Soi kèo phạt góc Wuhan Three Towns vs Zhejiang, 19h ngày 27/12

Giải trí 2025-01-18 06:06:21 423

Bongdanet.vn soi kèo phạt góc trận Wuhan Three Towns vs Zhejiang,èophạtgócWuhanThreeTownsvsZhejianghngàbao bong da moi 19h ngày 27/12 - Giải VĐQG Trung Quốc. Soi kèo châu Á, Tài xỉu phạt góc trận đấu Wuhan Three Towns đối đầu với Zhejiang chính xác nhất.

Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang, 19h ngày 27/12
本文地址:http://jp.tour-time.com/html/09b799086.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’

Chuyển đổi số phụ thuộc vào người đứng đầu Chính phủ
Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Bộ trưởng ITU. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Hội nghị Bộ trưởng trong khuôn khổ ITU Digital World 2021 đã thảo luận nhiều vấn đề, đặc biệt nhấn mạnh đến quá trình chuyển đổi số ở các quốc gia và vai trò của Chính phủ.

 Thực tế, quá trình chuyển đổi số đã được các quốc gia bắt tay thực hiện từ trước, nhưng dịch Covid-19 đã đẩy nhanh quá trình khi mọi lĩnh vực đều được đưa lên môi trường số. Dịch Covid-19 gây nhiều thiệt hại, nhưng đó cũng là "sức ép" buộc đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi số. Quốc gia nào tiên phong trong quá trình chuyển đổi số, coi đây là chìa khóa để nhanh chóng vượt qua thách thức, đón bắt các cơ hội của thị trường, đều đang trụ vững, phục hồi nhanh hơn các quốc gia khác trước khủng hoảng của dịch Covid-19.  Ngược lại, sự chậm trễ khiến các quốc gia dễ bị tổn thương, thậm chí đánh mất cơ hội phát triển.

 Tại Hội nghị Bộ trưởng, nhiều lãnh đạo các nước đã chia sẻ cách thức mà quốc gia mình vượt qua đại dịch Covid và tận dụng cơ hội này để thúc đẩy chuyển đổi số. Moldova, Iran, Ba Lan… thúc đẩy phát triển các dịch vụ công trực tuyến để tạo sự minh bạch cho cho hoạt động của Chính phủ, cho phép Chính phủ làm việc hiệu quả hơn. Điều này giúp đẩy nhanh tốc độ giải quyết thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí cho người dân.

 Đặc biệt, lãnh đạo các nước đã nhấn mạnh việc thúc đẩy chuyển đổi số thành công hay không phụ thuộc vào người đứng đầu Chính phủ. Câu chuyện truyền cảm hứng của đất nước Estonia nhỏ bé tiếp tục được kể lại. Quốc gia này đã gặt hái được những quả ngọt chuyển đổi số từ quyết định mạnh mẽ của nhà lãnh đạo. Estonia là một minh chứng hùng hồn về chuyển đổi số là cách một đất nước đi sau đuổi kịp các nước phát triển.

 Giống như trường hợp của tất cả các nước đang phát triển, Estonia phải đối mặt với một nghịch lý của Zeno về chàng A-sin nhanh chân phải đuổi kịp con Rùa chậm chạp đã xuất phát trước. Từ năm 1998 – 1999, tất cả trường học tại Estonia đều có phòng máy tính, mở sau giờ học để khuyến khích mọi người đến, sử dụng. Đó là bước đi lớn đầu tiên trong quá trình số hóa Estonia. Trong một xã hội số hóa, tất cả các bước tuần tự đó đều được thực hiện đồng thời. Ví dụ việc sinh con được bệnh viện đăng ký theo phương thức số, tất cả những gì cha mẹ phải làm là nói cho bệnh viện biết tên đứa con của mình. Từ đó, chính quyền sẽ cấp giấy khai sinh, đăng ký nơi cư trú của đứa trẻ, cung cấp bác sĩ, tất cả các dịch vụ xã hội và y tế liên quan sẽ được bắt đầu một cách tự động và cha mẹ cần cho biết người mẹ hay người cha của đứa trẻ sẽ nghỉ phép.

 "Đây có lẽ cũng là bài học quan trọng nhất cho các chính phủ và các nhà lãnh đạo của các chính phủ đó vì nó sẽ thay đổi quản trị vĩnh viễn. Hai thập kỷ sau đề xuất của tôi về việc số hóa trường học, bản thân phe đối lập một thời từng chỉ trích tôi đã lên nắm quyền và giờ đây đi khắp thế giới tuyên bố Estonia là “Cộng hòa Số đầu tiên trên thế giới”. Số hóa quản trị không chỉ là “đưa chính phủ lên trực tuyến”. Nó cũng không đơn thuần là biến hồ sơ giấy thành các tệp PDF. Số hóa chính phủ có nghĩa là tư duy lại phương thức vận hành của quản trị…”, Tổng thống Estonia ông Toomas Hendrik Ilves nói.

 Một câu hỏi đặt ra là trước xu hướng chuyển đổi số mạnh mẽ đang diễn ra toàn cầu, Việt Nam ở đâu trong tiến trình đó? Liệu Việt Nam có tận dụng được cơ hội trăm năm có một để chuyển đổi số quốc gia?

 Năm ngoái, Việt Nam đã đưa ra chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Với bản chiến lược này, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia đưa ra chiến lược chuyển đổi số. Tháng 6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Chiến lược quốc gia về Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số. Điều này thể hiện quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong thực hiện chuyển đổi số.

 Chia sẻ tại Hội nghị Bộ trưởng của ITU, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: “Chuyển đổi số là một sự thay đổi lớn. Chuyển đổi số không chỉ là chuyển đổi công nghệ mà là chuyển đổi tư duy. Đối với một công ty, thành công của chuyển đổi số phụ thuộc chủ yếu vào CEO, chứ không phải CIO. Đối với một quốc gia, thành công của chuyển đổi số phụ thuộc chủ yếu vào Thủ tướng Chính phủ, chứ không phải Bộ trưởng CNTT-TT. Và đây là sự khác biệt rất quan trọng giữa ứng dụng CNTT và chuyển đổi số”.

 Thủ tướng Phạm Minh Chính khi phát biểu tại lễ khai mạc ITU Digital World 2021 cũng đã nói rằng: Công cuộc chuyển đổi số để xây dựng một thế giới số không phải của riêng một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào; và cũng không một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào có thể đứng ngoài tiến trình chuyển đổi số của nhân loại. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là một trong quá trình thay đổi sâu, rộng toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội.

 Thực tế cho thấy, trong mọi tổ chức, sự thành công của chuyển đổi số đều phụ thuộc vào nhà lãnh đạo cao nhất. Nhà lãnh đạo cao nhất là người duy nhất có quyền và khả năng thay đổi mô hình, cách vận hành của tổ chức. Họ được yêu cầu đưa ra nhiều quyết định khó khăn khi tái cấu trúc, thậm chí trong việc phân bổ lại các nguồn lực, bao gồm cả nguồn nhân lực. Nói như Thủ tướng, “Chính phủ  các nước cần định hướng, dẫn dắt quá trình này để chuyển đổi số có hiệu quả; phải huy động cao nhất những giá trị mới của không gian số trong mọi mặt đời sống xã hội”.

 Digital World mở ra không gian mới cho ITU

Sự kiện ITU Digital World 2021 với chủ đề “Chung tay xây dựng Thế giới số” do Bộ TT&TT phối hợp với Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) đã được tổ chức từ ngày 12 - 14/10 theo hình thức trực tuyến.

 Các phiên hội nghị  có sự tham gia của 2.400 đại biểu đến từ 160 quốc gia, 90 diễn giả từ các viện nghiên cứu và tập đoàn công nghệ lớn.

 Tiền thân của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) được ITU tổ chức lần đầu năm 1971. Sự kiện được đổi tên thành Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng.

 Tại các hội nghị trước đây, chưa bao giờ xuất hiện cụm từ “chuyển đổi số” mà chủ yếu đề cập đến các lĩnh vực truyền thống như: 5G, băng rộng, Internet. Việc đổi tên thành Digital World mang hàm nghĩa mở ra không gian mới khi có sự hội tụ giữa CNTT với viễn thông và công nghệ số khi thế giới đang bước vào kỷ nguyên số mạnh mẽ.

 Đổi tên từ “Telecom World” (Thế giới Viễn thông) thành “Digital World” (Thế giới số) là sự thay đổi mang tính cách mạng của ITU. Sự tích hợp của công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin và công nghệ số như điện toán đám mây, dữ liệu lớn, IoT và AI đã tạo ra một cuộc cách mạng với tên gọi "Chuyển đổi số".

 Trên thế giới, công nghệ số tạo ra thay đổi căn bản. Vì những tác động đó rất mạnh mẽ và cả thế giới đang mong chờ ITU có sự tham gia định hướng mạnh mẽ hơn các vấn đề ngoài công nghệ. Rõ ràng, với ITU Digital World, sứ mạng của ITU cũng đã thay đổi rất lớn khi công nghệ số đang đi vào từng ngõ ngách cuộc sống.

Thái Khang 

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Cắt giảm chi phí là chìa khóa cho chuyển đổi số

Hội nghị Bộ trưởng ITU: Cắt giảm chi phí là chìa khóa cho chuyển đổi số

Trong khi 4G, 5G dần trở nên phổ biến hơn thì trên toàn cầu vẫn có gần 50% dân số chưa được sử dụng Internet. Không phải quốc gia nào cũng dễ dàng chuyển đổi số bởi sự khác biệt trong tiếp cận với Internet và công nghệ.

">

Chuyển đổi số phụ thuộc vào người đứng đầu Chính phủ

{keywords} 

Không thường thấy các hãng tin lớn cùng phối hợp sàng lọc một lượng lớn tài liệu công ty bị rò rỉ và đồng ý không công bố cho đến một ngày nhất định. Tuy nhiên, điều đó đã xảy ra.

Năm 2016, Hiệp hội Các nhà báo điều tra quốc tế công bố hồ sơ tài chính trong một cuộc điều tra có tên Hồ sơ Panama, khám phá chi tiết về thiên đường thuế của giới thượng lưu toàn cầu. Năm 2013, cựu nhân viên Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ Edward Snowden tiết lộ các tài liệu tuyệt mật, mở đầu cơn bão truyền thông toàn cầu về cách Mỹ và các chính phủ khác theo dõi công dân và tổ chức.

Và hôm nay đến lượt Facebook. Theo The Information, hơn 12 tờ báo lớn sẽ đăng tải những bài báo dựa trên hàng ngàn tài liệu nội bộ Facebook do người tố giác, cựu nhân viên Frances Haugen cung cấp. Các tài liệu này là nền tảng cho loạt bài gần đây của Wall Street Journal, vạch trần nghiên cứu của Facebook về các sản phẩm độc hại cho người dùng hay Facebook chưa làm đủ cách để ngăn chặn nạn buôn người diễn ra trên các nền tảng, xóa bỏ nội dung nguy hiểm. Tuy nhiên, đó chưa phải tất cả.

Đúng như The Information dự đoán, ngày 22/10 (giờ địa phương), các hãng thông tấn lớn như New York Times, NBC News, The Washington Post, đồng loạt đăng bài về Facebook. Mạng xã hội đang đứng trước áp lực lớn khi cùng ngày, một người tố giác mới đã xuất hiện và nộp đơn khiếu nại lên Ủy ban Hối đoái và Chứng khoán Mỹ (SEC), cáo buộc Facebook ưu tiên lợi nhuận hơn là đấu tranh chống phát ngôn thù địch và tin giả.

Đơn kiện của cựu nhân viên nêu chi tiết các lãnh đạo Facebook thường xuyên từ chối thi hành quy định an toàn vì lo ngại khiến cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump và đồng minh nổi giận, hay ảnh hưởng đến tăng trưởng. Trong một vụ việc, Tucker Bounds, quan chức truyền thông của Facebook, phủ nhận vai trò của hãng trong việc thao túng kết quả bầu cử Mỹ 2016. Ông này được cho là đã phát biểu: “Nó sẽ qua nhanh thôi. Vài nhà lập pháp sẽ tức giận, rồi vài tuần sau chuyển qua việc khác. Trong lúc đó, chúng ta vẫn in ra tiền và vẫn ổn”.

Trong khi đó, những bài báo mới trên New York Times, The Washington Post, NBC News chia sẻ cái nhìn sâu hơn vào việc phát tán tin sai sự thật và thuyết âm mưu trên Facebook, đặc biệt liên quan tới cuộc bầu cử Mỹ 2020. Tài liệu chỉ ra nhân viên Facebook liên tục báo cáo lo ngại trước và sau cuộc bầu cử, khi ông Trump cố lật ngược chiến thắng của ông Joe Biden. Theo New York Times, một tuần sau cuộc bầu cử, một nhà khoa học dữ liệu Facebook nói với đồng nghiệp rằng 10% nội dung chính trị mà người Mỹ xem có nội dung tuyên bố bầu cử gian lận. Song khi báo cáo lên công ty, họ lại không xử lý hoặc gặp khó khăn khi xử lý vấn đề.

Tài liệu nội bộ còn chỉ ra các nhà nghiên cứu của Facebook phát hiện công cụ gợi ý thường đẩy người dùng đến với những hội nhóm cực đoan. Họ cũng nêu cảnh báo trong nội bộ nhưng bị làm ngơ.

Để phục vụ một nghiên cứu nội bộ, một nhà nghiên cứu Facebook mở tài khoản giả mạo “Carol Smith” kèm sở thích là Fox News, Donald Trump. Thí nghiệm cho thấy chỉ trong vòng 2 ngày, thuật toán Facebook đã gợi ý cho “Carol” gia nhập các nhóm Qanon, một tổ chức thuyết âm mưu Internet khét tiếng.

Các bài báo này được đăng tải trong bối cảnh Facebook đối diện áp lực lớn từ lập pháp trên nhiều lĩnh vực, trong đó có vụ kiện của các Tổng chưởng lý Mỹ, vụ kiện của Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ. Nhà chức trách cho rằng những tiết lộ mới nhất của người tố giác nhấn mạnh nhu cầu bức thiết phải điều chỉnh nền tảng. Jessica J Gonzalez, đồng CEO tổ chức Free Press Action, nói: “Đã tới lúc Quốc hội và chính quyền ông Biden mở cuộc điều tra mô hình kinh doanh Facebook, vốn hưởng lợi từ phát tán tin thù địch và tin giả. Đã tới lúc buộc công ty chịu trách nhiệm cho nhiều tác hại đến nền dân chủ của chúng ta”.

Đáp trả cáo buộc của người tố giác, ông Bounds gọi nó là lời cáo buộc rỗng tuếch, còn phát ngôn viên Facebook Erin McPike chỉ trích bài báo trên The Washington Post vì “đặt ra tiền lệ xấu khi kể một câu chuyện hoàn toàn dựa trên nguồn tin duy nhất mà không có bất kỳ chứng thực rõ ràng nào”. Bà còn khẳng định nó đi ngược lại với truyền thống đưa tin sau khi phối hợp với các nguồn tin của The Washington Post.

Tuy nhiên, các bài báo phù hợp với những gì mà người khác đã chia sẻ về Facebook. Trong phiên làm chứng trước Quốc hội Mỹ vài tuần trước, bà Haugen khẳng định Facebook đã có thời điểm thay đổi thuật toán nhằm cải thiện độ an toàn và giảm nội dung phản cảm song đã không làm như vậy sau cuộc bầu cử Mỹ 2020. Theo bà Haugen, quyết định liên quan trực tiếp đến cuộc bạo loạn ngày 6/1 tại Đồi Capitol. Facebook cũng giải tán bộ phận Liêm chính dân sự (Civic Intergrity) sau cuộc bầu cử.

“Ngay khi bầu cử kết thúc, họ quay lưng lại hoặc thay đổi cài đặt về như trước để ưu tiên tăng trưởng thay vì an toàn. Nó giống như sự phản bội nền dân chủ đối với tôi”, bà Haugen nói.

Liên quan đến thay đổi thuật toán, cựu nhân viên Facebook nói thêm: “Facebook nhận ra nếu họ thay đổi thuật toán để an toàn hơn, mọi người sẽ dành ít thời gian hơn trên nền tảng, họ sẽ bấm vào ít quảng cáo hơn và Facebook sẽ kiếm được ít tiền hơn”.

Du Lam (Tổng hợp)

Thay đổi của Apple làm khó Facebook và người bán hàng online

Thay đổi của Apple làm khó Facebook và người bán hàng online

Chính sách quyền riêng tư của Apple khiến chi phí quảng cáo Facebook tăng mạnh, còn những người bán hàng qua mạng lao đao.

">

Hàng loạt báo lớn ‘tổng tấn công’ Facebook

Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01

- Nếu cộng đồng khoa học chung sức làm cho Elsevier thay đổi các chính sách của họ, đặt biệt là về giá cả thì sẽ rất có lợi cho một nước đang phát triển như Việt Nam.

Elsevierlà một nhà xuất bản quốc tế lớn xuất bản trên 2000 ấn phẩm khoa học các loại, có trụ sở tại Hà Lan và chi nhánh ở rất nhiều nước.

Nhà xuất bản này xuất bản nhiều ấn phẩm có giá trị khoa học rất cao trong hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu nên rất nhiều đại học và viện nghiên cứu trên thế giới đã phải trả những khoản tiền rất lớn để mua bản quyền truy cập các tập san của Elsevier.

Hiện tại, chưa có một đại học hay viện nghiên cứu nào của Việt Nam có khả năng mua bản quyền trực tiếp từElsevier.Chỉ có Thư viện Quốc gia Việt Nam mua bản quyền truy cập Elsevier và sau đó chia sẽ lại cho các nơi khác, nhưng việc truy cập bị giới hạn về thời gian và số lần trong ngày nên gây ra nhiều bất tiện cho các nhà khoa học.

Điều này cho thấy Việt Nam chưa có một hạ tầng (khoa học) tối thiếu cho quá trình xây dựng đại học nghiên cứu hay đại học đẳng cấp quốc tế.

Vào ngày 21.1.2012,  GS. Timothy Gowers đăng bài "Elsevier - phần của tôi trong sự sụp đổ của nó" trên blog của ông.

Trong bài viết của mình, GS. Gowers đã lên án ít nhất bốn vấn đề đối vớiElsevier:

(1) Giá ấn phẩm rất cao và đương nhiên rất khó khăn cho các nước đang phát triển.
(2) Luôn tìm cách "ép" các thư viện phải mua nhiều tập san bằng việc kèm các tập san kém chất lượng vào các nhóm tập san và buộc các thư việc phải mua các nhóm tập san (không được mua riêng lẻ một tạp chí).
(3) Nếu các thư viện tìm cách đàm phán để có các thoả thuận tốt hơn thìElseviertàn nhẫn cắt quyền truy cập của họ,.
(4) Luôn tìm nhiều biện pháp để ngăn chặn việc tiến tới hình thức truy cập mở và họ ủng hộ mạnh mẽ đối với đạo luật SOPA và PIPA.

Sau đó, ông đã kêu gọi các nhà khoa học tẩy chay Elsevier bằng việc không hợp tác với họ; cụ thể là:

(1) Không tham gia vào ban biên tập của các tập san thuộc Elsevier.
(2) Không gửi bài cho các tạp chí này.
(3) Không tham gia làm phản biện cho các tạp chí của Elsevier.

Một ngày sau lời kêu gọi của GS. Gowers, TS. Tyler Neylon, hiện là đồng sáng lập công ty phân tích dữ liệu Zillabyte (Austin, Texa, Mỹ), đã lập trang web http://thecostofknowledge.com/ để mọi người ký tên phản đối Elsevier.

Trang web mới lập ra vài giờ thì đã có hàng trăm người ký tên và cho đến ngày 27.1.2012 đã có đến 629 nhà Toán học và học giả ký tên. Đặc biệt, Terence Tao (giải Fields năm 2006 và rất nhiều giải thưởng khác) hiện là giáo sư ĐH California ở Los Angeles đã tham gia ký tên từ rất sớm.

Thiết nghĩ sự liêm khiết trong môi trường khoa học cần được tôn trọng, cũng như cần tạo các điều kiện thuận lợi cho các nhà khoa học từ các nước đang phát triển, Việc phản đối Elsevier với 4 điểm mà giáo sư khả kính Timothy Gowers đã chỉ ra là rất cần thiết.

Hy vọng việc phản đối nhà xuất bản Elsevier do GS. Gowers phát động sẽ mang lại kết quả khả quan.

Trước đây, ban biên tập của vài tập san do Elsevier xuất bản (như Topology, Journal of Algorithms, Journal of Logic Programming, European Economic Review, v.v.) đã kéo nhau từ chức vì chính sách giá cả “cắt cổ” của Elsevier.

Điều này đã làm choElseviergặp không ít khó khăn. Họ phải thành lập ban biên tập mới hoặc tập san mới, và đương nhiên kém chất lượng hơn.

Rất mong các nhà khoa học của Việt Nam cũng có sự quan tâm đến vấn đề này, vì thật sự các đại học và viện nghiên cứu ở Việt Nam vẫn đang gặp nhiều khó khăn về tài chính để mua bản quyền truy cập các tập san khoa học của Elsevier.

Nếu cộng đồng khoa học chung sức làm cho Elsevierthay đổi các chính sách của họ, đặt biệt là về giá cả thì sẽ rất có lợi cho một nước đang phát triển như Việt Nam.

Vài nét về GS. Timothy Gowers

Timothy Gowers mà một nhà Toán học Anh. Ông hiện là giáo sư tại ĐH Cambridge (Anh).

Ông được tặng giải thưởng Fields của Hội toán học thế giới năm 1998 cho cống hiến của ông trong lĩnh vực Giải tích hàm và Tổ hợp.

Ông là một blogger rất năng động và khả kính trong giới Toán học.

Ngoài những bài viết về Toán học, ông có rất nhiều bài viết về việc xây dựng một cộng đồng khoa học lành mạnh.

Đặc biệt, ông đã từng viết bài lên án Chính phủ Anh về việc cắt giảm kinh phí nghiên cứu, và lên án các nhà xuất bản quốc tế về việc bán bản quyền các tập san khoa học của họ với giá "cắt cổ".

Mới đây ông đã kêu gọi mọi người tham gia "biểu tình" nhằm phản đối dự luật chống vi phạm bản quyền SOPA (hay còn gọi là Đạo luật chấm dứt vi phạm bản quyền trên mạng), và ông đã đóng cửa blog của ông trong 24 giờ để phản đối.

Nếu hiểu “Trí thức là những người có sự hiểu biết và biết thức tỉnh xã hội”(theo Giản Tư Trung) thì Gowers là một trí thức đáng kính của thế giới.
">

Kêu gọi tẩy chay nhà xuất bản Elsevier

友情链接