao giấy phép, Thứ trưởng Bộ T&TT Phan Tâm cho rằng đây là sự kiện quan trọng đánh dấu một giai đoạn phát triển mới và mở ra cơ hội mới cho Vietnamobile. Sự kiện này cũng khẳng định chính sách mở cửa, hội nhập sâu rộng của Việt Nam.

“Trong hơn 10 năm qua, Vietnamobile đã vượt qua nhiều khó khăn thách thức phổ biến đối với các doanh nghiệp mới tham gia thị trường, đến những thách thức triển khai công nghệ CDMA trên một thị trường đã quen với công nghệ GSM. Thế nhưng, Vietnamobile có thể tự hào là tạo được chỗ đứng nhất định trên thị trường di động Việt Nam trong khi đã có doanh nghiệp viễn thông khác buộc phải sáp nhập trước nguy cơ phá sản, đã có doanh nghiệp di động dừng hoạt động. Điều này cho thấy rằng, cho dù thị trường di động Việt Nam rất cạnh tranh nhưng vẫn có cơ hội cho các doanh nghiệp mới năng động, sang tạo phát triển”, Thứ trưởng Phan Tâm nói.

Phát biểu nhân sự kiện này, ông Phạm Ngọc Lãng, Chủ tịch Hội đồng Quản trị của Hanoi Telecom cho biết, từ tháng 1/2007, mạng di động thương hiệu HTmobile được khai trương trên toàn quốc với độ phủ rộng xấp xỉ 95% mật độ dân cư.  Tuy nhiên, Công nghệ CDMA thất bại trên thực tế ở cả thế giới cũng như Việt Nam nên năm 2008 công ty Hanoi Telecom đã đề nghị chuyển đổi và được Bộ Bưu chính Viễn thông cấp giấy phép mạng viễn thông đi động mặt đất EGSM với số vốn đầu tư là 880 triệu USD. Năm 2009, sau 1 năm triển khai đã hoàn thành được trên 4000 trạm BTS, phủ sóng được hầu hết 63 tỉnh thành trong cả nước và mạng HTmobile chính thức phát sóng trở lại với thương hiệu mới Vietnamobile.

">

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm: “Vietnamobile đang có cơ hội phát triển mới”

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử iPhone nhận về con số tăng trưởng 0%. Bởi Apple là “công ty iPhone”, bạn sẽ nhìn thấy nhiều chuyên gia công nghệ đưa ra những lời “phán” về một tương lai mờ mịt của Apple với lý lẽ rằng sản phẩm đem về nhiều lợi nhuận nhất đã không còn ở thời “hoàng kim”.

Thế nhưng iPhone còn lâu mới chết! Trừ khi smartphone bị đột ngột thay thế bởi một thiết bị công nghệ mới diệu kỳ nào đó chỉ sau một đêm, còn nếu không iPhone vẫn còn cả một cuộc đời dài và thành công ở phía trước. Điều này không phải là vì phần cứng cao cấp của iPhone. Trên thị trường có hàng tá sản phẩm sánh ngang được với iPhone. Lý do cũng không phải vì thiết kế đẹp mắt của chiếc điện thoại mang thương hiệu “táo khuyết”, bởi nhiều sản phẩm ngoài kia cũng có thiết kế rất đẹp và tinh xảo mà cái đẹp lại tùy thuộc vào con mắt của kẻ ngắm nhìn.

iPhone sẽ không chết là vì iOS. Những cách tân của smartphone đã bị đình trệ tới mức không sản phẩm Android nào nổi bật hẳn lên. Tất cả đều có chung các ứng dụng và tính năng cơ bản. Dù bạn sở hữu một chiếc Samsung thì cũng không có lợi ích gì hơn so với việc sở hữu một chiếc Motorola, LG, HTC hoặc điện thoại của bất cứ hãng nào khác.

Thế nhưng iPhone là smartphone duy nhất chạy hệ điều hành iOS vốn được mệnh danh là nền tảng smartphone có giá trị nhất. Các nhà phát triển kiếm tiền từ iOS và đổi lại họ làm ra những ứng dụng tốt nhất, những cập nhật mới nhất cho iPhone trước. Và khi iPhone có được những ứng dụng tốt nhất, nó giữ được người sử dụng ở lại và trung thành với hệ sinh thái của mình. Từ đó hệ sinh thái này giữ chân được những nhà phát triển và họ lại tận tâm đóng góp cho nền tảng này.

">

iPhone còn lâu mới chết!

Nhận định, soi kèo FC Anyang vs Ulsan HD FC, 17h30 ngày 23/4: Buồn cho Ulsan HD FC

Theo đó, Trung tâm SMCC được vận hành cốt lõi dựa trên hệ thống SocialMe có nhiệm vụ giám sát tất cả những thông tin, thảo luận trên các trang diễn đàn, mạng xã hội có liên quan đến MobiFone và ngành Viễn thông nói chung. Từ đó đưa ra những thông tin để chăm sóc khách hàng online ngay trên các diễn đàn, mạng xã hội một cách kịp thời, nhanh chóng. Đồng thời cung cấp những thông tin hữu ích cho lãnh đạo MobiFone để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.

Trung tâm SMCC đãchủ động nắm bắt các thông tin website, diễn đàn báo mạng liên quan đến MobiFone và các thông tin cần định hướng về mạng di động một cách chính xác, kịp thời theo đúng thời gian quy định. Trả lời và hỗ trợ tối đa các thắc mắc của người sử dụng cũng như các thành viên trên diễn đàn, trên fanpage chính thức MobiFone qua người đại diện chính thức mang logo MobiFone.

Với những ưu thế về cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ nhân lực chất lượng cao, nhất là sự hỗ trợ đắc lực của hệ thống SocialMe, kể từ khi thành lập tháng 6/2016 đến nay Trung tâm SMCC đã hỗ trợ xử lý thành công 5.308 bình luận liên quan đến phản ánh của khách hàng về chất lượng, sản phẩm/dịch vụ, chế độ, chính sách, các chương trình khuyến mại… của MobiFone trên các diễn đàn, mạng xã hội. Trung tâm này cũng đã cung cấp, giới thiệu 5.932 chủ đề, thông tin về sản phẩm, dịch vụ của MobiFone đến gần 400 diễn đàn, đảm bảo độ phủ thông tin một cách tối ưu nhất đúng với những yêu cầu đặt ra. 

Thạc sỹ Nguyễn Lê Hằng, Trưởng Trung tâm SMCC chia sẻ: “Mặc dù mới thành lập, còn gặp một số khó khăn nhưng chúng tôi đã từng bước lắng nghe tâm tư, nguyện vọng của khách hàng, qua đó có những điều chỉnh phù hợp làm hài lòng khách hàng một cách tốt nhất, đến nay trải qua hơn 3 tháng đi vào hoạt động Trung tâm SMCC đã xử lý thành công gần 300 tiêu cực, cung cấp gần 50.000 comment, topic có lợi, định hướng dư luận xã hội về sản phẩm dịch vụ của MobiFone trên các diễn đàn, mạng xã hội, góp phần ngăn ngừa khủng hoảng thông tin bảo vệ thương hiệu MobiFone một cách tốt nhất.”

">

MobiFone thành lập Trung tâm phân tích, xử lý trên diễn đàn, mạng xã hội

Thành lập cuối năm 2011, startup công nghệ mWork của Tổng Giám đốc Trần Anh Dũng được biết là doanh nghiệp cung cấp nền tảng tiếp thị liên kết giúp cho các nhà phát hành ứng dụng game, nội dung số tại Việt Nam kết nối hàng triệu người dùng.

Bốn năm sau, tháng 8/2015, mWork đã đổi tên thành MOG và hiện "tham chiến" ở hàng loạt lĩnh vực như quảng cáo online, thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game, kết nối bán lẻ với số lượng nhân viên đến nay vượt trên con số 300.

Chọn lĩnh vực vừa sức, đừng đối đầu với người khổng lồ

Để có được như hôm nay, MOG của anh đã trải qua hành trình khởi nghiệp ra sao?

Thời điểm năm 2011 khi tôi còn làm tại Tinh Vân, thị trường dịch vụ giá trị gia tăng mobile Internet, mobile game bắt đầu nở rộ, smartphone dần xuất hiện nhiều hơn thay thế điện thoại phổ thông và thị phần Nokia chiếm tới trên 70%. Trong khi người dùng đang rất “khát” những game có nội dung chất lượng để chơi thì Google Play và Apple Store chưa phát triển, nhiều doanh nghiệp loay hoay tìm nguồn phân phối game để tiếp cận người dùng.

“Vậy tại sao không mở công ty trung gian phân phối game?”, trả lời cho câu hỏi đó, mWork (tên gọi trước đây của MOG – PV) đã ra đời.

Ban đầu mWork có 5 người. Tôi và một người nữa là đồng sáng lập, còn lại 3 người phụ trách về kinh doanh, kế toán và phụ trách mua hàng.

Đầu năm 2012 nghỉ hẳn công việc tại Tinh Vân, tôi cùng cộng sự lao vào phát triển dịch vụ, phát triển mạng lưới khắp nơi, kể cả các cửa hàng di động có Facebook, website, xây dựng tỷ lệ ăn chia hợp lý cho mạng lưới phân phối.

May mắn là mWork khởi nghiệp thuận lợi. Ngay tháng đầu tiên đã có lãi và các tháng đều tăng trưởng. Dù phải cạnh tranh trực tiếp với Google AdMob nhưng nền tảng của mWork đã tạo ra sức hút lớn do tạo lợi nhuận tốt hơn cho nhà sản xuất game, nhiều người sẵn sàng rời bỏ nền tảng của Google, nhiều game studio đã tự tìm đến để đặt vấn đề hợp tác với chúng tôi.

Từ năm 2012 đến hết 2015, không có quý nào chúng tôi bị giảm so với quý trước. Có tháng lên tới 100 – 200%, lượt tải vào những tháng cao điểm lên đến con số 20 triệu.

Yếutốnàođã giúp mWork “bắn trúng đích” ngay từ viên đạn đầu tiên?

Tôi cho rằng mWork đã lựa chọn mô hình đáp ứng đúng nhu cầu thị trường, giải đúng miếng ghép thị trường thời điểm khi đó đang cần. Ngoài ra đó cũng là sự may mắn và hội tụ đủ yếu tố thiên thời địa lợi.

Chúng tôi có đội ngũ nhân sự mạnh đảm nhận các vị trí cốt lõi, nguồn game phân phối chất lượng và dồi dào. MOG chỉ lựa chọn game thuộc top của thị trường độ hấp dẫn cao, tiềm năng, có vòng đời dài và khả năng đạt doanh thu lớn.

Thậm chí chúng tôi đặt ra chỉ tiêu 80% game chất lượng của các nhà sản xuất lớn trên thị trường phải có trên mạng lưới của mWork.

Vậy có thời điểm nào mWork đã phải đứng trước khó khăn tưởng chừng khó vượt qua?

Đang trên đà phát triển, đến năm 2014 thì smartphone, đặc biệt là máy Android Trung Quốc ồ ạt đổ vào Việt Nam, thị phần Android chiếm trên 50% đã đẩy thị phần Nokia nhanh chóng sụt giảm, thói quen người dùng cũng thay đổi khi tin vào việc tải từ Google Play hơn, trong khi thế mạnh của mWork lại là lượng người dùng tải từ traffic bên ngoài.

Làn sóng đó đã buộc chúng tôi không còn con đường nào khác phải sớm thay đổi để thích nghi. Đây là thực tế dẫn đến câu chuyện về sự dịch chuyển của mWork thành MOG năm 2015 với nhiều mảng thanh toán điện tử, ví điện tử, tiện ích di động, game…

Tôi nói thật, startup ở Việt Nam để làm được cái gọi là “Big Thing” như mạng xã hội, OTT… rất khó, chưa đủ tầm. Bởi những lĩnh vực đó các doanh nghiệp lớn trên thế giới và Việt Nam họ làm hết rồi. Câu chuyện còn lại chỉ là có thể đưa mô hình sáng tạo về Việt Nam áp dụng khôn ngoan và bản địa hóa tốt mà thôi.

Phải cố gắng tiếp tục “khởi nghiệp”, tìm cơ hội ở những thị trường ngách, chọn lĩnh vực là thế mạnh và đưa yếu tố sáng tạo vào đó để tồn tại. Chứ tính làm lớn trong khi nguồn lực và vốn hạn chế thì kiểu gì cũng thua.

Ví dụ với 1Pay, chúng tôi tập trung chủ yếu cung cấp cho ngành game, nội dung số chứ chưa phải là thương mại điện tử, do chúng tôi hiểu thị trường game hơn.

Hoặc các mô hình toàn cầu như của Google, Facebook… họ thường giải bài toán chung và trong đó vẫn còn có những miếng ghép bỏ ngỏ để doanh nghiệp nội địa hợp tác. Đấy là ngách để MOG tồn tại.

Quan điểm của chúng tôi rất rõ ràng: không đối đầu mà quan hệ cộng sinh với doanh nghiệp lớn. Ví dụ với nền tảng Marketing Automation AdCoffee.io của MOG, toàn bộ quảng cáo của doanh nghiệp vẫn chạy trên nền tảng Facebook, công nghệ của chúng tôi giúp cho việc chạy quảng cáo trên Facebook được tối ưu và hiệu quả cao nhất.

Hiện chúng tôi đang đẩy mạnh phát triển nền tảng Marketing Automation để có thể vươn lên số 1 tại Việt Nam và trong khu vực Đông Nam Á. Còn một số lĩnh vực khác cũng đang làm nhưng phải sang năm 2017 mới có thể công bố.

Trước sự thay đổi chóng mặt của thị trường Internet, đâu lànhững yếu tố đãgiúp cho MOG đứng vững?

">

CEO MOG Trần Anh Dũng: Thị trường công nghệ không có chỗ cho startup “sống ảo”

Server Apple bị lỗi, không kích hoạt được iPhone ở VN
Niều người dùng tại Đông Nam Á than phiền về tình trạng lỗi của máy chủ Apple trên Twitter. 

Theo anh Nguyễn Minh Tuấn, kỹ thuật viên tại một cửa hàng trên đường Lê Hồng Phong, quận 10, TP HCM, anh nhận được thông báo máy chủ khu vực Đông Nam Á của Apple đang bị lỗi, trong đó có Việt Nam. Vì lý do này, trong suốt buổi chiều, anh không thể kích hoạt máy mới cho khách. Đôi lúc anh kích hoạt được, nhưng khi vào màn hình chính được vài giây, máy tự quay trở lại màn hình chào và yêu cầu kích hoạt lại từ đầu. 

Anh Tuấn cho rằng người dùng không nên restore lại máy vào lúc này vì máy chủ của Apple vẫn chưa ổn định trở lại. "Đây là lỗi liên quan đến hệ thống đám mây của Apple, thiết bị của người dùng có thể được kích hoạt sau khi máy chủ trở lại bình thường", anh Tuấn cho biết. 

Đến 19 giờ, máy chủ kích hoạt thiết bị của Apple đã hoạt động trở lại. Tuy nhiên, một số người dùng tại Việt Nam cho biết dịch vụ iCloud vẫn chưa ổn định và iMessage vẫn đang chập chờn. 

Cách đây ít ngày, dịch vụ tin nhắn iMessage của Apple cũng gặp lỗi gián đoạn tại Việt Nam. Nhiều người dùng cho biết không thể gửi hoặc nhận được được tin nhắn iMessage từ bạn bè. Tất cả tin nhắn đều bị chuyển sang dạng SMS hoặc "mất tích". Một số người dùng cho biết nhận được hàng loạt tin nhắn của ngày hôm trước và iMessage liên tục hoạt động chập chờn về đêm. 

">

Server Apple bị lỗi, không kích hoạt được iPhone ở VN

友情链接